Giáo án dạy học Tuần 2 - Lớp 4

Giáo án dạy học Tuần 2 - Lớp 4

TẬP ĐỌC Tiết 3:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)

SGK/ 15 -Tgdk: 40 phút.

A. Mục tiêu:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nnghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn( CH4).

- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó trong học tập.

B. Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 2 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 20
TẬP ĐỌC 	Tiết 3:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
SGK/ 15 -Tgdk: 40 phút.
Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nnghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn( CH4).
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Mẹ ốm)
* Hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Đọc thuộc lòng bài thơ, nêu ý nghĩa của bài.
* Giáo viên nhận xét chấm điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a. Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầuvẻ hung dữ.
+ Đoạn 2: Tiếp theogiã gạo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: sừng sững, nhện gộc, giã gạo
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới-giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk/16:
+ Câu 1: (Bọn nhện chăng tơ kín ngang đườngdáng vẻ hung dữ)
+ Câu 2: (Chủ động, dùng lời lẽvẻ đanh đá)
+ Câu 3: (Dế Mèn phân tíchyếu ớt) 
c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
a. Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Từ trong hốc đácác vòng vây đi không”
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 Thứ ngày tháng năm 20 
TOÁN 	 
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ: Tiết 6 
 SGK/ 8 -Tgdk: 40 phút
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
A.Mục tiêu:
- Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số..
 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài. 
+ Gv:Bảng phụ
B. Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập)
* Học sinh làm bài tập: 
+ Tính giá trị biểu thức: 7 + c, với c = 3; 42 : b, với b = 7
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Các số có 6 chữ số)
1. Hoạt động 1: Đọc, viết số có 6 chữ số
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đọc viết số có 6 chữ số.
b. Cách tiến hành: 
* Hs ôn lại các hàng đơn vị, chục, trăm
+ 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn
* Gv hướng dẫn Hs đọc viết số có 6 chữ số:
T. nghìn
C. nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đ.vị
4
2
3
4
2
0
5
2
1
6
6
7
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Viết tiêp vào chỗ chấm
* Cả lớp làm bài tập, gọi một số em nêu kết quả. 
* Cả lớp nhận xét, sửa sai..
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Viết số
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đ
vị
Đọc số
152734
243753
832750
1
2
8
5
4
3
2
3
2
7
7
7
3
5
5
4
3
0
Một trăm năm mươi hai nghìn 
bảy trăm ba mươi bốn 
Hai trăm bốn mươi ba nghìn 
bảy trăm năm mươi ba
Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy
 trăm năm mươi
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4 (Câu a,b )Viết tiếp vào chỗ chấm
* Cả lớp làm bài tập.
+ 8802; 200417; 905308; 100011
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết. * Về nhà làm bài tập 4/sgk – 9 và xem trước bài mới
 Thứ ngày tháng năm 20
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC	
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
 Sgk / 4-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Như đã soạn ở tiết 1, tuần 1
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu học tâp
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Trung thực trong học tập -Tiết 1).
* Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
* Học sinh nêu một số việc làm thể hiện tính trung thực.
* Giáo viên nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Trung thực trong học tập -Tiết 2) 
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử một số tình huống.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm 4.
* Giáo viên nêu tình hống.
* Các nhóm thảo luận và trả lời.
* Đại diện các nhóm báo cáo:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tập
+ Báo cho cô giáo biết để sửa điểm sai
+ Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là chưa trung thực trong học tập
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs trình bày tư liệu sưu tầm.
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh thảo luận nhóm 4 (BT 4), giới thiệu lại những mẩu chuyện.
* Các nhóm trình bày ý kiến.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:
+ Xung quanh ta có nhiều tấm gương nói về tính trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học. 
Bổ sung:
..
..
Thứ	 ngày tháng năm 20
:	Lịch sử	Tiết 2	
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
 Sgk/ 7 -Tgdk: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ:đọc tên bản đồ,xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản; nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Làm quen với bản đồ)
* Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Bản đồ là gì?
+ Học sinh nêu bài học
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Làm quen với bản đồ-TT)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng bản đồ.
b. Cách tiến hành: 
* Hs làm việc cá nhân, đọc lướt và TLCH / 7:
+ Bản đồ cho ta biết một số nội dung bản đồ.
+ Xem bảng chú thích, đọc các đối tượng bản đồ
+ Hs lên chỉ đường biên giới
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý. 
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết các nước láng giềng, các vùng đảo, quần đảo.
b. Cách tiến hành: 
* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: 
+ Các nước láng giềng: Trung Quoấc, Lào, Campuchia
+ Vùng biển nước ta là một phần của biên Đông
+ Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa
+ Sông lớn: Sông Hồng, sông Cửu Long
+ Một số đảo: Phú Quốc, Côn Đảo
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý. 
3. Hoạt động 3: Thực hành.
a. Mục tiêu: Học sinh thực hành trên bản đồ.
b. Cách tiến hành: 
* Gv treo bản đồ lên bảng
* Hs đọc tên bản đồ, chỉ các hướng.
+ Chỉ tên thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh
+ Chỉ ra ranh giới giữa các quốc gia
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý, nhận xét chung.
. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên nhận xét tiết học-Dặn dò
Thứ	 ngày tháng năm 20
: CHÍNH TẢ( Nghe - viết)	Tiết 2	 
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
SGK/ 16 -tgdk: 40 phút
A. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT2 và BT3a/b
- Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
* Hs viết bảng con một số từ khó một số iếng có âm L, N
* Giáo viên nhận xét, sửa sai cho Hs.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Mười năm cõng bạn đi học).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
a. Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài: “Mười năm cõng bạn đi học”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên đọc mẫu bài viết.
* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc một số từ khó. 
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con: Chiêm Hoá, khúc khuỷu, đội tuyển, cấp huyện, gập ghềnh...
* Gv đọc bài cho Hs viết bài vào vở.
* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.
* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a. Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
* Cả lớp làm bài tập: 
+ Thứ tự cần điền: Sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao
* Gọi một em học sinh nêu kết quả.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài, Gv hướng dẫn học sinh giải câu đố:
+ Chũ sáo.
* Cả lớp làm bài. Gọi 1 em nêu kết quả:
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò 
* Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
* Về nhà xem bài mới.
Thöù Ngaøy Thaùng Naêm 2009
	 	 TOÁN	Tiết 7:	
LUYỆN TẬP
 Sgk / 10 -Tgdk: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
- Học sinh rèn luyện kỷ đọc, viết số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv:bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Các số có 6 chữ số)
* Gọi Hs lên bảng làm BT: 
+ Đọc các số sau: 96315; 106315
+ Viết số: Ba trăm hai mươi nghìn tám trăm sáu mươi.
* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh, cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập) 
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài, hiểu bài, làm đúng bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1( a;b): Hs đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
* Cả lớp làm bài tập, 1 em nêu kết quả:
+ 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000
+ 48600; 48700; 48800; 48900; 49000; 49100
+ 76870; 76880; 76890; 76900; 76910; 76920
+ 75697; 75 ... a chất bột đường
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh quan sát và dựa vào những thông tin có trong bài, TLCH:
+ Nêu tên các thức ăn có chứa chất bột đường?
+ Vai trò của chất bột đường?
+ Xác định nguồn gốc thức ăn?
* Các nhóm trình bày.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý: Chất bột đường cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ.
+ Gạo cây lúa bánh quy cây lúa mì
+ Ngô cây ngô bún cây lúa
III. Hoạt động cuối cùng: củng cố-dặn dò
* Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
* Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
Thứ	 ngày tháng năm 20
Tiết 4:	 TẬP LÀM VĂN 	 
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
SGK / 24 - tgdk: 40 phút 	
 A.Mục tiêu:
- Hiẻu:Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật( ND Ghi nhớ).
Biết dựa vào đạc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật( BT1, mục 111); kể lại đuywơcj một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hìnhbà lão hoặc nàng tiên
( BT2)
- Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Kể lại hành động của nhân vật).
* Gọi Hs trả lời cậu hỏi:
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những phương diện nào?
* Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện). 
1. Hoạt động 1: Nhận xét
a. Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết về ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
b. Cách tiến hành:
* Hs đọc yêu cầu bài tập.
Bài 1: Hs thảo luận nhóm, ghi vắn tắt:
+ Sức vóc: Gầy yếumới lột
+ Cánh: Mỏng cánh ngắn chùn chùn
+ Trang phục: Áo thâm dài điểm vàng
Bài 2: Chị Nhà Trò yếu đuối tội nghiệp bắt nạt
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: phần ghi nhớ Sgk/24.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Mục tiêu: Học sinh thực hành làm bài tập.HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật( BT2).
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Hs làm bài tập, trả lời
+ Chú bé liện lạc người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, ngắn tới đầu gối
+ Các chi tiết nói lên: Chú bé là con một nhà nghèo quen chịu vất vảchân nhanh nhẹn
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập
* Từng cặp trao đổi, Thi đua kể lại
c. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 Thứ	 ngày tháng năm 20
 Tiết 10: TOÁN	 	
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
 Sgk/ 13 - Tgdk: 40 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu.
 	- Biết viết các số đến lớp triệu.
	- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (So sánh các số có nhiều chữ số)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2467; 10321; 8379; 42602
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Triệu và lớp triệu).
1. Hoạt động 1: Giới thiệu lớp triệu
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết hàng và lớp triệu
b. Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn Hs nhận biết: 
+ 1000; 10000; 100000; 1000000.
+ Mười trăm nghìn còn gọi là một triêụ
+ Một triệu viết tắc là: 1.000.000
+ 10 triệu còn gọi là một chục triệu: 10.000.000
+ 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu: 100.000.000
+ Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu: thuộc lớp triệu. 
* Gv hướng dẫn Hs các đọc các số có đến hàng trăm triệu
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài và làm các bài tập
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
* Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải:
+ 300.000; 400.000; 500.000; 600.000
+ 2.000.000; 3.000.000; 4.000.000; 5.000.000
+ 10.000.000; 20.000.000; 30.000.000; 40.000.000
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Nối (Theo mẫu).
* Cả lớp làm bài tập: 
60.000
Sáu triệu
600.000
Tám mươi sáu triệu
86.000.000
Sáu mươi triệu
16.000.000
Sáu trăm triệu
6.000.000
Mười sáu triệu
* Gv hướng dẫn sửa sai
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu)
* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập:
Số
3 250 000
325 000
Giá trị của chữ số 3
3.000.000
300.000
Giá trị của chữ số 2
200.000
20.000
Giá trị của chữ số 5
50.000
5.000
c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò.
 * Học sinh nhắc lại cách đọc, viết số.
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
 Thứ	 ngày tháng năm 20
 	Địa lí Tiết 2	
 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN 
 Sgk/ 70 - Tgdk: 40 phút	
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản; dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Làm Quen với bản đồ).
* Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Muốn sử dụng bản đồ, ta phải làm gì?
+ Hs nêu bài học.
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Dãy Hoàng Liên Sơn)
1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết dãy Hoàng Liên Sơn. 
b. Cách tiến hành: 
* Hs thảo luận nhóm 2.
+ Quan sát lược đồ các dãy núi phía bắc
+ Hs khá, giỏi chỉ và trình bày kết quả thảo luận: Có 5 dãy núi chính: Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý và hướng dẫn Hs sửa sai.
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. 
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được một số yếu tố của dãy Hoàng Liên Sơn
b. Cách tiến hành: 
* Hs quan sát hình 2/71 và cho biết:
+ Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu Km? Rộng bao nhiêu Km?
+ Đỉnh Phan-xi-păng như thế nào?
* Gọi Hs chỉ vị trí của Sapa trên lựoc đồ.
* Gọi 1 số em Hs trả lời câu hỏi.
+ Hs khá, giỏi giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.	
c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Sapa có khí hậu mát lạnh, phong cảnh đẹp, trở thành nơi du lịch nghỉ mát lý tưởng. 
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 Thứ	 ngày tháng năm 20
Tiết 2:	 ÂM NHẠC	 	 
HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HOÀ BÌNH (NHẠC VÀ LỜI: NGUYỄN ĐỨC TOÀN) 
 Sgk / 5 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát..
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc, yêu hoà bình.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: nhạc cụ
+ Hs:nhạc cụ
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập)
* Giáo viên gọi học sinh lên hát bài hát: 
+ Đi học, Cùng múa hát dưới trăng. 
* Giáo viên đánh giá, nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Học hát bài “Em yêu hoà bình).
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát, học hát 
a. Mục tiêu: Giáo viên giới thiệu bài hát.
b. Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu bài hát, hát mẫu
+ Hs đọc lời bài hát (Sgk/5)
* Vỗ tay theo hình tiết tấu
* Gv hướng dẫn học sinh hát từng câu trong bài
* Chú ý:
+ Những chỗ luyến hai nốt nhạc trong bài: Tre, đường, làng, yêu, xóm, rã, lắng, cành, thơm
+ Những chỗ đảo phách: Dòng sông hai bên bờ
* Cả lớp hát lại bài hát.
* Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có)
* Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Hát, gõ nhịp theo tiết tấu. 
a. Mục tiêu: Học sinh hát và tập gõ nhịp thoe tiết tấu.
b. Cách tiến hành: 
* Hs hát lại bài hát
* Hs hát và gõ nhịp theo tiết tấu
* Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập hình tiết tấu của bài.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.
c. K ết luận: Cả lớp hát, gõ nhịp
III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Cả lớp hát lại bài hát.
* Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
SHTT: 	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 02 Tiết: 02
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
 	- Qua đó, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Trong tuần vừa qua, nhìn chung tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp, tưới nước và bảo vệ cây xanh. 
2. Khuyết điểm:
Nhưng vẫn còn một số học sinh chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng và còn làm việc riêng trong giờ học. Tham gia công tác lao động chưa tốt, tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Trong hoạt động tuần tới, thường xuyên nhắc nhở các em về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. 
2. Học tập: 
 Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 
3. Các hoạt động khác:
Ngoài ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4(6).doc