Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Trần Thị Diên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Trần Thị Diên

CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

I.MỤC TIÊU:

v Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng) : Về nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận đánh.

v Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập .Nêu được các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần)

v Lòng tự hào dân tộc.

II.CHUẨN BỊ:

- GV:Xem bài, hệ thống câu hỏi

- HS:Bài ở nhà, lớp sgk

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Trần Thị Diên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 20
(Từ ngày 11/1/2010 đến ngày 15/1/2010 )
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
HAI
11/1
1
Chào cờ
Tuần 20
2
Tập đọc 
Bốn anh tài (tt)
3
Toán 
Phân số 
4
Lịch sử 
Chiến thắng Chi Lăng 
5
Đạo đức 
Kính trọng, biết ơn người lao động 
BA
12/1
1
Toán 
Phân số và phép chia số tự nhiên 
2
Chính tả
NV: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 
3
Luyện từ &câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
4
Aâm nhạc 
Ôn tập bài Chúc mừng . TĐN số 5
5
Khoa học 
Không khí bị ô nhiêm(
TƯ
13/1
1
Thể dục 
Đi chuyển hướng phải, trái. TC: Thăng.
2
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
3
Toán 
Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
4
Địa lý 
Đồng bằng Nam bộ 
5
Mĩ thuật 
Vẽ tranh : Ngày hội quê em 
NĂM
14/1
1
Tập đọc 
Trống đồng Đông Sơn
2
Toán 
Luyện tập 
3
Tập làm văn 
Miêu tả đồ vật (KT viết) 
4
Khoa học 
Bảo vệ bầu không khí trong sạch 
5
Kĩ thuật 
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa 
SÁU
15/1
1
Thể dục 
Đi chuyển hướng phải, trái. TC: Lăn b..
2
Luyện từ &câu
Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ 
3
Toán
Phân số bằng nhau 
4
Tập làm văn 
Luyện tập giới thiệu địa phương. 
5
Sinh hoạt lớp 
Tuần 20
Ngày soạn : / / 2010
Ngày dạy : / / 2010
Thứ ngày tháng năm 2010
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tuần 19
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
 BỐN ANH TÀI
I.MỤC TIÊU:
Đọc đúng ,trôi chảy,liền mạch.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
Thán phục sức khoẻ, năng lực & tài trí của bốn anh em Cẩu Khây. Có lòng hiệp nghĩa . 
II.CHUẨN BỊ:
GV:Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
HS: SGK,vở ghi 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
30phút 
1 phút
8 phút
13 phút
8 phút
3 phút
1 phút
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
+trong câu chuyện cổ tích này ai là người sinh ra đầu tiên?
+Sau khi sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
-Giới thiệu, ghi tên bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
-Mời 
Bài này chia làm mấy đoạn?
-Nhận xét
 -Mời 
-Yêu cầu 
 -Đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu 
Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai
 Đã được giúp đỡ như thế nào?
Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
Gợi ý
- Mời 
Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-Mời 
-Gọi 
-Gợi ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Nêu :giọng hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau; trở lại nhịp khoan thai ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, khoét máng, quy hàng 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn 
-Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cẩu Khây hé cửa  đất trời tối sầm lại) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
-Nhận xét ,ghi điểm
 4.Củng cố 
Bài này khuyên ta điều gì?
- GD: Đoàn kết 
 5.Dặn dò: 
Học bài, chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn. 
-Mời 
- Hát 
HS nối tiếp nhau đọc bài.HS trả lời câu hỏi
+Trẻ em
+Vì trẻ em cần tình yêu và lời ru,bế bồng chăm sóc 
MT:Đọc đúng,trôi chảy lưu loát toàn bài .Biết thuật lại chiến đấu của 4 anh tài .
-1em khá đọc 
-2 đoạn
+Đ1:6 dòng đầu
+Đ2:Còn lại 
-2em đọc nối tiếp
-Nhận xét 
HS nêu:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu 
+ Đoạn 2: phần còn lại 
-2em đọc nối tiếp
-Nhận xét,tìm từ khó và giải nghĩa 
-Đọc theo cặp 
HS nghe
MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời 
Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. 
Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
HS thi kể lại 
-Đ1:Cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh 
-Nhắc lại 
Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ & tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó phải quy hàng. 
Đ2:Ý chí đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh 
Nhắc lại 
-NDC: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
Nhắc lại 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
-Nghe 
-Nhận xét tiết học 
K
K
G,k
Tb,y
G,k,tb,y
Y
Tb
Tb
K,g
G-k
Tb
Y
k
Nhận xét :
vvvvvvvaJĩĩĩJbvvvvvv
Toán
PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - Bước đầu nhận biết về phân số; về tử số & mẫu số.
Biết đọc, viết phân số (dạng phân số thực sự)
Chia đều 
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK
-HS:Bài ở nhà,lớp ,vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
30phút 
1phút 
15 phút
Trực quan, vấn đáp 
15phút 
Động não
Thảo luận
3 phút
1phút 
 1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Nhận xét,ghi điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu và ghi tên bài
Hoạt động1: Giới thiệu phân số
GV đưa hình tròn có kẻ thành 4 phần bằng nhau
 Mấy phần đã tô?
Vậy đã tô màu mấy phần của hình tròn?
Yêu cầu vài HS nhắc lại
GV giới thiệu:
+ Ba phần tư viết thành 3
 4
(viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 3)
+ 3 là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại)
 4
+ Phân số 3 có tử số là 3, mẫu số là 4
 4
(yêu cầu vài HS nhắc lại)
Mẫu số là số tự nhiên như thế nào?
Mẫu số được viết ở vị trí nào?
Mẫu số cho biết cái gì?
Tử số là số như thế nào? 
Tử số được viết ở đâu?
Tử số cho biết cái gì?
Làm tương tự như vậy đối với các phân số 
1 , 2 , 4 . Cho HS tự nêu nhận xét như 
2 3 8
phần in đậm trong SGK.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:cá nhân 
Mời 
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài.
Mời 
-Nhận xét , ghi điểm 
Bài tập 2:cặp
Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho.
-Nhận xét 
4.Củng cố 
-Thế nào là tử số? Mẫm số?
5. Dặn dò: 
Làm bài ở VBT,chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên.
-Mời 
- Hát 
HS sửa bài4
 Bàigiải
Diện tích của khu đất là:
40 x 25 = 1 000 (m2)
 Đáp số:1 000 m2 
-Nghe ,nhắc lại 
MT:Nhận biết được phân số ,tử số và mẫu số 
-HS quan sát, làm theo 
- 3 phần 
Ba phần tư của hình tròn .
Vài HS nhắc lại.
Vài HS nhắc lại.
Mẫu số là số tự nhiên khác không.
Mẫu số viết dưới gạch ngang.
Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau.
Tử số là tự nhiên.
Tử số được viết số trên gạch ngang
Tử số cho biết đã lấy 3 phần bằng nhau đó.
HS nêu tương tự.
MT:Biết gắn ,đọc ,viết phân số 
-1emđọc yêu cầu,cả lớp theo dõi 
-1em lên gắn vào bảng, cả lớp xoay như BT1 và giơ bảng 
-Nhận xét sửa bài (nếu sai) 
a. 
b.Mẫu số cho biết HCN được chia thành 5 phần bằng nhau và đã tô màu 2 phần . Các phân số khác tương tự (Mẫu số cho biết số phần bằng nhau
-1emđọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
-1em lên gắn vào bảng, cả lớp điền số vào bảng 
-Nhận xét sửa bài (nếu sai) 
Phân số 
Tử số 
Mẫu số 
6
11
8
10
5
12
3
8
12
25
-Tử số nằm phía trên gạch ngang,mẫu số nằm phía dưới gạch ngang 
-Nhận xét tiết học 
Tb
G,k
Y
G,k
Y
Tb
G,k
y
g,k
Nhận xét :
vvvvvvvaJĩĩĩJbvvvvvv
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.MỤC TIÊU: 
Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng) : Về nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận đánh.
Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập .Nêu được các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần)
Lòng tự hào dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Xem bài, hệ thống câu hỏi
HS:Bài ở nhà, lớp sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1phút
8 phút
Quan sát , kể chuyện
10 phút
Hỏi đáp 
10 phút
Hỏi đáp 
3 phút
1 phút
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần 
Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào?
Hồ Quý Ly là người thế nào ? Ông đã làm gì?
GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Giới thiệu,ghi tên bài 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
 GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
-Cuối năm 1 ... a sai sót cho HS. 
b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. 
Trước khi tập luyện GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và hướng dẫn cách lăn bóng. Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích. 
Sau khi cho HS tập thuần thục những động tác trên mới cho lớp chơi thử.
GV cho HS tập, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Toán
BÀI: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
Bước đầu nắm được tính chất cơ bản của phân số.
Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
Tính chính xác 
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Các băng giấy hoặc hình vẽ theo hình vẽ của SGK
-HS:Vở , bài ở nhà, lớp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút
15’ 
15 phút
Động não, phân tích 
3 phút
1phút 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS để HS nhận biết = 
GV đưa 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1m. Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau & lấy 3 phần, tức là lấy mấy phần của mét?
Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau & lấy 6 phần, tức là lấy mấy phần của mét?
Yêu cầu HS quan sát & so sánh trực tiếp phần tô đậm của hai băng giấy rồi cho biết phần được lấy đi của hai băng giấy như thế nào?
Từ m = m cho HS tự nhận biết = (vì & cùng chỉ phần tô đậm của mỗi băng giấy, mà các phần đã tô đậm này lại bằng nhau)
GV giới thiệu: các phân số và là các phân số bằng nhau
Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ?
Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho?
Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ?
Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho?
GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:cá nhân 
Mời 
Yêu cầu 
Mời 
Nhận xét 
Bài tập 2:cặp 
Nhắc nhở HS để làm được bài 2, HS phải tính nhẩm (nhân hoặc chia nhẩm).
4.Củng cố : 
Trò chơi :trắc nghiệm 
5.Dặn dò:
BTVN, chuẩn bị bài: Rút gọn phân số
Mời 
HSY,TB-bài 1;2
HS KGsửa bài5
-Nhận biết phân số bằng nhau 
HS quan sát 2 băng giấy
Lấy m
Lấy m
Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau.
HS nhắc lại
Cần phải nhân tử số & mẫu số với 2
HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp.
Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.
Vài HS nhắc lại.
HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét: nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Vài HS nhắc lại.
MT:biết các phân số bằng nhau 
-Đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi 
- 2 em làm bảng nhóm , cả lớp viết bằng chì 
-Nhận xét sửa bài (nếu sai) 
-Đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi 
- 2 cặp làm bảng nhóm , cả lớp nháp 
-Nhận xét,sửa bài(nếu sai)
-Nộp vở 
Tìm phân số bằng nhau 
-Nhận xét tiết học 
Nhận xét :
vvvvvvvaJĩĩĩJbvvvvvv
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU:
Mở rộng & tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS.Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu & chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3.
HS:Vở, bài ở nhà, lớp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút
1 phút
13 phút
Phân tích , hỏi đáp 
13 phút
Thảo luận , hỏi đáp
3 phút
1phút 
1.Ổn định
2. Bài cũ: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn viết.
GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
HĐ1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Sức khỏe
Bài tập 1:
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
a. tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí
b. vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
-Nhận xét 
HĐ 3: Học một số câu thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm 
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc bài tập.
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
Bài tập 4:
GV gợi ý:
+ Người “không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+ “Không ăn không ngủ được” khổ như thế nào?
+ Người “Ăn được ngủ được” là người như thế nào?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” là gì?
GV nhận xét, chốt lại:
-Giảng từ : tiên 
4.Củng cố : 
-Trò chơi:Kể các môn thể thao rèn sức khoẻ ?
Dặn dò:
Học bài , chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?
Mời 
2 HS đọc đoạn văn
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)
HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, trao đổi theo nhóm đôi để làm bài
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
Các nhóm thi tiếp sức. 
em cuối đọc kết quả làm bài.
Nhận xét 
HS viết vào vở ít nhất 15 từ ngữ chỉ tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết, đua mô tô, đua ngựa
HS đọc yêu cầu của bài tập.
Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.
Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải đúng:
Khỏe như voi (trâu, hùm)
Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)
HS đọc yêu cầu đề bài
HS phát biểu ý kiến.
HS nhận xét.
-Thực hiện 
-Nghe
-Nhận xét tiết học 
Nhận xét :
vvvvvvvaJĩĩĩJbvvvvvv
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 
Bước đầu biết quan sát & trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương, đất nước. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đối tượng
1 phút
1 phút
10 phút
Phân tích , hỏi đáp 
18 phút
Động não, thảo luận 
3phút
1phút 
1.Ổn định:
2. Bài mới: 
Giới thiệu ghi tên bài
Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. 
GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc
Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu về địa phương 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau:
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của phố phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình.
GV nhận xét
4.Củng cố: 
Em sống ở địa phương , lớp học thế nào?
5.Dặn dò:
Viết lại bài , c.bị bài sau 
Mời 
HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
Vài HS đọc
HS đọc yêu cầu đề bài
HS chú ý
HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. 
-Nghe
-Nhận xét tiết học 
Y
G,k,tb,y
Nhận xét :
vvvvvvvaJĩĩĩJbvvvvvv
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
Tuần 20
vvvvvvvaJĩĩĩJbvvvvvv

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_tran_thi_dien.doc