Giáo án dạy học Tuần 01 - Khối 4

Giáo án dạy học Tuần 01 - Khối 4

 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Mục tiêu:

-Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn)

-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người yếu .

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II/ Dụng cụ dạy học:

 _ GV: tranh, ảnh sgk

III/ Hoạt động dạy học:

A. Mở đầu ( 2’)

 Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK 4

_GV giảng sơ nội dung từng chủ điểm:Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái), măng mọc thẳng (nói về tính trung thực , lòng tự trọng) , Có chí thì nên (nói về lòng nghị lực của con người), Tiếng sáo diều ( nói về vui chơi của trẻ em).

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 01 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 8năm 2009
 Tập đọc:	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
-Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn)
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người yếu .
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong sgk) 
II/ Dụng cụ dạy học:
 _ GV: tranh, ảnh sgk
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu ( 2’)
 Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK 4
_GV giảng sơ nội dung từng chủ điểm:Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái), măng mọc thẳng (nói về tính trung thực , lòng tự trọng) , Có chí thì nên (nói về lòng nghị lực của con người), Tiếng sáo diều ( nói về vui chơi của trẻ em).
B.Dạy bài mới:
1.GT bài:( 1’)
phiêu lưu kí.
2. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (10’)
 a) Luyện đọc:
 _ GV treo tranh và giới thiệu tranh
 _ GV đọc mẫu
 _GV nhận xét sơ bộ hs đọc trước lớp và chia bài thành 4 đoạn. H/dẫn luyện đọc từng đoạn nối tiếp.
 _GV ghi từ luyện đọc: cỏ xước, tảng đá cuội.
 _ Trong lần 2, khi hs lần lượt đọc gv kết hợp hỏi từ chú giải( nếu có trong đoạn văn)sau mỗi đoạn.
 _ _ GV nhận xét chung.
 b) Tìm hiểu bài: (10’)
 _Yc hs đọc thầm đoạn 1 tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
 _ GV chốt lại.
 _ Yc đọc thầm đoạn 2 và TLCH 1.
Tìm những chi tiết cho thấy chi Nhà Trò rất yếu ớt ?
 _ GV chốt lại.
 _ Yc đọc thầm đoạn 3 và th/luận nhóm 2,TLCH 2.
 _ Yc lớp đọc thầm đoạn 4ø và TLCH 3.
-Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
 _ GV chốt lại.
 _ Yc hs đọc lướt toàn bài và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì sao?
-Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn?
-Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với ta điều gì?
 _ GV nhấn mạnh lại đại ý bài
 c) H/dẫn hs đọc diễn cảm:
 _GV gợi ý cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò
 _ GV hỏi ở đoạn 4 cần đọc giọng ntn?
 _ GV củng cố cách đọc 
 _ GV nhận xét
 _ GV tổ chức thi đọc diễn cảm
 _ GV tuyên dương
 3. Củng cố – dặn dò:
 _ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
 _ GV nhận xét các hoạt động của hs trong giờ học 
 _ Yc hs luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài: Mẹ ốm 
_ HS mở xem mục lục sgk.
_ 2 hs đọc 5 chủ điểm.
_ HS xem tranh minh hoạ chủ điểm trang 3.
1 hs khá đọc toàn bài và hs đọc thầm.
_ 4 hs đọc nối tiếp lần 1.
_ HS đọc.
_ 4 hs đọc nối tiếp bài lần 2
_ 4 hs đọc nối tiếp bài lần 3
_ Dế Mèn đi qua  tảng đá cuội(2 hs trả lời). HS nhận xét.
_ HS đọc thầm đoạn 2và trả lời câu1: Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vi ốm yếu chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng ( 2hs trả lời). Hs nhận xét
_ C 2: Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy  ăn thịt em.-HS nhận xét
_ Câu 3:Lời Dế Mèn: Em đừng sợ  kẻ yếu. Lời nói mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
* Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ: xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi(2 hs trả lời). HS nhận xét
_ Vài HS trả lời: 
_ HS nêu đại ý của bài.
-Mạnh mẽ, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết của nhân vật
_ Mỗi đoạn 2 hs đọc
_ HS đọc đoạn 3 với giọng đọc kể lể đáng thương của Nhà Trò
_ 1 hs đọc lại bài. HS nhận xét.
_ 3 nhóm đại diện 3 hs thi đọc.
_ HS nhận xét, bình chọn giọng đọc hay
Toán(Tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I . Mục tiêu :
 -Đọc viết các số đến 100000
 - Biết phân tích cấu tạo số
 II Đồ dùng dạyhọc :
-Bảng phu làm bài tập 
 III . Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-KT: Sách vở 
2.Bài mới 
-Giới thiệu bài
-Ghi đề lên bảng
-HĐ1:ôn lại cách đocï số , viết số và các hàng, 
c) GV yêu cầu học sinh nêu :
_ Các số tròn chục ?
_ Các số tròn trăm ?
_ Các số tròn nghìn ?
HĐ2: Thực hành 
Bài 1.
- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài 1a, 1b
Sau đó Giáo viên vẽ tia số lên bảng 
Gọi 2Hs lên bảng làm , lớp làm bài vào vở
-Nêu cách tìm số liền trước số liền sau?
Bài2:
- GV : bài này yêu cầu viết theo mẫu trong ô đã in sẵn 
GV đọc mẫu hàng thứ 1 
Sau đó lần lượt yêu cầu học sinh lên bảng 
Lưu ý : Cách đọc : bảy mươi nghìn không trăm linh tám
Bài 3 :
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và bài mẫu
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, 3hs lên bảng làm.
-Chữa bài
.Củng cố - dặn dò
-GV viết các số yêu cầu Hs đọc
30200 ,46001,78207......
- Nhận xét
-Về nhà ôn tập lại đọc các số đến 100000, làm bài 3b
 Bài sau : ôn tập các số đến 100000(tt)
-Đem SGK
-Đọc lại đề
0 10000 20000 30000 40000 50000.....
b. 36000;37000;38000;39000;40000;41000;
42000
_ Hs lắng nghe
 _ HS chú ý nhận xét 
63850; 8105
-Viết các số thành tổng
a) 9171=9000 + 100 + 70 +1
 3082=3000 + 80 + 2
 b; 7000+300+50+1=7351
 6000+200+3= 6203 
 Khoa học:	CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG.
I/ Mục tiêu:
-Nêu được con người cần thức ăn ,nước uống ,khơng khí ,ánh sáng ,nhiệt độ để sống .
II/ Đồ dùng dạy học:
_ Tranh trang 4,5 SGK .
_ Phiếu học tập cho hs.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
* Khởi động:
1. Hoạt động 1: Động não.
a) Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần cĩ cho cuồc sống của mình.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1:
_ GV yêu cầu hs thảo luận nhĩm 2.
_ Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?
_ GV ghi bảng.
_ GV chốt ý.
* Bước 2:
_ Yc hs nêu lại những thứ các em cần dùng dể duy trì sự sống của mình.
_ GV rút ra nhận xét chung.
c) Kết luận:GV kết luận những điều kiện cần để chứng minh con người sống và phát triển là:
_ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
_ Điều kiện tinh thần , văn hố, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xĩm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
* Giáo dục: Biết giữ gìn mơi trường sạch sẽ để cĩ khơng khí trong lành nhằm cĩ được một sức khoẻ tốt.
2. Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK.
a) Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người và những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ cĩ con người mới cần.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1:Làm việc với phiếu học tập theo nhĩm 4.
_ GV hướng dẫn.
_ GV nhận xét.
* Bước 2:
_ GV treo bảng phụ.
_ GV ghi bảng (đánh x ).
* Bước 3:Thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi:
_ Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
_ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần cĩ những gì?
c) Kết luận: GV kết luận:
_ Con người , động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, khơng khí, ánh sáng , nhiệt độ để duy trì sự sống của mình.
_ Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người cần cĩ nhà ở , quần áo, phương tiện giao thơng và những phương tiện khác. Ngồi những yêu cầu về vật chất , con người cần cĩ những điều kiện về tinh thần, văn hố, xã hội.
3.Hoạt động 3: Trị chơi “ cuộc hành trình đế hành tinh khác”.
a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người
b) Cách tiến hành:
* Bước 1:Chia lớp thành các nhĩm nhỏ , nêu yêu cầu trị chơi.
* Bước 2:H/dẫn cách chơi và chơi.
_ GV hướng dẫn cách chơi.
* Bước 3: Thảo luận.
_ GV nhận xét trị chơi.
4. Củng cố- dặn dị:
_ Con người cần gì để sống?
_ Dặn hs giữ gìn mơi trường sạch sẽ để cĩ sức khoẻ tốt.
_ Chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở người.
_ HS trả lời.
_ HS thảo luận nhĩm 2.
_ Từng nhĩm báo cáo.
_ HS trả lời cá nhân.
_ HS đọc lại 1 lần.
_ HS đọc thầm kết luận.
_ 1hs đọc to kết luận.
_ HS lắng nghe.
_ HS làm việc nhĩm 4.
_ Đại diện báo cáo.
_ HS trả lời theo phiếu học tập. HS khác bổ sung.
_ HS phát biểu.
_ HS đọc thầm kết luận.
_ HS lắng nghe.
_ HS tham gia chơi
_ HS trả lời.
Kĩ thuật : Bài 1 
Tiết 1: 	Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 
1/ Mục tiêu : 
Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
Biết cách và thực hiện được tháo tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
2/ Đồ dùng dạy học : 
3/ Hoạt động của thầy và trị :
T/G -H/Đ 
 H/Đ của thầy 
H/Đ của trị
H/động I
Bài cũ: - Nêu một số dụng cụ cắt may 
 - Mục tiêu bài học 
Bài mới: - G/t Ghi đề bài lên bảng 
 - H/s quan sát, nhận xét,về vật liệu khâu, thêu:
 a/Vải :
* Hỏi:
- Em hãy nêu một số loại vải mà em biết ?
- Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ?
- Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn những loại vải nào ? 
b/Chỉ : 
 -Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung phần b (sgk) 
* Hỏi : 
- Quan sát hình 1, em hãy nêu từng loại chỉ trong hình 1a, 1b ? 
- Gv giới thiệu cho học sinh một số 
mẫu chỉ khâu và chỉ thêu. 
* Hỏi:
- Muốn cĩ đường thêu đẹp, em hãy chọn chỉ gì ?
- G/v lấy một số ví dụ: 
 + Khâu vải mỏng phải chọn sợi chỉ mảnh 
 + Khi thêu trên vải dày phải dùng chỉ sợi to. 
* H/s trả lời: 
 -Vải sợi vàng , vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm , vải sợi tổng hợp. 
 - Quần áo, bao gối, mũ...
 - Vải trắng, vải màu cĩ sợi thơ, dày như phải sợi bơng , sợi pha
* H/s quan sát và trả lời:
* Hs trả lời:
- Độ mảnh và độ dài phù hợp
H/động II
H/s tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo : 
 * Hãy quan sát hình 2 (a) và hình (b)
em cho biết đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, sự giống và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
* Lưu ý cách sử dụng: Vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. Nếu vặn chặt quá đều khơng cắt được vải. 
* Hỏi: Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi khi cầm kéo cắt em cầm như thế nào? 
- Thực hiện thao tác cầm kéo. 
* H/s trả lời: Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều cĩ hai phần chủ yếu là tay cầm và l ... à bài
-
a
a+56
50
50+56=106
26
26+56=82
100
100+56+=156
Tính giá trị của biểu thức
a
 6xa
 5
6x5=30
 7
6x7= 42
10
6x10=60
b
97-b
18
97-18=78
37
97-37=60
90
97-90=7
b
18:b
2
18:2=9
3
18:3=6
6
18:6=3
-Tính giá trị biểu thức
HS làm bài
a.-35+3 x n ;với n=7
Nếu n=7 thì 35+3 x n=35+3 x 7=35+21=56
-b. 168-m x5 ;với m=9
 Nếu m=9 thì 168-m x 5 =168-9 x5=168-45=123
-Chu vi Hình vuông bằng độ dài cạnh là 4.Khi độ dài cạnh =a,chu vi hình vuông là:P=a x 4 
-1HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp 
-Với a=3 cm,P=ax4=3x4=12 cm.
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I/ Mục tiêu:
-Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học(âm đầu ,vần ,thanh)theo bảng mẫu ở bài tập 1.
-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2,3
II/ Đồ dùng dạy học:
_ Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần
_ Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
-Phân tích 3 bộ phận các tiếng trong câu:” Lá lành đùm lá rách”.
_ GV ghi kết quả vào bảng lớp.
_ GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
* Bài tập 1:
-Y/c hs đọc nội dung bài tập
_ Yc hoạt động nhóm 4.
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Đâu là âm đầu?
Đâu là vần?
Đâu là thanh? 
* Bài tập 2:
_ Yc hoạt động cá nhân.
-Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên?
_ Tuyên dương hs tìm nhanh và đúng.
* Bài tập 3:
_ Yc đọc thầm yêu cầu bài tập 3.
-Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau?
-Cặp tiếng nào bắt vần với nhau hoàn toàn?
-Cặp tiếng nào bắt vần với nhau không hoàn toàn?
* Bài tập 4:
_ Gv đọc yc bài tập 4:Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
* Bài tập 5:
_ Yc đọc thầm câu đố.
_ Gv gợi ý:Đây là câu đố chữ ( ghi tiếng) nên càn tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bỏ đuôi = bỏ âm cuối. ( út , ú : mập , bút ).
3. Củng cố – dặn dò:
_ Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ.
_ Dặn hs xem trước bài tập 2 ( LT&C tuần 2/ 17 SGK ).
_ HS ghi kết quả vào vở nháp.
Hslàm bài vào vở 
Tiếng
âm
đầu
vần
thanh
tiếng
âm
đầu
vần
thanh
Khôn
kh
ôn
ngang
cùng
c
ung
huyền
ngoan
ng
oan
ngang
một
m
ôt
nặng
đối
đ
ôi
sắc
mẹ
m
e
nặng
đáp
đ
ap
sắc
chớ
c
ơ
sắc
người
ng
ươi
huyền
hoài
h
oai
huyền
ngoài
ng
oai
huyền
đá
đ
a
sắc
Gà
g
a
huyền
nhau
nh
au
ngang
Tiếng bắt vần:hoài-ngoài
Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt-thoắt;xinh-nghênh
Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt-thoắt(oăt)
Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh-nghênh
(inh-ênh)
 Từng nhóm đại diện lên trả lời. Nhóm khác nhận xét.
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
_ HS đọc thầm câu đố.
_ 2 hs đọc to câu đố.
_ HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy nộp cho GV khi viết xong.
Tập làm văn:	NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN 
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật(ND Ghi nhớ)
-Nhận biết được tính cách của từng người cháu(qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục 3)
-B ước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính cách nhân vật (BT2 mục III)
II/ Đồ dùng dạy – học 
_ GV: 4 tờ phiếu kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1(phần nhận xét)
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào
_ GV nhận xét 
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: .
2. Phần nhận xét:
 *Bài tập 1: 
_ Kể tên những truyện nào mà em mới được học.?
_ Yc sinh hoạt nhóm 2.
-Truyện nào có nhân vật là người?
-Truyện nào có nhân vật là vật ,con vật cây cối..?
_ GV hỏi kết quả thảo luận các nhóm khác.
_ GV ghi bảng.
_ Rút ra phần 1 kết luận. 
* Bài tập 2:
-Tính cách của nhân vật Dế Mèn thế nào?
-Tính cách của hai mẹ con bà nông dân ra sao?
3. Phần ghi nhớ:
_ Hỏi hs xong phong đọc thuồc ghi nhớ. 
4. Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
-Y/c hs đọc nd bài tập 1
-Nhân vật trong ba câu chuyện này là những ai?
-Bà nhận xét tính cách của từng cháu thế nào?
-Vì sao bà nhận xét được như vậy?
* Bài tập 2:
_ GV hỏi:* Tình huống cho trước bài tập 2 là gì?
 * Câu chuyện có thể diễn ra theo2hướng khác nhau như thế nào ?
_ GV nói lại 2 tình huống của chuyện:
 * Biết quan tâm tính cách tốt . 
 * Không biết quan tâm tính cách chưa tốt . 
_ Yc hs thực hành nhóm 4 lần lườt kể tiếp chuyện theo 1 trong 2 hướng.
_ GV và hs nhận xét bạn kể hay.
 _ GV chốt lại: Qua việc thực hành bài tập 2 các em hình dung ra những hành động, cử chỉ , lời nói, suy nghĩ  của nhân vật sao cho phù hợp với tính cách của nhân vật . Đó chính là điều các em cần nhớ khi xây dựng nhân vật trong truỵên.
5 .Củng cố – dặn dò:
_ GV hỏi vừa học bài gì?
_ Gọi hs đọc ghi nhớ.
_ Yc hs về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
_ HS lắng nghe.
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật
Dế Mèn bênh 
vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
NV.là người
-hái mẹ con bà nông dân
-bà cụ ăn xin
-những người dự lễ hội
Nhân vật là vật
-Dế Mèn 
-Nhà Trò 
-bọn nhện
-Dế Mèn khảng khái có lòng thương người ,ghét áp bức bất công ,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu 
-Hai mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu cứu giúp người nghèo 
_ HS đọc thầm.
_ 2 hs đọc to ghi nhớ.
_ 1 hs đọc nội dung bài tập1.
-Ni-ki-ta,Gô-sa,Chi-ôm –ca,bà ngoại
HS nhìn sách trả lời
_Bà nhận xét được như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu
 HS thực hành nhóm 4
_ HS xung phong kể trước lớp theo 2 hướng: hướng 1, hướng 2.
-Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ sẽ chạy lại nâng em bé dậy phủi bụi ,dỗ em bé nín,xin lỗi em bé 
-Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ bỏ chạy đi chơi mặc cho em bé khóc
.
¢M NHẠC
 TiÕt 1: ¤n tËp 3 bµi h¸t vµ kÝ hiƯu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3 
 I.Mơc tiªu : - Biết h¸t theo giai ®iƯuvµ ®ĩng lêi ca cđa ba bµi h¸t ®· häc ë líp 3;Quèc ca ViƯt Nam ,Bµi ca ®i häc ,Cïng mĩa h¸t d­íi tr¨ng .
-BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay (gâ ®Ưm )hoỈc vËn ®éng theo bµi h¸t .
 II.§å dïng :
 - GV: Nh¹c cơ ®Ưm, m¸y nghe, b¶ng phơ, tranh ¶nh minh ho¹
 - HS: Nh¹c cơ gâ, SGK. 
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu :
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. H§1. KiĨm tra bµi cị.
- ỉn ®Þnh tỉ chøc.
 Sưa t­ thÕ ngåi cho HS .
2. H§2. Giíi thiƯu tªn bµi, ghi b¶ng
3. H§3 : ¤n tËp 3 bµi h¸t.
 Quèc ca ViƯt Nam.
 Bµi ca ®i häc.
 Cïng mĩa h¸t d­íi tr¨ng.
a. Bµi Quèc ca ViƯt Nam.
- Cho HS khëi ®éng giäng.
- §µn cho HS h¸t «n l¹i ®ĩng giai ®iƯu, thuéc lêi ca nhiỊu lÇn.
 Chĩ ý: H¸t hoµ giäng. H¸t ®ĩng cao ®é tr­êng ®é. ThĨ hiƯn tÝnh chÊt m¹nh mÏ, hïng tr¸ng theo nhÞp ®i.
 H¸t râ lêi, ph¸t ©m chuÈn.
- Hái HS khi chµo cê vµ h¸t Quèc ca chĩng ta ph¶i th­c hiƯn nh­ thÕ nµo?
- 
b. Bµi Bµi ca ®i häc.
- Gâ tiÕt tÊu c©u ®Çu cđa bµi h¸t vµ hái HS nhËn ra ®ã lµ c©u h¸t nµo trong bµi h¸t nµo?
 Chĩ ý: BiÕt lÊy h¬i khi nghØ ë dÊu lỈng ®¬n. NhËn biÕt ®­ỵc tiÕt tÊu cđa bµi. ThĨ hiƯn ®ĩng tÝnh chÊt bµi hµnh khĩc.
 H¸t râ lêi, ph¸t ©m chuÈn.
 - Chia líp thµnh 3 tỉ ®Ĩ h¸t «n vµ gâ ®Ưm l¹i chÝnh x¸c 3 kiĨu ph¸ch , nhip, tiÕt tÊu nh­ sau:
 Tỉ 1: H¸t vµ gâ ph¸ch.
 Tỉ 2: H¸t vµ gâ nhÞp.
 Tỉ 3: H¸t vµ gâ tiÕt tÊu.
 ( Sau ®ã ®ỉi ng­ỵc l¹i )
 c. Bµi Cïng mĩa h¸t d­íi tr¨ng.
- Treo tranh ¶nh minh ho¹ cho HS biÕt vµ ®o¸n tªn bµi h¸t.
 Chĩ ý: H¸t chÝnh x¸c nh÷ng tiÕng luyÕn. ThĨ hiƯn tÝnh chÊt vui t­¬i, nhÞp nhµng
- Chia líp thµnh c¸c nhãm thi ®ua biĨu diƠn tr­íc líp.
 ( NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ )
4. H§4: ¤n tËp 1 sè kÝ hiƯu ghi nh¹c.
- Nªu c©u hái cho HS tr¶ lêi:
 ë líp 3 ®· ®­ỵc häc nh÷ng kÝ hiƯu ghi nh¹c g× ?
 Em h·y kĨ tªn c¸c nèt nh¹c ®· häc ?
 Em biÕt nh÷ng h×nh nèt nh¹c ?
- Cho HS tËp nãi nèt nh¹c trªn khu«ng ( Dïng bµn tay t­ỵng tr­ng ).
- Treo b¶ng phơ vµ h­íng dÉn HS thùc hiƯn 2 bµi tËp ( SGK- T4 ) nh­ sau:
 + Nãi tªn c¸c nèt nh¹c trong bµi tËp 1. 
 + ViÕt lªn khu«ng nh¹c c¸c nèt nh¹c trong bµi tËp 2. 
 ( NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ mét sè vë chÐp nh¹c cđa HS )
5. H§5. Cđng cè, dỈn dß.
- §µn cho h¸t «n l¹i 3 bµi h¸t mét vµi lÇn.
- Cho mét vµi nhãm HS lªn biĨu diƠn tr­íc líp.
- NhËn xÐt: Khen HS ( kh¸, giái ) nh¾c nhë HS cßn ch­a ®ĩng yªu cÇu.
- Ghi nhí.
- Më ®å dïng.
- §äc cao ®é.
- Th¶o luËn nhãm.
 C¸ nh©n nªu.
- H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n.
- C¸ nh©n nªu.
- Thùc hiƯn.
- H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n.
- Tõng tỉ thùc hiƯn.
- Th¶o luËn nhãm.
 C¸ nh©n nªu.
- H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n.
-Tõng nhãm tr×nh bµy.
 ( HS kh¸ nhËn xÐt)
- Th¶o luËn nhãm.
 C¸ nh©n nªu.
- C¸ nh©n nªu. Thùc hiƯn theo d·y, nhãm, c¸ nh©n. 
- Ghi vë.
 - H¸t «n.
- Tõng nhãm tr×nh bµy.
- Ghi nhí.
 SINH HOẠT LỚP
 1.Đánh giá công việc tuần 1.
 - Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp ổn định
 Trang phục chưa gọn gàng: Lâm.Hải
 Sách vở bao bọc đầy đủ,còn bạn Thương chưa bao vở 
 -Vệ sinh lớp: Tổ 1 trực chưa tốt,vệ sinh lớp còn rác.
 - Học tập: Hầu hết lớp còn rụt rè khi phát biểu xây dựng bài22,riêng các bạn Nga,Phúc ,Hiếu,Văn Hiếu, rất tích cực trong học tập 
2.Công việc tuần 2:
 +Tiếp tục ổn định nề nếp xếp hàng ra vào lớp.
 +Những bạn chưa bao vở phải hoàn thành 
 +Chú ý trang phục vệ sinh thân thể.
 +Tự giác học tập xây dựng bài tốt.
 +Chuẩn bị tốt để khai giảng năm học vào ngày 4

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(17).doc