Giáo án dạy học Tuần 24 - Lớp 4

Giáo án dạy học Tuần 24 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T 2 )

I.Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS:

 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.

 * Thái độ: -Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng

-Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoăc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .

 *Hành vi:-Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng

 -Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV:+ Mẫu phiếu học nhốm trong sách Bài tập.

 + Nội dung các tình huống, trò chơi.

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 24 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 24
Thø hai ngµy 2 tháng 2 năm 2010
ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T 2 )
I.Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS:
 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.
 * Thái độ: -Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
-Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoăc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
 *Hành vi:-Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
 -Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV:+ Mẫõu phiếu học nhốm trong sách Bài tập.
 + Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) .
(20’)
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
(15’)
HĐ3.Củng cố -Dặn dò(5’)
 -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
 -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
 -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a.Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b.Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c.Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-GV kết luận:+Ý kiến a là đúng
 +Ý kiến b, c là sai
* Kết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
 -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3.
-HS trình bày ý kiến của mình.
-HS giải thích.
-HS đọc.
-HS cả lớp.
 TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:* Giúp HS:+ Củng cố về phép cộng các phân só 
 + Rèn kĩ năng cộng phân số 
II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ
 HS:Đồ dùng học môn toán
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
Bài 1 : (5’)
Bài 2 :(9’)
Bài 3(10’)
Bài 4: (10’)
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản cộng các phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
GV giới thiệu bài.
* GV yêu cầu HS tự làm 
+ GV yêu cầu HS đọc kết quả của mình 
+ GV nhận xét bài làm của HS 
+ GV sửa bài 
 * Cho Hs tự làm 
+H- Các phân số trong bài là các phân số cùng mãu số hay khác mẫu số ?
H:Vậy để thực hiện phép cộng các PS này chúng ta làm như thế nào ? 
a) 
+ Gv nhận xét
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Gv nhắc : mỗi phân số có nhiều cách rút gọn
+ Hs tự làm bài 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS đọc đềø , tóm tắt đề 
+ Hs làm bài 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách cộng các phân số và làm bài làm thêm ở nhà.
 -Hai em lên làm .. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 em lên bảng làm 
+ Hs làm bài vào vở 
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS thực hiện
+Thực hiện phép cộng phân số 
+ Là các phân số khác mauã số 
+ Chúng ta phải qui đồng các mẫu số ..
+ Hs thực hiện 
+Hs đổi chéo vở kiểm tra
+ Rút gọn rồi tính 
+ Thực hiện 
+ Có thể HS rút gọn trong nháp rồi thực hiện vào vở 
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là : 
 ( số đội viên )
 Đáp số : số đội viên 
+ Nhận xét , sửa bài 
 TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh .
 + Hiểu các từ ngữ trong bài: Ø , thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ 
 + Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi của các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ 
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:+ Tranh minh hoạ trong SGK
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
(3 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút):
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10 phút)
* Ý1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi 
Ý 2 : Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ 
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm: 
 ( 10 phút)
3. Củng cố, dặn dò: 
( 3 phút)
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Khúc hát ru và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
+ Cho HS xem tranh 
H: Em biết gì về qua bức tranh trên ? 
+ GV GTB
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.	
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết nghĩa của các từ đó 
- GV lần lượt hỏi
H- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
H- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? 
H- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi NTN ?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 và đoạn 2
* Ý1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi 
+ GV gọi HS đọc đoạn còn lại trao đổi các câu hỏi:
H- Điều gì cho ta thấy các em nhận thức đúng về cuộc thi ? 
H- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
H- Em hiếu “ thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ “ nghĩa là gì ? 
H- ý đoạn này ? 
Ý 2 : Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ 
+ GV giảng : Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gì ? 
+ Hs thảo luận rút ra ND bài 
ND: bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn 
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
+ H: Theo em, vẽ về cuộc sống an toàn giao thông nói lên điều gì ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Hai em đọc
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- UNICÈ , thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ
- Em muốn sống an toàn 
- Nói lên ước mơ , khát vọng của thiếu nhi 
- Nhằm nâng cao ý thức , phòng tránh tai nạn cho HS
- Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh gửi về ..
+ 2 HS nêu.
+ 3 HS nêu lại.
+ 1 em đọc 
+ chỉ cần điểm tên 
+ 60 bức tranh ..46 bức đoạt giải 
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ ..
+ HS đọc nối tiếp.
+ Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh 
+ HS nhắc lại nối tiếp 
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: + Hiểu được tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì?
 + Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
 + Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một nhân vật.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học
 GV: + Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
 + Giấy khổ to ghi các phần a, b, c, ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
* Tìm hiểu ví dụ: 
( 15 phút)
* Ghi nhớ SGK.
* Luyện tập. 
( 15phút)
Bài 1: ( 7 phút)
Bài 2: ( 8 phút)
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các YC
- Đọc 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: cái đẹp.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Cho 4 HS đọc nối tiếp nhau từng phần của phần nhận xét.
Bài 1, 2
+ Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn.
H: Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nhận định về bạn Diệu Chi?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS thảo luận, làm bài ...  Ghi nhớ , làm BT trong sách luyện tập
- Hai em lên đọc bài
- .Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng ghe và nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận.
+ 1em đọc nội dung , lớp đọc thầm
+ 2 em cùng bàn độc bảng tin , vẽ về cuộc sống an toàn , trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Trả lời nối tiếp 
- Bản tin này gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
+Tóm tắt : UNICÈ và báo Thiếu Niên Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn..
+ HS suy nghĩ trả lời :Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ ý về nội dung 
- Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải đọc kĩ nội dung bản tin , chia bản tin thành các đoạn ; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại các tin đã tóm tắt 
+Lắng nghe 
+ Đọc nối tiếp
+ 1 em đọc thành tiếng 
+ Hs làm vào nháp
+ Theo dõi sửa bài 
+3 em đọc bài của mình
+ Đọc thầm 
+Đọc nối tiếp kết quả BT của mình trước lớp 
+ 17/11/1994 , được công nhận di sản văn hoá thế giới 
+ 29/11/2000 , là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo 
+Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá 
+ HS lắng nghe
 ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
I.Mục tiêu : Sau bài học ,học sinh có khả năng :
 + Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ .kể tên các tỉnh tiếp giáp với thành phố Cần Thơ ,các loại đường giao thông .
 + Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ: là trung tâm kinh tế ,văn hoá ,khoa học củađồng bằng sông Cửu Long .
 + Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ ,tranh ảnh ,lược đồ đồng bằng sông Cửu Long .
 + Giáo dục HS lòng tự hào về một thành phố ởmiền Tây đẹp ,giàu có . 
 II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học : GV:Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ đồng bằng Nam Bộ
 +Lược đồ , tranh ảnh về thành phốCần Thơ .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Nội dung
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1/Bài cũ : (3’)
2.Bài mới : 
a)Hoạt động 1 :Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long .
(15’)
b) Hoạt động 2 :Trung tâm kinh tế - văn hoá –khoa học của đồng bằng sông Cửu Long . .
(15’)
3.Củng cố –dặn dò:
(3’)
-Gọi 3 em lên bảng 
 H: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào khác ?Nêu dẫn chứng cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất của nước ta ? 
H : Kể các ngành công nghiệp chính ,một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí M inh
-GV NX và cho điểm
Giới thiệu bài – ghi đề bài 
GV treo lược đồ thành phố Cần Thơ 
HS thảo luận nhóm 
H: Chỉ vị trí thành phố trên lược đồ và cho biết thành phố này tiếp giáp với những tỉnh nào ?
H:Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới các tỉnhkhác bằng những loại đường giao thông nào ?
Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch ở đây.
H: Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ ?
H:Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiệnthuận lợi gì cho kinh tế của thành phoCần Thơ ?
*GV treo tranh hình 2 ,hình 3 ,hình 4 ,hình 5.Yêu cầu HS quan sát 
H: Em biết gì về Cần Thơ qua các tranh ảnh trên ?
H: Vì sao nói thành phốnày còn là trung tâm văn hoá ,khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
Kết luận :Nhờ có hệ thống giao thông thuận tiện Cần Thơ có thể tiếp nhận hàng nông sản ,thuỷ sản rồi xuất đi nơi kháctrong nước ..
H: Nêu ghi nhớ bài ?
-Giáo dục lòng tự hào về thành phố giàu có ,đẹp ,có nhiều sân chim .Chúng ta cần bảo vệ các loài chim .
GV nhận xét tiết học .
Về nhà học bài ,chuẩn bị bài ôn tập .
3 HS lên bảng trả lời
Lớp NX
-HS quan sát lược đồ .
+Thành phố Cần Thơ nằm bên sôngHậu .tiếp giáp vớiVĩnh Long, An Giang,Kiên Giang ,Hậu Giang .
+Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh khác bằng đường thuỷ ,đường bộ , đường hàng không.
-HS quan sát về hệ thống kênh rạch .
+Hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ chằng chịt ,chia thành phố ra làm nhiều phần .
+Hệ thống kênh rạch tạo diều kiện cho Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản và thuỷ sản .
Chợ thực phẩm và rau quả các hoạt động buôn bán tấp nập bán đủ loại rau quả ,các sản phẩm nông nghiệp và đặc biệt là tôm cá ,mực tươi roi rói 
Bến Ninh Kiều đẹp nổi tiếng thu hút khách du lịch .
Ở vườn Bằng Lăng là sân chim vườn cò ,nơi trú ngụ của các loại chim cò quí hiếm.ù 
HS đọc kênh chữ và thảo luận nhóm .
+Vì ở đây có trường đại học Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng ,dạy nghề đào tạo nhân tài cho đất nước .
+ Ởû đây có viện nghiên cứu lúa ,tạo ra nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông Cửu Long .
+Là nơi sản xuất máy móc nôngnghiệp ,phân bón ,thuốc trừ sâu .
HS lắng nghe .
HS nêu ghi nhớ .
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
 + Giúp HS củng cố về phép cộng , phép trừ các phân số.
 + Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số
 + Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ
 HS: Đồ dùng học môn toán
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
2. Dạy bài mới:
Bài 1: ( 6 phút)
Bài 2: ( 8 phút)
Bài 3: ( 8 phút)
Bài 4 (6’)
Bài 5 (6’)
3- Củng cố – Dặn dò (3’)
+ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính cộng, tính trừ các phân số khác mẫu số đã giao làm thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV hỏi cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số phải làm NTN?
+ Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
a ; 
b) 
c) ; 
d) 
+ GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV nêu tiếnhành như bài 1.
H: Bài tập yêu cầu gì?
*GV lưu ý HS cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính
x+.	x -
x = 	x =
x = x =
GV nêu yêu cầu cách tính 
+GV lưu ý HS dùng tính chất giao hoán trong phép cộng để tính 
GV gọi Hs đọc đề – tìm hiểu đề – tóm tắt – giải
 Bài giải 
Số HS học tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là :
 ( tổng số HS)
 Đáp số : tổng số HS
+ Nhận xét tiết dạy 
+ Dặn về nhà làm BT trong vở giáo khoa
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc laị tên bài.
+ 1 HS đọc,
+ Nêu yêu cầu câu hỏi
 2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ 1 HS nêu.
+ HS làm bài.Lớp theo dõi và nhận xét bài làm ở bảng.
+ HS lắng nghe để thực hiện.
Tóm tắt
Học tiếng Anh:TS HS
Học tin học: TS HS
Học tiếng Anh và Tin học :..số HS ?
- Lắng nghe
KĨ THUẬT: CHĂM SÓC RAU, HOA
I. Mục tiêu:
+ HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
+ Làm được một số công việc chăm sóc ra, hoa.
+ Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học
 + Dầm xới hoặc cuốc.
 + Bình tưới nước.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yéu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2.Dạy bài mới:
1.Tưới nước cho cây: (10’)
2. Tỉa cây: (8’)
3. Làm cỏ: (7’)
4. Vun xới cho rau, hoa. (7 phút)
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
* GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh.
H: Ở gia đình em thường tưới nước cho cậy rau, hoa vào lúc nào? Bằng dụng cụ gì? 
+ GV có thể làm mẫu thao tác cho HS quan sát.
+ GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát.( để cho nước đỡ bay hơi).
+ GV chỉ định 1 HS làm lại thao tác tưới nước cho cây.
H: Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm mục đích gì?
+ Hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK. Nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt?
+ GV hướng dẫn HS tỉa cây: Chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu , sâu bệnh, nếu gieo hốc thì nhổ bớt những cây nhỏ, nếu gieo hàng thì nhổ khoảng cách giữa các cây.
+ Gợi ý HS quan sát và nêu những cây thường mọc trên những luống rau?
H: Nêu những tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
* GV nhận xét và kết luận: Trên luống trồng rau, hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cho cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho cây rau, hoa.
+ GV lưu ý cho HS: 
- Dùng dầm xới nhổ cỏ nhẹ nhàng tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
- Cỏ làm xong thu gọn vào một chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt.
H: Nêu tác dụng của vun gốc?
+ GV nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun xới.
+ Hướng dẫn HS quan sát hình 3 SGK và yêu cầu HS nêu dụng cụ vun xới , cách xới đất?
+ GV làm mẫu và nhắc nhở HS một số chú ý:
- Không làm gãy cây hoặc làm cây sây sát.
- Kết hợp xới đất, vun gốc, không vun quá cao làm lấp thân cây.
+ GV hệ thống nội dung bài học, yêu cầu HS nhắc lại.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
- Kiểm tra theo nhóm.
+ HS quan sát hình 1 SGK.
- Lần lượt HS nêu:+ Dùng gáo múc nước, bình tưới hoa sen hoặc vòi phun.
+ HS theo dõi và quan sát.
+ Lần lượt 2 HS thực hiện.
- Loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sing trưởng và phát triển.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
+ HS lắng nghe.
- Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh.
+ HS quan sát hình 3 SGK.
+ HS theo dõi và lắng nghe.
+ HS chú ý và nhắc lại.
+ HS nhớ và thực hiện yêu cầu của GV.
Ký duyƯt cđa gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 24 3 cot.doc