Giáo án dạy học Tuần 16 - Khối 4

Giáo án dạy học Tuần 16 - Khối 4

TẬP ĐỌC

 KÉO CO

 I. MỤC TIÊU:

1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.

2. Hiểu từ ngữ mới trong bài .

Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc .

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 16 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
Chào cơ
Nhân xét tuần 15,triển khai nhiệm vụ tuần 16
Tập đọc
 Kéo co 
 I. Mục tiêu: 
1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
2. Hiểu từ ngữ mới trong bài . 
Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc .
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Gọi 3HS đọc nối tiếp bài: "Tuổi ngựa"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. 
* Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Gọi HS đọc chú giải.
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi 2 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
* Phần đầu bài văn giới thiệu với ta điều gì ?
* Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- GV ghi ý chính đoạn 1.
- Đoạn 2, 3 hướng dẫn tương tự.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nội dung chính của bài tập đọc này là gì?
- GV ghi ý chính của câu chuyện .
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn 
- GV dán đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm..
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải
- 3 HS đọc thành tiếng theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài 
- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lờicâu hỏi.
- HS nhắc lại ý chính.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS trả lời và nội dung bài.
- 2HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng tiếp nối
+4 HS nối tiếp đọc đoạn.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
 - HS đọc diễn cảm đoạn văn .
Tiếng anh2t
Giao viên bộ môn soạn giảng
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 -KT : Luyện tập về phép chia cho số có hai chữ số .
-KN :Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải các bài toán có lời văn.
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Giới thiệu bài,ghi đề
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1(dòng 1,2 ): Đặt tính rồi tính .
-Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nh.xét, điểm
Bài 2: Y/cầu hs
-Hướng dẫn phântích,tóm tắt : 
 25 viên gạch : 1m2
 1050 viên gạch: m2?
 -Nhận xét, điểm
Bài 3: Y/cầu hs
-Hướng dẫn các bước giải.
-Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng .
-Tính sản phẩm TB mỗi người làm.
Bài 4: Sai ở đâu? –Y/cầu hs
-Hướng dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nhận xét, điểm
- Hỏi +củng cố đặt tính, tính, 
Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương .
- HS theo dõi.
-HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải.
 -Vài hs làm bảng-lớp vở.
*HSkhá, giỏi làm thêm dòng 3
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-Đọc đề, ph.tích bài toán.
-1hs làm bảng- lớp vở + nhận xét.
 Giải:
Số mét vuông nền nhà látđược là:
 1050 : 25 = 42 (m2 )
 Đáp số:42 (m2 )
*HSkhá, giỏi làm thêm BT3, 4
-Đọc đề, ph.tích bài toán
-Vài hs làm bảng- lớp vở 
- Nhận xét, bổ sung
-Đọc đề, đặt tính và tính+so sánh , phát hiện chỗ sai
a,Sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (dư 95>67) kết quả phép chia sai.
b,Sai ở số dư cuối cùng của phép chia 47 dư bằng 17
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
mĩ thuật 
giáo viên bộ môn soạn giảng
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 
II. đồ dùng dạy- học: 
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ : KT bài làm ở nhà của HS
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
HĐ2: a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 9450 : 35 
- GV viết lên bảng phép tính trên yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS lại cách đặt tính và tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư?
b) Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương. 
- GV nêu phép tính: 2448 : 24, yêu cầu HS đặt tính và tính. GV theo dõi HS làm.
- GV hướng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện phép tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư?
 HĐ3: Thực hành
Bài1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, trình bày
- GV nhận xét cho điểm.
Bài2: Gọi 1HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
- Gọi HS lên bảng làm
- GV theo dõi, chấm chữa bài
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài tập và tự làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa bài
3)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
HS làm vào nháp
1 HS lên bảng làm
- HS theo dõi
- HS nói cách thực hiện tính lại phép chia trên
- HS thực hiện vào nháp, 1HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu đề bài, 1HS làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào VBT,
- HS đọc và làm,1 em lên bảng trình bày. 
HS làm bài vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
HS về làm bài tập trong sGK
âm nhạc 
Giáo viên bộ môn soạn giảng (ôn tâp 3 bài hat )
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi
I. Mục tiêu: 
1. Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người 
2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm .
Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - 1 số tờ phiếu to kẻ bảng để làm bài tập 1. Một số tờ để học sinh làm bài tập 2 
 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Gọi học sinh làm bài tập III 1, 2 
GV nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm làm bài.
nhóm nào làm xong trước dán lên bảng lớp. 
- GV và học sinh nói cách chơi 1 số trò chơi các em có thể chưa biết 
 Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
 - Yêu câu học sinh làm bài. 
- GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu Học sinh làm bài. 
- Yêu cầu trình bày. 
- GV chốt nhận xét, ghi điểm 
- Gọi học sinh đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn làm lại bài còn sai ở nhà 
- Học sinh làm bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe 
- 1 em đọc thành tiếng 
- Các nhóm làm bài tập vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày 
- 1 em đọc thành tiếng.
- Học sinh làm bài cá nhân. 
- 3 em làm thi ở phiếu. 
- Học sinh nhận xét và đọc bài. 
- Học sinh làm bài. 
- Học sinh nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn .
Em sẽ nói: 
 - Cậu xuống ngay đi: đứng có" chơi với lửa "thế !
- "Chơi dao có ngày đứt tay" đấy.
Câu xuống đi.
Học sinh nhận xét 
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu.
1/ Rèn kỉ năng nói 
- Học sinh chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
- Lời kể tự nhiện, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ 
2/ Rèn kỉ năng nghe
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Đồ dùng dạy - học. Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Gọi 1 em kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là các đồ chơi của trẻ những con vật gần gũi với trẻ em .
B. Bài mới: 
GV giới thiệu bài và kiểm tra việc chuẩn bị trước ở nhà để học tốt tiết kể chuyện .
HĐ1: Phân tích đề bài 
- Gọi học sinh đọc đề bài ở SGK. 
- GV viết đề bài lên bảng học sinh chú ý lắng nghe. 
HĐ2: Gợi ý kể chuyện. 
Treo bảng phụ và gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý.
Một số em nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. 
HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu kể theo cặp.
- Kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Yêu cầu bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Y/c kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Học sinh kể
Nhận xét bạn kể
Lắng nghe
Học sinh đọc đề bài
Học sinh đọc gợi ý và đọc cả mẫu
Học sinh trình bày.
2 em kể cho nhau nghe
Kể theo nhóm
Cử đại diện thi kể chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Lắng nghe.
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
	- Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số tớnh chất của khụng khớ: trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị, khụng cú hỡnh dạng nhất định, khụng khớ cú thể nộn lại hoặc gión ra. 
	- Nờu được vài vớ dụ về ứng dụng của khụng khớ trong đời sống: bơm xe, 
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động của học trò
Hoạt động 1
Hoạt động 2: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí: 
* Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không vị. 	
Hoạt động 3: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
+ Chơi thổi bóng: - Chơi theo nhóm 6;
- Luật chơi: - Cùng có số bóng, cùng thổi. Nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ - thắng.
- Thảo luận: Mô tả các hình dạng của quả bóng vừa thổi.
? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
? Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
? Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định?
	* Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chưá nó.	
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.	
 Tổ chức thảo luận nhóm 4:
? Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c. Sử dụng từ nén lại và giãn ra?
? Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
? Nêu ví dụ ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống? 
Hoạt động nối tiếp:
	- Đọc mục bạn cần biết.
	- Học thuộc bài, Chuẩn bị theo  ... ung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện.
- HN- trung tâm văn hoá, khoa học:
- trường ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.
? Kể tên một số trường ĐH, viện bảo tàng...ở HN?
- Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Thư viện quốc gia.
- ĐH quốc gia HN; ĐH sư phạm HN; viện toán học...
Hoạt động nối tiếp:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài.
 - Nx tiết học. Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về Hải Phòng học bài 16. 
- 2 Hs đọc.
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang
Trò chơi :Nhảy lướt sóng 
I. Mục tiêu.
Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
- Còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng” kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
Khởi động: Xoay các khớp.
Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
Giáo viên cho lớp khởi động lại
- Hướng dẫn cách bật nhảy, cách chơi, luật chơi cho lớp chơi thử, cho chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại các bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3.
Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, xoay các khớp
 Học sinh thực hiện.
Tổ trưởng điều khiển
Biểu diễn giữa các tổ
Cả lớp khởi động
Học sinh bật nhảy
Tham gia trò chơi
Học sinh vỗ tay hát
Lắng nghe
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán :
Chia cho số có 3 chữ số .(tiếp theo ).
 I. Mục tiêu: 
-KT : Hiểu cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3chữ số.
-KN : Biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư)
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra: Bài tập BT1
- Nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đè.
2.H.dẫn thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết.
 41535 :195 = ?
GV giúp HS ước lượng:
415;195=?( 400:200 được 2).
583:195= ?(600:200 được 3) .
b) Trường hợp chia có dư.
80120 : 245 = ?
3. Thực hành :
 Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
Bài 2b: Tìm x.
 -Hỏi tên gọi x, cách tìm x
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
* Y/cầuHS khá, giỏi làm thêm BT3
Bài 3: Tóm tắt.
 305 ngày : 49410 sản phẩm.
 1 ngày : . sản phẩm ?
4 - Dặn dò: Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vai hs làm bảng- lớp nháp
Lớp nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước.
41535 195
0253 213
 0585
 000
-HS thực hiện tương tự 
80 120 245
0 662 327
 1720
 007
-2hs làm bảng- lớp vở 
 -Nh.xét, bổ sung + chữa bài
-Đọc đề, nêu tên gọi x, cách tìm x
-1 hs làm bảng- lớp vở 
*HS khá, giỏi làm thêm BT2a
a) x x 405 = 86265.
x = 86265: 405 ; x = 213
-Nh.xét, bổ sung + chữa bài
*HS khá, giỏi làm thêm BT3
 Bài giải:
Trungbình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162(sp)
	 ĐS: 162 sản phẩm
- Theo dõi , thực hiện.
-Theo dõi, biểu dương
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài- Thân bài- Kết luận 
II. Đồ dùng dạy học:
Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi học sinh đều có .
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Gọi 1 em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 
GV nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài 
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề 
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Gọi học sinh đọc gơi ý ở sgk 
- Yêu cầu đọc lại dàn ý 
HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài 
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp 
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn – thân đoạn – kết đoạn) 
Yêu cầu 2 học sinh khá nói thân bài của mình 
- Chọn cách kết bài 
+ Kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng 
HĐ3: Học sinh viết bài 
Yêu cầu làm bài vào vở
C. Củng cố dặn dò 
GV thu bài, kiểm tra số lượng 
Nhận xét tiết học 
Dặn những em chưa làm hoàn thành về nhà viết lại 
Học sinh trình bày bài đã làm ở nhà 
Lắng nghe
1 em đọc đề bài 
4 em đọc nối tiếp nhau 
Đọc lại dàn ý đã chuản bị 
Học sinh đọc lại mẫu 
Học sinh trình bày mở bài của mình 
Học sinh trình bày 
Học sinh trình bày. 
Học sinh làm bài.
Lắng nghe. 
Khoa học:
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu: 
- Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số thành phần của khụng khớ: khớ ni – tơ, khớ ụ xi, khớ cỏc – bụ – nớc. 
- Nờu được thành phần chớnh của khụng khớ gồm khớ gồm khí ni – tơ và khớ ụ xi. Ngoài ra cũn cú khớ cỏc – bụ – nớc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nến, đĩa đèn bằng nhựa, đế bằng nhựa, ống trụ bằng thuỷ tinh, chậu
 nhựa (TBDH). Nước vôi trong.( hoạt động2)	
	- Hs chuẩn bị theo dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố các t/c của không khí:
? Không khí có tính chất gì?
2 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
Hoạt động2: Xác định thành phần chính của không khí.
- Tổ chức hs làm việc theo nhóm 4:
- Nhóm trưởng báo cáo sự chẩn bị của các nhóm.
- Đọc mục thực hành:
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm thí nghiệm: ( Gv giúp đỡ hs làm thí nghiệm.)
- Các nhóm làm thí nghiệm như gợi ý sgk.
- Hs giải thích hiện tượng:
? Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
- Phần không khí mất đi chính là chất duy trì sự cháy, đó là ô-xi.
- Sự cháy làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết?
- Không vì nến bị tắt.
- Gv làm lại thí nghiệm và hỏi hs:
Không khí gồm mấy thành phần chính ?
- Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. 
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/66.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
- 2 thành phần chính:
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xi.
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ.
- Tổ chức hs quan sát lọ nước vôi trong:
- Cả lớp qs thấy lọ nước vôi trong.
- Bơm không khí vào lọ nước vôi trong; 
- Nước vôi vẩn đục.
? Giải thích hiện tượng?
- Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết /67.
- Gv giải thích thêm: Trong không khí còn có hơi nước; ví dụ hôm trời nồm...
- Gv yc hs làm thí nghiệm: 
* Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
Hoạt động nối tiếp:
- Đọc mục bạn cần biết sgk/66, 67.
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập.
- Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ những hạt bụi.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
I. Mục tiêu:
Nờu một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng quõn xõm lược Mụng Nguyờn, thể hiện: + Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần: Tập trung vào cỏc sự kiện như Hội nghị Diờn Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thớch vào tay hai chữ “ Sỏt Thỏt ” và chuyện Trần Quốc Toản búp nỏt quả cam. 
+ Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quõn ta chủ động rỳt khỏi kinh trành, khi chỳng suy yếu thỡ quõn ta tiến cụng quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc khi quõn ta dựng kế cắm cọc gỗ tiờu diệt địch trờn sụng Bạch Đằng. )
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố bài Nhà Trần và việc đắp đê
? Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
? Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13?
- Gv cùng hs nx chung.
Hoạt động 2: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
- 2 Hs trả lời.
? Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?
* Kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần.
Hoạt động3: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm4:
? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
? Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng long có tác dụng ntn?
? Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
- Gv kể tóm tắt lại.
* Kết luận: Đọc phần ghi nhớ của bài.
Hoạt động nối tiếp: 
- Nx tiết học.
- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 15.
- Hs thảo luận theo bàn, sau đó trình bày trước lớp:
- Các nhóm đọc sgk thảo luận theo nhóm, viết phiếu:
- Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Khi giặc yếu: vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta.
- ...có tác dụg rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy 1 bóng người, không 1 chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi đói khát. 
Địch hao tổn còn ta bảo toàn lực lượng.
Hs kể
kĩ thuật 
căt khâu thêu sản phẩm tự chọn
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 16
I)MUẽC TIEÂU:
-ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua ,ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn ủeỏn.
-Reứn kyừ naờng sinh hoaùt taọp theồ.
-GDHS yự thửực toồ chửực kổ luaọt ,tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II)CHUAÅN Bề:Noọi dung sinh hoaùt
III)CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
1)ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua:
a)Haùnh kieồm:
-Caực em coự tử tửụỷng ủaùo ủửực toỏt.
-ẹi hoùc chuyeõn caàn ,bieỏt giuựp ủụừ baùn beứ.
b)Hoùc taọp:
-Caực em coự yự thửực hoùc taọp toỏt,hoaứn thaứnh baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
-Truy baứi 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt
-Moọt soỏ em coự tieỏn boọ chửừ vieỏt 
- Thửùc hieọn toỏt sao chieỏn coõng
c)Caực hoaùt ủoọng khaực:
-Tham gia sinh hoaùt ủoọi , ủoùc saựch thử vieọn, reứn keồ chuyeọn ủeồ thi 
2)Keỏ hoaùch tuaàn 17
-Duy trỡ toỏt neà neỏp qui ủũnh cuỷa trửụứng ,lụựp.
-thửùc hieọn toỏt “ẹoõi baùn hoùc taọp”ủeồ giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏnboọ.
- Reứn thi keồ chuyeọn
IV)CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ:
-Chuaồn bũ baứi vụỷ thửự hai ủi hoùc
-Luyeọn taọp keồ chuyeọn
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16(5).doc