Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 3:Toán

$ 11: Triệu và lớp triệu ( Tiếp)

 I. Mục tiêu:

- Đọc, viết được các số đến lớp triệu

- Nêu thành thạo về các hàng và lớp.

- Đọc được bảng thống kê số liệu

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp., Phiếu kẻ bảng ở bài tập 4 khổ to

III. Các HĐ dạy- học:

* HĐ 1: - KT bài cũ:

 Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

 - GT bài: Ghi đầu bài.

* HĐ 2: Đọc viết được các số đến lớp triệu.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
 Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung sân trường
 Tiết 2: Tập đọc
 $5: Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
 - Đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba, nhấn giọng ở một số từ: xả thân, tự hào, vượt qua
 - Nêu được nghĩa các từ: Xả thân, quyên góp 
 - Nêu được t/c của người viết thư.Thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn.
 - Nêu được TD phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
 - Giáo dục HS biết trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng để phòng tránh lũ lụt.
II. đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ SGK 
- Bảng phụ viết câu,đoạn “ Hoà Bình .Chia buồn với bạn” cần HD học sinh đọc.
III. Các HĐ dạy - học:
* HĐ 1: - ổn định tổ chức
 - KT bài cũ: 2HS đọc bài: Truyện cổ nước mình 
 ? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
 - GT bài: - Cho HS xem tranh minh hoạ giới thiệu vào bài. 
 * HĐ2: Đọc đúng:
- Gọi 1HS đọc bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2kết hợp giải nghĩa từ: xả thân, quyên góp 
- Luyện đọc theo cặp 
+ Giáo viên kiểm tra đọc .
- Đọc toàn bài.
- GV đọc bài 
* HĐ 3: Đọc hiểu:
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng ?
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
? Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ?
? Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ "hy sinh"
? Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng 
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
- GV liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây ra nhiêu thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
? Nội dung đoạn 2 là gì ?
- 1 HS đọc đoạn 3.
? ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?
? Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng ?
?"Bỏ ống" nghĩa là gì?
 ? Đoạn 3 ý nói gì? 
- YC học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH
? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có TD gì?
? Nội dung bài thể hiện điều gì ?
* HĐ 3: HD đọc diễn cảm: 
- YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
? Đoạn 1 bạn đọc với giọng NTN?
? Đoạn 2..............................NTN?
? Đoạn 3..............................NTN?
- GV treo bảng phụ
- GV đọc mẫu đoạn 2
- GV hướng dẫn
- Gv nhận xét 
* HĐ 4: Củng cố - dặn dò
? Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người NTN?
? Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
Qua bức thư em HT được điều gì?
- NX giờ học.
- 1HS đọc cả bài 
- 3 đoạn: 
Đ1: Hoà Bình .chia buồn với bạn.
Đ2: Hồng ơi . Bạn mới như mình.
Đ3: Mấy ngày nay . Quách Tuấn Lương
- Đọc nối tiếp từng đoạn lần1 
- Đọc nối tiếp lần 2
 - Hs đọc theo cặp 
 - 3 Hs đọc 3 đoạn 
 - 1HS đọc cả bài 
- Hs theo dõi.
-1HS đọc đoạn 1.
-Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP
-...để chia buồn với Hồng 
 - Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
-Hy sinh:Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác 
- Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ TQ
* ý 1: Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng
-1 HS đọc đoạn 2,lớp đọc thầm 
- Hôm nay đọc báo TNTP, mình rất xúc động...
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm...
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau....
Lương làm cho Hồng yên tâm.Bên cạnh Hồng còn có má,có các cô bác và có cả những người bạn mới như mình.
* ý 2: Những lời dộng viên an ủi của Lương với Hồng.
- 1HS nhắc lại
- Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. Trường Lương quyên góp đồ dùng học tập...
- Lương gửi giúp Hồng số tiền bỏ ống mấy năm nay.
- Bỏ ống: Dành dụm, tiết kiệm.
* ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt 
 - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Những dòng mở đầu nêu rõ đ2, T/G viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
* ND: T/C của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống.
- HS nhắc lại 
- 3HS đọc 3 đoạn của bài
- Giọng trầm, buồn
- Giọng buồn nhưng thấp giọng 
- Giọng trầm buồn, chia sẻ.
- 3HS đọc 3 đoạn 
 - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn 2
- Hs luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
-...Là người bạn tốt, giàu tình cảm.....
- Hs phát biểu
________________________________________
Tiết 3: Chính tả: ( Nghe- viết.)
$3: Cháu nghe câu chuyện của bà.
I/ Mục tiêu:
- Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: " Cháu nghe......bà". Trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
II/ Chuẩn bị:
- 3 tờ phiếu to viết ND bài tập 2a.
III/ Các HĐ dạy- học:
HĐ1: - ổn định tổ chức
 - KT bài cũ:
GV đọc: trước sau, phải chăng, xin lỗi, xem xét, không sao.
 - GT bài: ghi đầu bài.
- HĐ2: HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường?
? Bài này nói lên điều gì?
? Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
- NX, sửa sai.
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
HĐ 3: Viết chính tả.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Gv đọc bài cho HS soát.
- GV chấm 10 bài: NX.
HĐ 4: HDHS làm BT:
Bài 2( T27): Viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
 - GV dán phiếu lên bảng.HD
- HS làm vào SGK rồi đọc kết quả
? Nêu yêu cầu của phần b?
- Lớp viết nháp, 1HS lên bảng.
- Nghe, đọc ĐT bài thơ.
- Bà vừa đi, vừa chống gậy.
....Tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- HS nêu
- HS viết nháp, 1HS lên bảng.
Câu 6 viết lùi vào 2 ô.
Câu 8 viết lùi vào 1ô.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
- Làm BT vào SGK.
- 3 HS làm BT vào phiếu gắn lên bảng
- NX, sửa sai.
- HS dưới lớp chữa bài
- NX, sửa sai.
a/ Tre- không chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre, đồng chí- chiến đấu, tre.
b/ Triển lãm, bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - họa sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
HĐ 5: Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
*BTVN: viết vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr. 
 - 5 từ chỉ đồ vật trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã.
__________________________________
Tiết 3:Toán
$ 11: Triệu và lớp triệu ( Tiếp)
 I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu 
- Nêu thành thạo về các hàng và lớp.
- Đọc được bảng thống kê số liệu 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp., Phiếu kẻ bảng ở bài tập 4 khổ to
III. Các HĐ dạy- học:
* HĐ 1: - KT bài cũ:
 Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
 - GT bài: Ghi đầu bài.
* HĐ 2: Đọc viết được các số đến lớp triệu.
1, HDHS đọc và viết số
- GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ 
? Đọc lại số vừa viết?
* GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn, triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3 cs thêm tên lớp
? Nêu cách đọc ?
- GV ghi bảng
 * HĐ 3: Thực hành:
Bài 1( T15): Hs Viết và đọc được các số 
- Viết số tương ứng vào vở và đọc số làm miệng. 
- Lớp viết nháp.
- 1 HS lên bảng.
342 157 413
- Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba
- Tách số ra từng lớp....
- Đọc từ trái sang phải....
5 HS nhắc lại 
- Viết và đọc số theo hàng.
- 1HS lên bảng
 - Lớp làm bài vào vở.
32.000.000, 32.516.000, 32.516.497, 834.291.712, 308.250.705, 500.209.037.
Bài 2(T15): Hs đọc được các số
-2 HS nêu yêu cầu. Đọc các số sau.
- HS nối tiếp đọc miệng
Bài 3( T 15): Hs viết được các số
- GV đọc cho HS viết
Bài 4(T 15 ) Hs trả lời đúng các câu hỏi dựa vào bảng số liệu
- Số trường THCS?
- Số HS tiểu học là bao nhiêu? 
- Số GV trung học PT là bao nhiêu?
- 1HS nêu y/c. Viết số.
- Viết số vào bảng con. 1HS viết bảng lớp
- NX sửa sai.Đọc lại các số vừa viết
- Làm miệng.
- 9872
- 8350191 
- 98714
 * HĐ 4. Củng cố - dặn dò: 
? Hôm nay học bài gì?
? Nêu cách đọc, viết số có nhiều cs?
__________________________________
 Tiết 5: Đạo đức
bài 3: Vượt khó trong học tập
 I,Mục tiêu:
- Hs nêu được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập.Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Xác định được những khó khăn trong học tập của bản thân và cách học tập.
- Quý trọng những tấm gương biết vượt khó.
II. Tài liệu và phương tiện
- Các mẩu chuyện, tấm gương biết vượt khó.
 - GV: Khổ giấy to ghi sẵn bài tập.
III, các HĐ dạy học:
*HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trung thực trong học tập ?
 - Giới thiệu bài 
* HĐ 2: Tìm hiểu câu chuyện.
* Mục tiêu: Qua nội dung câu chuyện H biết trong cuộc sống đều có khó khăn riêng biết làm gì khi gặp khó khăn trong học tập và tác dụng của việc khắc phục khó khăn trong học tập. 
* Cách tiến hành:
- T đọc cho H nghe câu chuyện kể
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Thảo đã gặp phải những khó khăn gì?
 - H lắng nghe.
- H thảo luận N2
- Nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường.
- Thảo đã khắc phục ntn?
- Thảo vẫn đến trường vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.
- Kết quả học tập của bạn ntn?
- Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình
- Trước những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?
- Không Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học.
- Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn chuyện gì có thể xảy ra?
 - Bạn có thể bỏ học.
* Kết luận: Gv chốt lại ý trên.
- Hs nhắc lại.
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
* HĐ 3: Em sẽ làm gì?
* Mục tiêu: Hs biết khi gặp khó khăn trong học tập tự tìm cách khắc phục hoặc nhờ vào sự giúp đỡ của người khác.
* Cách tiến hành:
- T Cho H thảo luận theo nhóm.
Bài tập: - T cho H đọc y/c bài tập.
- H thảo luận N2
- Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt
- Đánh dấu - vào cách giải quyết chưa tốt.
o Nhờ bạn giảng bài hộ em.
o Nhờ người khác giải hộ
o Chép bài giải của bạn
o Nhờ bố mẹ, thầy cô, người lớn hướng dẫn.
o Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
o Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại bài.
o Xem sách giải và chép bài giải
o Để lại chỗ chờ cô chữa.
- T cho H đại diện các nhóm trình bày
o Dành thêm thời gia ... i theo đường vạch dấu.
- Hs quan sát
- Hs lên thực hiện thao tác đánh dấu thẳng.
- 1 H thực hiện vạch dấu đường cong.
- H nêu cách cắt vải thông thường.
- H s quan sát Gv làm mẫu.
* HĐ3: Thực hành (10')
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu Hs.
- Gv nêu yêu cầu thời gian thực hành.
- Gv quan sát - hướng dẫn cho H yếu
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv tổ chức hs đánh giá theo tiêu chí.
 + Kẻ, vẽ, cắt theo đúng đường vạch dấu.
+ Đường cắt không mấp mô, răng cưa.
+ Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả.
- Hs đặt đồ dùng lên bàn
- Hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hs thực hành cắt.
- Hs trưng bày theo nhóm.
- H cùng nhận xét - lớp bổ s ung.
* HĐ5: Củng cố - dặn dò.
	- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- NX giờ học
Chuẩn bị vật liệu giờ sau "Khâu thường”
Thứ bảy ngày 3 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán:
$15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I/ Mục tiêu::.
- Học sinh nêu được đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng được 10 kí hiệu( chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Hs nêu được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong1 số cụ thể.
II/ Các HĐ dạy - học:
HĐ 1: - ổn định tổ chức
 - KT bài cũ:
? Thế nào là dãy số TN?
 ? Số TN nhỏ nhất là số nào? Số TN lớn nhất là số nào?
 - Giới thiệu bài
HĐ 2: HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
? ở mỗi hàng chỉ có thể viết được? CS.
? Cứ 10 đv ở 1 hàng hợp thành mấy đv ở hàng trên liền nó?
VD: 10 đv= 1 chục.
10 chục= 1 trăm.
10 trăm= 1 nghìn...........
? Với 10 CS: 0, 1, 2,........9 ta có thể viết được số TN như thế nào? GV ghi bảng.
* KL: với 10 CS: 0, 1, 2,...9 ta có thể viết được mọi số TN.
2. Giá trị của mỗi CS phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.
GV: viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là viết số TN trong hệ thập phân.
HĐ 3: Thực hành: 
Bài 1(T10): Hs viết được theo mẫu.
? Số....gồm? chục nghìn? nghìn? trăm? chục? đv?
Bài 2(T20): Hs viết được mỗi số thành tổng theo mẫu
Bài 3(T20): Viết được giá trị của chữ số 5.
ghi GT của CS 5 trong mỗi số sau.
[
- 1 CS.
[[
-.....1 đv ở hàng trên liền nó.
- HS nêu số.
ơ
- Học sinh lấy ví dụ
Làm vào SGK.
- Viết số lên bảng.
- Hs làm vào vở.Đổi vở kiểm tra
873= 800 + 70 + 3.
4 738= 4000 + 700 + 30 + 8.
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7.
- làm vào SGK.
- Đọc BT.
ơ
 Số
 45
 57
 561
 5824
 5 842 769
Giá trị của chữ số 5
 5
 50
 500
 5000
5 000 000
HĐ 4: Tổng kết - dặn dò:
- NX giờ học.BTVN: Làm BT trong VBT.
 	_______________________________________
Tiết 2: Tập làm văn.
$6: Viết thư
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được mục đích của việc viết thư ND cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư
- Viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II/ Đồ dùng: 
-Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập).
III/ Các HĐ dạy- học:
HĐ 1: - ổn định tổ chức 
 - GT bài:
HĐ 2: Phần nhận xét:
- Gọi1 HS đọc bài: Thư thăm bạn.
? Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
? Người ta viết thư để làm gì?
?Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những Nd gì?
? Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
HĐ 3: Phần ghi nhớ:
HĐ 4: Luyện tập
a/ Tìm hiểu đề:
- GV gạch chân TN quan trọng.
? Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
? Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
? Th viết cho bạn cùng tuổi xưng hô như  thế nào?
? Cần thăm hỏi bạn những gì?
? Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
? Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b/ HS thực hành viết thư
Gv chấm chữa 2-3 bài.
- 1 HS đọc bài.
- Lớp trả lời câu hỏi SGK.
- Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Nêu lí do, mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
+ Thông báo tình hình của người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi.
- Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của ngời viết thư.Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết th.
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK lớp ĐT.
- 1 HS đọc đề, lớp ĐT tự xác định yêu cầu của đề
- Một bạn trường khác.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
- Xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, tớ, mình.
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình GĐ, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu....
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp, trường.
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại....
- Viết ra nháp những ý cần viết trong thư
- Dựa vào dàn ý trình bày bài (2HS).
- Viết thư vào vở.
- 2 HS đọc bài.
HĐ 5: Củng cố- dặn dò:
- NX tiết học.
-BTVN: HS viết thư hỏi thăm sức khoẻ ông bà
Tiết3: Khoa học.
$6: Vai trò của vi- ta- min,
chất khoáng và chất xơ.
I/ Mục tiêu: 
- Hs nêu được tên và vai trò của các T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
II/ Đồ dùng:
- Hình vẽ t14-15 SGK.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các HĐ dạy- học:
HĐ 1: - ổn định tổ chức 
 - KT bài cũ:
 ? Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều chất đạm?
 ? Nêu vai trò của chất đạm?
 ? Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều chất béo? Vai trò của chất béo?
 - Giới thiệu bài
HĐ 2: Trò chơi thi kể các T/ăn chứa nhiều vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ.
+Mục tiêu:- Kể tên 1 số T/ăn cha nhiều Vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
 - Nêu nguồn gốc của T/ăn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vi- ta- min.
+ Cách tiến hành:
B1: T/c và hớng dẫn. T/g( 8- 10') - Chia lớp thành 4 nhóm.
- HDHS hoàn thành bảng theo. - Thi đua.
mẫu
Tên T/ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Chứa vi- ta- min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
rau cải
cà rốt
 x
 x
 x
 x
 x
 x
 x
 x
B2: Làm việc N7.
B3: Trình bày
- Các nhóm điền vào phiếu.
- Trình bày SP.
- NX, đánh giá.
HĐ 3: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
+ Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
+ Cách tiến hành:
B1: Thảo luận về vai trò của vi- ta- min.
- Gv phát phiếu.
? Kể tên 1số vi- ta- min mà em biết?
? Nêu vai trò của vi- ta- min đó?
? Nêu vai trò của nhóm T/ăn chứa vi- ta- min đối với cơ thể?
- TL nhóm 4 theo Ch.
- Vi- ta- min: A, B, C, D......
- HS nêu.
- C2 năng lượng, rất cần cho HĐ sống của cơ thể. Nếu thiếu vi- ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
* Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.
- Thiếu vi- ta- min A: Mắc bệnh khô mắt, quáng gà.
- '' B: " còi xương ở trẻ.
- " C: " chảy máu chân răng...
- " D: " bị phù....
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
? Kể tên 1 số chất khoáng. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
? Nêu vai trò của nhóm T/ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- Can- xi giúp xương PT.
- Chất sắt tạo ra máu.
- I- ốt.
- Chất khoáng tham gia vào việc XD cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển mọi HĐ sống. Thiếu chất khoáng cơ thể bị bệnh.
* Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.
- Thiếu sắt gây thiếu máu.
- Thiếu can- xi ảnh hưởng tới HĐ của tim, khả năng tạo huyết đường máu, gây loãng xương ở người lớn.
- Thiếu i- ốt sỉnh ra bướu cổ.
B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
? Tại sao hàng ngày ta phải ăn T/ăn chứa chất xơ?
?Hàng ngày ta cần uống khoảng bao nhiêu nước? Tại sao cần uống đủ nước?
- Đảm bảo HĐ bình thờng của bộ máy tiêu hoá.
- 1ngày cần uống khoảng 2 l nước. Vì nước giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể.
* Kết luận:
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo HĐ bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài.
- Cần uống đủ khoảng 2 l nước/1 ngày. Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nớc giúp cơ thể thải chất thừa, chất độc hại....
HĐ 4: Tổng kêt- dặn dò:
- 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
- NX giờ học. BTVN học thuộc bài vận dụng KT vào cuộc sống.
Tiết 4: Thể dục
Bài 6: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
Trò chơi: “ bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu
- Hs thực hiện đúng kỹ thuật động tác quay sau. - Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
- Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" y/c rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho H chơi đúng luật và hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm - phương tiện
Địa điểm: Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: 1 còi, 2 khăn sạch để chơi trò bịt mắt
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Phương pháp tổ chức
* HĐ1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- Cho H khởi động.
(10')
Đội hình tập hợp
 x x x x x x 
 x x x x x x 
- Chơi trò "Làm theo hiệu lệnh"
- H xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- H thực hiện. GV quan sát.
- H giậm chân tại chỗ.
* HĐ2: Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay sau.
(20')
12'
5'
 x x x x x x 
 x x x x x x 
- GV điều khiển
- Lớp thực hiện.
- Các tổ tập luyện- cán sự điều khiển 
1đ2 lượt
Cả lớp tập đ GV quan sát sửa sai
+ Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
5'
 x x x x x x 
 x x x x x x 
- T làm mẫu + giảng giải KT động tác + hô khẩu lệnh.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
8'
* HĐ3: Phần kết thúc:
- Cho H thả lỏng
- Nêu tên nội dung bài học.
- NX giờ học, giao bài về nhà.
- H chạy theo vòng tròn.
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp
ơ
[
$ 5 : Sơ kết tuần 3
I/ Mục tiêu:
	- Nêu khái quát tình hình lớp trong tuần3
	- Đề ra phương hướng HĐ trong tuần 4
II/ Nội dung:
1/ Đánh giá hoạt động tuần 3
+ Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp tuần 3
+ GV nhận xét , đánh giá chung hoạt động tuần 3
* Ưu điểm: 
 -Tỉ lệ chuyên cần tương đối đảm bảo , học sinh đi học đúng giờ 
 - Đa số HS có ý thức học bài và làm bài ở nhà .
 - Nhiều em có ý thức học tập tốt , hăng hái phát biểu xây dựng bài .
 - VS trường lớp sạch sẽ 
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ, tác phong tương đối nhanh nhẹn song các động tác một số em chưa đều .
* Tồn tại : 
- Vài em chữ còn ẩu, trình bày chưa sạch sẽ, chưa cố gắng rèn chữ viết . 
- Một số em còn ỉ lại trong việc VS lớp học .
2/ Kế hoạch tuần 4
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm và khắc phục tồn tại.
- Tích cực học tập và rèn chữ viết ở nhà, ở lớp .
- Nâng cao ý thức tự quản trong giờ truy bài, giờ HĐTT
- LĐ-VS theo kế hoạch.
===============***&&&***===============

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_2_cot.doc