Giáo án dạy học Tuần 27 - Khối 4

Giáo án dạy học Tuần 27 - Khối 4

Tập đọc : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I/ Mục Tiêu

1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học cô- péc-ních và Ga-li-lê.

2/ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.

II/ Đồ Dùng Đạy Học

Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời(nếu có)

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 27 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2009
Tập đọc : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
I/ Mục Tiêu
1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học cô- péc-ních và Ga-li-lê.
2/ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II/ Đồ Dùng Đạy Học 
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời(nếu có)
III/ Các Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn định 
B/ Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK/81
+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung 
C / Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn : 3 đoạn(SGV/152)
* Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sửng sốt, tà thuyết. Đọc đúng câu cảm thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê(Dù sao trái đất vẫn quay)
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/86
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm SGV/152
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
* GV dùng sơ đồ hệ mặt trời để giảng bài.
* Đoạn 2: Hoạt động nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi với nhau để trả lởi câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lại sử phạt ông?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
* Đoạn 3: Trao đổi theo cặp
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Nhận xét cách đọc của bạn 
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn truyện.
+ Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài
+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét, cho điểm từng em.
D/ Củng cố, dặn dò:
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nêu
- 1 HS đọc
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- HS luyện đọc từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc chú giải. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1. 
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi GV giảng bài.
- HS đọc thầm đoạn 2
- HS trao đổi thảo luận nhóm bàn tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- HS nhận xét cách đọc 
- Cả lớp quan sát.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc
-1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau .
- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu.
- Cả lớp thực hiện
************************************
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
 -Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
 -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 131.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
 -GV chữa bài trên bảng, sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời:
 +3 tổ chiếm mấy phần học sinh cả lớp ? Vì sao ?
 +3 tổ có bao nhiêu học sinh ?
 -Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán.
 +Bài toán cho biết những gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 +Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét còn phải đi ? 
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải bài toán:
 +Bài toán cho biết gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 +Làm thế nào để tính được số lít xăng có trong kho lúc đầu ?
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
4.Củng cố – dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
ª Rút gọn:
 = = ; = = 
 = = ; = = 
ª Các phân số bằng nhau:
 = = ; = = 
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
+3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+3 tổ có số học sinh là:
32 Í = 24 (học sinh)
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Bài toán cho biết:
Quãng đường dài 15km.
Đã đi quãng đường.
+Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki-lô-mét nữa.
+Lấy cả quãng đường trừ đi số ki-lô-mét đã đi.
+Tính số ki-lô-mét đã đi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
15 Í = 10 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số: 5km
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-Trả lời câu hỏi của GV để tìm cách giải:
+Bài toán cho biết:
Lần đầu lấy 32850l
Lần sau lấy bằng lần đầu.
Còn lại 56200l
+Bài toán yêu cầu ta tìm số lít xăng có trong kho lúc đầu.
+Lấy số xăng của hai lần đã lấy cộng với số xăng còn lại trong kho.
+Phải tính được lần thứ hai lấy bao nhiêu lít xăng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = 100000 (l)
Đáp số: 100000 l
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
************************************
Khoa học: CÁC NGUỒN NHIỆT
I/ Mục Tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro,nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ Dùng Dạy Học
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp( nếu vào trời nắng) 
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ành về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III/ Các Hoạt Động Dạy Học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Oån định
B/ Kiểm tra bài cũ
- Lấy ví dụ về vật cách nhiệt vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
- Đọc ghi nhớ bài?
- GV nhận xét chung.
C/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu :quan sát tranh minh hoạ,dựa vào hiểu biết thực tế,trao đổi,trả lờicác câu hỏi sau:
+ Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
- Gọi HS trình bày.GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm.
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn nguồn nhiệt nữa không?
- GV kết luận(SGV/179)
b/ Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu : Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểmvà cách phòng tránh chúng khi sử dụng các nguồn điện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc
- GV nhận xét, kếùt luận.
c/ Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn điện
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 với câu hỏi:
+Khi sử dụng các nguồn nhiệt ta phải làm gì?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận(SGV/180)
D/ Củng cố, dặn dò.
- Cả lớp.
- HS nêu 
- Bạn nhận xét.
- 2 HS đọc.
- 2HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, 
thảo luận để trả lời câu hỏi
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Lắng nghe.
-HS trả lời.
- Thảo luận nhóm 4 và ghi câu trả l ... 0cm
Diện tích hình thoi là:
30 Í 70 : 2 = 105 (cm2)
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.
HS xếp được hình như sau:
 A
 D B
 C
Đường chéo AC dài là:
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là:
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
4 Í 6 : 2 = 12 (cm2)
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS cả lớp cùng làm.
************************************
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I - Mục tiêu:
1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chủ rõ.
2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung cề ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
3. Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II - Đồ dùng dạy học :
 III - Các hoạt động dạy - học :
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1 . Gv nhận xét chung về kết quả bài ciết của cả lớp
- GV viết đề bài lên bảng. Nhận xét kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót hạn chế
- Thông báo điểm cụ thể.
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi
- Học sinh chép các lỗi sai vào phiếu. Cùng sửa lỗi. Đổi chéo bài chữa lỗi.
3/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, khen ngợi những em làm bài tốt, chấm điểm.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
--HS sửa lỗi
- Một hai học sinh lên bảng chữa lỗi
- Học sinh viết lại đoạn văn, bài văn cho hay hơn
- Một số em đọc bài viết của mình
************************************
KỸ THUẬT : Tiết 49 ƠN TẬP CHƯƠNG II: KỸ THUẬT TRỒNG 
 RAU, HOA (tiết 2) 
I- Mục đích, yêu cầu :
- Thơng qua kiểm tra giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra.
- GV tổ chức cho HS kiểm tra lý thuyết bằng hệ thống câu hỏi . 
2. Hoạt động 2 : Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời vào giấy.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ : Tiết 25 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
 - Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thối. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đĩ là Đàng Trong và Đàng Ngồi.
 - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tanh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, khơng bình yên.
 - Tỏ thái độ khơng chấp nận việc đất nước bị chia cắt.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu học tập của HS.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mơ tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (qua phiếu học tập)
- GV cho HS trả lời các câu hỏi 
+ Cả lớp cùng GV nhận xét.
4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi
+ KL: - Vì quyền lợi, các dịng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.
 - Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
 5. Hoạt động 5 : Củng cố nội dung bài bằng hình thức thảo luận nhĩm.
 + KL: Ghi lại nội dung SGK/trang 55 
- HS tự đọc sách SGK và nghe
- HS đọc SGK, phát biểu ý kiến và trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- HS trao đổi , trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhĩm ghi kết quả vào phiếu học tập, sau đĩ các nhĩm lần lượt trình bày.
ĐỊA LÝ : Tiết : 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
 - trình bày các đặc điểm tiêu biểu của TP Cần Thơ.
 - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ, tranh, ảnh về TP Cần Thơ. 
III- Các hoạt động dạy - Học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu TP Cần Thơ - thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long. 
- Yêu cầu HS dựa bản đồ, lược đồ chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam, thảo luận về vị trí địa lý, điều kiện của TP Cần Thơ và trả lời CH ở mục 1/131 SGK.
- GV nhận xét.
2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hố và khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long
- HS dựa vào SGK , tranh, ảnh để thảo luận và nêu dẫn chứng TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long.
- KL : Đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nơng, thuỷ sản của đồng bằng sơng Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
3) Hoạt động 3 : Tổng kết:
- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK trang 133 
- HS quan sát bản đồ, lược đồ chỉ được vị trí của TP Cần Thơ và trả lời các câu hỏi.
- Đọc SGK , quan sát tranh thảo luận , đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
- Trả lời , ghi nội dung chính.
 --------------------------------------------------------------------------------
NHA HỌC ĐƯỜNG: Tiết 4 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I - Mục đích: - Giúp HS nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phịng bệnh viêm nướu và sâu răng.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu hàm - bàn chải.
III - Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chải răng
- GV dùng mẫu hàm và bàn chải hướng dẫn HS cách chải răng, GV hướng dẫn chậm.
- Giúp HS nhận diện hàm răng, mặt răng.
- Đặt một số câu hỏi để HS biết được chải răng khi nào, cách chải, chải răng giúp em những gì?
2) Hoạt động 2 : Thực hành
 - GV cho HS thực hành .
 - GV nhận xét.
3) Hoạt động 3 : Củng cố
 - Cách chải răng.
 - Nhận xét tiết học.
- HS quan sát , trao đổi trả lời các câu hỏi.
- HS thực hành theo nhĩm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT : Tiết 50 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
 MƠ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1) 
I- Mục đích, yêu cầu : 
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật
- Sử dụng được cờ - lê, tua - vít để lắp, tháo các chi tiết.
 - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau.
II - Đồ dùng dạy học : 
 - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS gọi tên và nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu, tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.
- GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua - vít 
 - GV hướng dẫn, HS theo dõi.
 - GV cho HS thực hành.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi, thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ.
- HS thực hành
-------------------------------------------------------------------------
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
 -Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT2 b,c của Tiết 120.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b/ Luyện tập 
 Bài 1 : - GV hỏi:
 * Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
 Bài 2
 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 -Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; Khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
 Bài 3
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 * Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? 
 - GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 Bỏ câu a
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV hướng dẫn: 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 5
 - GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.
 - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Học Tiếng Anh: tổng số HS
Học Tin học: tổng số HS 
Học Tiếng Anh và Tin học:  số HS ?
GV nhận xét và cho điểm HS. 
4/ Củng cố- dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS nêu.
- Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. 
- HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. làm bài vào vở..
- Tìm x.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: 
x là số hạng chưa biết trong phép cộng 
b). x là số bị trừ chưa biết trong phép trừ.
c). x là số trừ chưa biết trong phép trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở..
- 1 HS đọc theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
Bài giải
Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 + = (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
- 4 HS nêu.
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 27.doc