Tiết 5: TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
SGK/ 25 - Tgdk: 40 phút.
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn
- Giáo dục học sinh ý thứ bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Truyện cổ nước mình)
* Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Trong bài nhắc đến những câu chuyện cổ tích nào?
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thư thăm bạn).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a. Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu chia buồn vơi bạn.
+ Đoạn 2: Tiếp theo những người bạn mới như mình.
+ Đoạn 3: Còn lại
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: tấm gương dũng cảm, vượt qua
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 5: TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN SGK/ 25 - Tgdk: 40 phút. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn - Giáo dục học sinh ý thứ bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Truyện cổ nước mình) * Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi: + Trong bài nhắc đến những câu chuyện cổ tích nào? * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thư thăm bạn). 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. a. Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. b. Cách tiến hành: * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầuchia buồn vơi bạn. + Đoạn 2: Tiếp theonhững người bạn mới như mình. + Đoạn 3: Còn lại * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt. * Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: tấm gương dũng cảm, vượt qua * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. * Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. * Hs đọc theo cặp. * Gọi 1 Hs đọc toàn bài. * Giáo viên đọc lại toàn bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi . b. Cách tiến hành: * Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk/26: + Câu 1: (Lương viết thư thăm Hồng) + Câu 2: (Chắc Hồng cũng tự hàonước lũ, mình tin rằngnhư mình) (Lồng ghépGDMT) + Câu 3: (Mở đầu nói rõ địa điểm, cuối dòng hứa hẹn) c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. a. Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn. b. Cách tiến hành: * Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài. * Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Bạn Hồng thân mếnchia buồn với bạn” * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. * Thi đọc diễn cảm trước lớp. c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Nắm được tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.. * Về nhà học bài và xem bài mới. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 11: TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) SGK/ 14- Tgdk: 40 phút A.Mục tiêu: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp.. - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C.Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Triệu và lớp triệu) * Hs làm các bài tập: + Viết: Năm mươi nghìn; Ba mươi sáu triệu. * Gv nhận xét, chấm điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Triệu và lớp triệu-TT) 1. Hoạt động 1: Đọc, viết số a. Mục tiêu: Học sinh đọc, viết các số đến hàng trăm triệu. b. Cách tiến hành: Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị H trăm triệu H chục triệu Hàng triệu H trăm nghìn H chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị 3 4 2 1 5 7 4 1 3 + Viết số: 342.157.413 + Đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Viết (Theo mẫu) * Cả lớp làm bài tập, gọi Hs nêu kết quả * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2 SGK /15: Đọc các số sau. HS làm cá nhân vào vở trắng. * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. + 8325714: Số 8 thuộc hàng triệu, lớp triệu Số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị + 753.843.601: Số 7 thuộc hàng trăm triệu, lớp triệu Số 5 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu Bài 3: Viết vào chỗ chấm: + 6231874: Sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi bốn + Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm: 200012200 c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Về nhà làm bài tập 4/sgk - 4 và xem trước bài mới. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 3: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) Sgk / 5 -Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập. - Biết được VKTHT giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Trung thực trong học tập -Tiết 2) * Gọi Hs trả lời câu hỏi: + Kể lại một mẩu chuyện nói về tính trung thực trong học tập * Gv nhận xét, đánh giá II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vượt khó trong học tập-Tiết 1) 1 Hoạt động 1: Kể chuyện. a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện. b. Cách tiến hành: * Gv kể câu chuyện một lần * Gọi 1 em Hs kể lại câu chuyện, tóm tắt nội dung câu chuyện * Học sinh thảo luận nhóm 4 về câu hỏi 1, 2: * Đại diện các nhóm báo cáo: + Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập, Thảo đã biết cách khắc phục khó khăn vươn lên học giỏi, chúng ta cần học tập * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng: Rút ra ghi nhớ Sgk 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 3) a. Mục tiêu: Hs hiểu và giải quyết tình huống. b. Cách tiến hành: * Giáo viên đọc yêu cầu bài tập. * Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và kết luận dựa trên cơ sở câu trả lời của Hs. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học. * Về nhà học bài và xem bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 3: ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN Sgk/ 73 - Thời gian dự kiến: 40 phút. A.Mục tiêu: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở HLS:Thái, Mông, Dao,. - Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để miêu tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS. - Giáo dục học sinh có ý học tập, tinh thần đoàn kết các dân tộc. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Dãy Hoàng Liên Sơn) * Hs trả lời câu hỏi: + Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn) 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đặc điểm dân cư ở Hoàng Liên Sơn. b. Cách tiến hành: * Giáo viên đặt câu hỏi, Hs làm việc các nhân TLCH: + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. + Nười dân ở vùng núi cao đi lại bằng những phương tiện gì? * Cả lớp nhận xét, bổ sung c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Dân cư vùng này thưa thớt, ít người hơn so với vùng đồng bằng. Các dân tộc ít người như Thái, HmôngGiao thông đi lại rất khó khăn 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Học sinh biết được một số phong tục, tập quán của người dân ở Hoàng Liên Sơn b. Cách tiến hành: * Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập: + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?( HS khá, giỏi trả lời được) + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? + Nêu những hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn * Đại diện các nhóm báo cáo. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Họ sống tập trung thành bản, cách xa nhau. Họ thường làm nhà sàn để tránh thú dữ và tránh ẩm thấp * Rút bài học trang 76 Sgk. . III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Hs nêu nội dung của bài học * Giáo viên nhận xét tiết học. * Về nhà học bài và xem bài mới. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 3: CHÍNH TẢ(Nghe - viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ SGK/ 26 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Nghe- viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT2a. - Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Mười năm cõng bạn đi học) * Giáo viên gọi Hs lên bảng làm bài tập: + Viết 2 từ có S, X đứng đầu + Viết 2 từ có vần an, ang * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Cháu nghe câu chuyện của bà). 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. a. Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài: “Cháu nghe câu chuyện của bà”. b. Cách tiến hành: * Giáo viên đọc mẫu bài viết một lần. * Gọi 1 Hs đọc lại bài viết. * Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý. * Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó: Dẫn, bỗng nhiên, lạc giữa đường quê, nhoà * Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con. * Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở. * Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi. * Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 2a: Hs đọc yêu cầu bài tập. + Điền vào chỗ trống Ch hay Tr. * Hs làm bài tập và nêu câu trả lời: + Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất + Người xưa có câu: “Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” Tre là thẳng thắn, buất khuất c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. * Về nhà xem bài mới. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 12: TOÁN LUYỆN TẬP Sgk / 16 -Tgdk: 40 phút A. Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - BBước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Triệu và lớp triệu - TT) * Gọi Hs lên bảng giải BT: + Đọc ,viết số: 345627862; 1287256 + Nêu thứ tự các hàng từ trái sang phải * Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh, chấm điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập) 1. Hoạt động 1: Thực hành. a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống. * Cả lớp làm bài tập, 1 em n ... cải, thịt lợn, gạo, chuối, cà chua, cam, sữa 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. a. Mục tiêu: Hs biết vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. b. Cách tiến hành: * Gv chia lớp thành 3 dãy bàn, mỗi dãy bàn một vai trò * Gv nêu nêu yêu cầu, giao mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn. * Các nhóm ghi vai trò vào giấy, trình bày * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm: + Vai trò của vitamin: Rất cần cho mọi hoạt động của cơ thể, thiếu sẽ bị bệnh + Vai trò chất khoáng: Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, thiếu cơ thể sẽ bị bệnh + Vai trò chất xơ: Rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. III. Hoạt động cuối cùng: củng cố-dặn dò * Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết. * Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò. * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: . Thứ ngày tháng năm 20 Tiết: 06 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ SGK / 34 - Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư( ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn( mục 111). - Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỉ mỉ và trình bày sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật). * Gọi Hs đọc lại ghi nhớ, trả lời câu hỏi: + Có mấy cách kể lại lời nói của nhân vật? * Giáo viên nhận xét và cho điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Viết thư). 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. a. Mục tiêu: Học sinh nhận xét về một bức thư. b. Cách tiến hành: * Hs thảo luận nhóm và trả lời một số câu hỏi: + Người ta viết thư để làm gì? + Một bức thư cần có những nội dung nào? + Qua bức thư đã đọc, em thấy thư thường được bắt đầu và kết thúc ra sao? c. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai: Rút ghi nhớ Sgk/34 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh thực hành làm bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập * Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài: + Tìm hiểu đề: Học sinh đọc đề + Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Viết thư để làm gì? Cách xưng hô như thế nào? * Cả lớp thực hành viết thư * Gọi một số em nêu kết quả bài làm. c. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung :................. . Thứ ngày tháng năm 20 TOÁN Tiết bài:15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN Sgk/ 20 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Dãy số tự nhiên) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: + Viết tiếp: 298; ;300 2007; ; 2009 * Giáo viên nhận xét và chấm điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Viết số tự nhiên trong hệ thập phân). 1. Hoạt động 1: Nhận biết hệ thập phân a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết về hệ thập phân. b. Cách tiến hành: * Gv giới thiệu về hệ thập phân: + 10 đơn vị của một hàng có thê viết thành một đơn vị ở hàng liền trên: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn + Sử dụng các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để viết số tự nhiên 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài và làm tốt các bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Viết (Theo mẫu) Đọc số Viết số Số gồm có Chín mươi hai nghìn năm trăm hai mươi ba 92.523 92 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị Năm mươi nghìn tám trăm bốn mươi ba 50.843 50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 3 đơn vị Bảy mươi lăm nghìn không trăm linh hai 75.002 75 nghìn, 2 đơn vị * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập: Viết thành tổng (Theo mẫu) + 46719 = 40.000 + 6.000 + 700 + 10 + 9 + 18304 = 10.000 + 8.000 + 300 + 4 + 90909 = 90.000 + 900 + 9 + 56056 = 50.000 + 6.000 + 50 + 6 * Gọi 4 em lên bảng làm bài tập * Gv nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu). HSTB chỉ viết giá trị chữ số 3 của 2 số. Số 35 53 324 23.578 30.697 359.708 Giá trị chữ số 3 30 3 300 3.000 30.000 300.000 c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ ngày tháng năm 20 Lịch sử Tiết: 03 NƯỚC VĂN LANG Sgk/ 11- Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. - Giáo dục học sinh ham muốn tìm hiểu, khám phá thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Làm quen với bản đồ -TT) * Hs trả lời một số câu hỏi: + Nêu các phương hướng trên bản đồ + Tỷ lệ bản đồ nói lên điều gì? * Gv nhận xét, chấm điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Nước Văn Lang) 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết về các tầng lớp trong nhà nước Văn Lang. + HS khá, giỏi biết các tầng lớp xã hội Văn Lang. b. Cách tiến hành: * Gv nêu yêu cầu: Nêu các tầng lớp trong nhà nước Văn Lang. * Cả lớp dựa vào thông tin trong Sgk, trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Vua lạc hầu, lạc tướng lạc dân nô tì 2. Hoạt đ ộng 2: Làm việc cá nhân. a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết về đời sống vật chất của người dân. + HS khá, giỏi biết những tục lệ của những người Lạc Việt còn tồn tại ngày nay: Đua thuyền, đấu vậtvà xác định được trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. b. Cách tiến hành: * Hs làm việc cá nhân, đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi: + Nêu một số nét về đời sống sản xuất của người Lạc Việt. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c.Kết luận: Gv chốt lại ý: + Sản xuất: lúa, khoai, ngô + Ăn uống: cơm, xôi, bánh chưng, bánh dày + Phụ nữ sử dụng đồ trang sức, trang điểm +Ở: nhà sàn, quây quần thành làng + Lễ hội: vui chơi, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. D. Phần bổ sung: ............................................................................................................................................................ Thư ngày tháng năm 20 ÂM NHẠC Tiết bài: 03 ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU Sgk / 6 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Nhạc cụ C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Học hát bài “Em yêu hoà bình”) * Gv gọi Hs hát lại bài hát * Gv nhận xét, đánh giá. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập bài hát “Em yêu hoà bình”- Bài tập cao độ, tiết tấu) 1. Hoạt động 1: Ôn bài 3 hát. a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập bài hát. b. Cách tiến hành: * Gv hướng dẫn Hs ôn tập lại bài hát: “Em yêu hoà bình” + Cả lớp hát lại bài hát + Gv hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) * Cả lớp hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp * Hs trình bày lại từng bài hát theo hướng dẫn của Gv. * Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. 2. Hoạt động 2: Bài tập cao độ a. Mục tiêu: Học sinh tập đọc cao độ một số nốt nhạc b. Cách tiến hành: * Gv hướng dân Hs tập đọc các nốt nhạc: + Đô, mi, son, latrên khuông nhạc + Hs tập đọc đúng độ cao + Hướng dẫn Hs tập gõ thanh phách hoặc vỗ tay + Hs đọc tên nốt nhạc * Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) c. K ết luận: Gv chốt lại, nhận xét. III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Cả lớp hát lại bài hát: “Em yêu hoà bình”. * Giáo viên nhận xét chung tiết học. * Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 03 Tiết: 03 A. Mục tiêu: - Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong hoạt động tuần vừa qua, đa số tất cả Hs đều chăm chỉ trong học tập, có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 2. Khuyết điểm: Nhưng trong tuần vừa qua vẫn còn một số học sinh còn làm việc riêng trong giờ học. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. Tham gia công tác lao động chưa tốt. Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Học tập: Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 3. Các hoạt động khác: Ngoài các hoạt động trên lớp ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh.
Tài liệu đính kèm: