Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức&Kĩ năng:

 - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện :

+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội nghị Viên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tayhai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam .

+ Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiểu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Dằng ).

2 - Giáo dục:

 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .

B. CHUẨN BỊ:

GV - Phiếu học tập .

HS : - SGK

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”

b.Bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê .Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

c. Bài mới :

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2011 .
Toán 
Tiết 76: 	LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
 - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số . 
 - Giải tốn có lời văn 
2 - Giáo dục: 
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Phấn màu .
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Chia cho số có hai chữ số (tt) - Sửa các bài tập về nhà .
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
- Bài 1 : Đặt tính và tính. (dòng 1, 2 )
+ Yêu cầu HS tính bảng con.
+ Gọi 6 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 4 :Tìm chỗ sai của phép chia.
+ Yêu cầu HS tính trên phiếu.
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
 Tiểu kết : HS thực hành được các phép chia cho số có hai chữ số .
Hoạt động 2 : Củng cố giải tốn .
- Bài 2 : 
* Yêu cầu nêu và tóm tắt bài tốn.
 25 viên : 1m²
 1050 viên : ? m²
* Yêu cầu tự giải tốn.
* Yêu cầu chữa bài
Tiểu kết : HS giải được các bài tốa có lời văn.
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
- Thi đua lên bảng sửa bài .
- Mỗi dãy thực hiện một phép chia a hoặc b , so sánh phép tính giải ở bảng .
- 2 em trình bày chỗ sai ở mỗi phép tính .
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động lớp . 
- Tự nêu tóm tắt bài tốn rồi làm bài và chữa bài .
GIẢI
 Diện tích nền nhà là : 
 1050 : 25 = 42(m2)
 Đáp số : 42 m2 
 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. 
- Chuẩn bị : Thương có chữ số 0.
Đạo đức 
Tiết 16: 	YÊU LAO ĐỘNG. ( tiết 1 )
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
 - Nêu được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
* Biết đươc ý nghĩa của lao động .
*Kĩ năng sống : - Xác định giá trị lao động .
	- Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa csw ở nhà và ở trường .
2 – Giáo dục :	
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
	HS : - SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát 
b. Bài cũ : (3’) Biết ơn thầy giáo , cô giáo .(tt)
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Yêu lao động .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Truyện Một ngày của Pê-chi-a .
- Đọc lần thứ nhất .
- Kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở  đều là sản phẩm của lao động . 
Tiểu kết: HS nắm nội dung , ý nghĩa truyện kể SGK .
Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm.Giáo dục KNS )
Bài 1 :
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm .
- Kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , lười lao động .
Tiểu kết HS xác định đúng các hành vi .
Hoạt động 3 : Đóng vai .
 Bài 2 :
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
Tiểu kết HS thể hiện được cách ứng xử qua vai diễn bài học yêu cầu .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc lại lần thứ hai .
- Cả lớp thảo luận 3 câu hỏi SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .
- Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ SGK .
Hoạt động lớp .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
Hoạt động lớp .
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai 
- Một số nhóm lên đóng vai .
- Lớp thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Ai có cách ứng xử khác ?
4. Củng cố : (3’) - Vài em đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS kết hợp vơi kĩ năng sống và biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động 
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ  ca ngợi lao động .
 -Chuẩn bị : Yêu lao động. (tt)
Tập đọc 
Tiết 31: 	 KÉO CO
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
 - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ và phát huy . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
2 - Giáo dục:
 - Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc .
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
	- Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Tuổi Ngựa .
	- Kiểm tra 3 em đọc thuộïc lòng bài thơ Tuổi Ngựa , trả lời các câu hỏi 4 , 5 .
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài Kéo co .
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 3 đoạn :+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu .
 + Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp theo .
 + Đoạn 3 : Sáu dòng còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Tiểu kết: - Đọc lưu lốt , trôi chảy tồn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi. 
* Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
- Ý chính đoạn 1 : Cách chơi kéo co 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
- Ngồi kéo co , em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
- Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc .
 ( Ghi nội dung chính )
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- Phân đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) .
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- 3 em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- Đọc đoạn 1 .
Trả lời câu hỏi. 
- Nêu ý chính
- Đọc đoạn 2 .
- Thi giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
- Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên .
- Nêu ý chính
- Đọc đoạn 3 .
Trả lời câu hỏi. 
- Đấu vật , múa võ , đá cầu , đu bay , thổi cơm thi  
- Nêu ý chính
- Nêu nội dung chính cả bài. 
Hoạt động cá nhân
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : (3’) - Nêu ý chính của bài - Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc .
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
	-Chuẩn bị: Trong quán ăn “Ba cá bống”
Lịch sử 
Tiết 16: 	CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức&Kĩ năng: 
 - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện :
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội nghị Viên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tayhai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam .
+ Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiểu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Dằng ). 
2 - Giáo dục:
 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phiếu học tập .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê .Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế
- Phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau :
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo” .
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão  
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ phơi ngồi nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng” .
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ  
Tiểu kết: HS nắm ý chí quyết tâm đánh giặc , bảo vệ Tổ quốc của quân dân nhà Trần .
Hoạt động 2 :
-YC đọc đoạn : “Cả 3 lần  nước ta nữa” .
Tiểu kết: HS nắm được việc rút quân bảo tồn lực lượng của quân dân nhà Trần là chủ trương đúng .
Hoạt động 3 : 
- Giới thiệu sơ lược thân thế Trần Quốc Toản.
Tiểu kết: HS kể được tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
Hoạt động nhóm đôi.
- Nghe và nhận nhiệm vụ 
- Đọc SGK , trao đổi trong nhóm.
- Cả lớp làm bài trên phiếu .
- Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên phiếu, trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần .
Hoạt động cá nhân.
- Đọc đoạn : “Cả 3 lần  nước ta nữa” .
- Thảo luận : Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? 
Hoạt động lớp.
- Vài em kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
- Nhận xét , bổ sung .
4. Củng cố : (3’) -Nêu ghi nhớ.
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Ôn tập HKI
Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2011 .
Toán
Tiết 77: 	THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức& Kĩ năng: 
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương .
2. Giáo dục: 
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu.
HS : - SGK, V3, bảng con.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà .
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Thương có chữ ... BT , quan sát 6 tranh minh họa SGK , nói tên những trò chơi , lễ hội được vẽ trong tranh . Tự so sánh ở địa phương mình có những trò chơi , lễ hội như trên không .
- Tiếp nối nhau phát biểu giới thiệu quê mình trò chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu .
- Từng cặp thực hành giới thiệu trò chơi , lễ hội của quê mình .
- Thi giới thiệu trò chơi , lễ hội trước lớp .
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích viết văn .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét lớp.
	- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho tốt hơn .
- Chuẩn bị: Quan sát đồ vật.
Thứ sáu, ngày 09 tháng 12 năm 2011 .
Toán 
Tiết 80: 	CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo).
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: 
 - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết, chiacos dư ) .
2 - Giáo dục:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS : - SGK.bảng con, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Luyện tập .Sửa các bài tập về nhà .
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ số (tt) .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép tính ở bảng : 41 535 : 195 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia .
b) Trường hợp chia có dư :
- Ghi phép tính ở bảng :80 120 : 245 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia .
Tiểu kết : HS nắm cách chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số .
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 :Đặt tính rồi tính
+ Yêu cầu HS tính trên bảng con.
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 2 : Thi đua tìm x
+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
+ Yêu cầu HS nhận xét . Tuyên dương.
- Bài 3 : Đố vui tốn học.
* Nêu đề bài .
* Yêu cầu HS nêu đáp án, chọn cách giải hay.
Tiểu kết : HS giải đúng bài tốn lời văn .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
 41535 195
 0235 213
 0585
 000 
- HS đọc lại cách đặt tính.
- Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng :
 80120 245 
327
 1720
 005
- HS đọc lại cách đặt tính.
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính . 
- Nói cách làm.
- Lên bảng chữa bài. 
- 1 em đọc đề bài .
- Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết .
a) x = 213 b) x = 306
- Đọc đề , tóm tắt , giải vào vở rồi chữa bài .
Đáp án Đáp số : 162 sản phẩm
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về làm lại bài 1 / 88
	-Chuẩn bị: Luyện tập.
Khoa học 
Tiết 32: 	KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức&Kĩ năng: 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni - tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc .
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi . Ngồi ra, còn có khí câc-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,. 
2 - Giáo dục: 
- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Hình trang 66 , 67 SGK .
- Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : lọ thủy tinh , nến , chậu thủy tinh , vật liệu dùng làm đế kê lọ , nước vôi trong .
HS : - Sưu tầm tư liệu về vai trò của không khí.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Không khí có những tính chất gì ?. Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Không khí gồm những thành phần nào ?
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí .
- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm .
- Đi tới các nhóm giúp đỡ .
- Tại sao khi nến tắt , nước lại dâng vào trong cốc ?
- Giúp HS suy luận 
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Tại sao em biết ?
- Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính ?
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK .
Tiểu kết: HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí .
- Cho HS quan sát nước vôi trong sau khi được bơm không khí vào .
- Đặt vấn đề : Trong những bài học về nước , chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước ; hãy nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước .
- Hỏi : Không khí gồm có những thành phần nào ?
Tiểu kết: HS làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm .
- Làm thí nghiệm theo nhóm :
+ Thảo luận và đặt ra câu hỏi : Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ không ?
HS suy luận : Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy , chất khí đó có tên là ô-xi .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Thực hiện như chỉ dẫn của GV , quan sát , thảo luận và giải thích hiện tượng xảy ra 
- Trình bày .
- Quan sát hình 4 , 5 và kể thêm những thành phần khác có trong không khí .
- Phát biểu.
4. Củng cố : (3’) – Đọc mục bạn cần biết .
	- Giáo dục HS có ý thức nhận biết không khí hiện diện quanh ta .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 	
- Nhắc nhở xem lại bài , thực hành nhận biết không khí có những tính chất gì ?
- Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra HKI .
Tập làm văn 
 Tiết 32: 	 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng : 
- Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ) , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bái, kết bài .
2 - Giáo dục : 
 - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phụ viết dàn ý tả 1 đồ chơi.
HS : - Giấy , bút làm bài KT .
C. LÊN LỚP:
1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe”
2. Bài cũ : Luyện tập giới thiệu địa phương .
	- 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em .
3. Bài mới : 
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : HS chuẩn bị viết bài .
- Bài 1 : Quan sát và ghi lại những điều em quan sát.
+ Nhận xét .
- Bài 2 : Khi quan sát cần chú ý những gì?
* Nêu câu hỏi.
+ Chốt lại : Khi quan sát một đồ vật , ta cần 
Từ bao quát đến bộ phận .
Quan sát bằng các giác quan.Tìm ra đặc điểm nổi bật.
Tiểu kết : HS nắm vững yêu cầu đề bài và xây dựng được kết cấu 3 phần của bài. 
Hoạt động 2 : HS viết bài .
- Dán tờ phiếu viết đề bài.
- Gạch chân từ ngữ yêu cầu bài.
- Tạo không khí yên tĩnh cho HS viết .
- Chọn trình bày trên bảng dàn ý hay nhất .
Tiểu kết : HS viết hồn chỉnh bài viết của mình 
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc đề bài - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK . Cả lớp theo dõi .
- Đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi chuẩn bị - Vài em khá đọc lại dàn ý của mình .
- 1 em trình bày mẫu cách mở bài trực tiếp , 1 em khác trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp 
- 1 em giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình .
- 1 em trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng , 1 em trình bày mẫu cách kết bài mở rộng .
Hoạt động nhóm đôi .
- Cả lớp đọc thầm đề bài.
- Làm vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn dàn ýđã làm .
- Lớp nhận xét .
4. Củng cố : (3’) - Nêu cách thức quan sát đồ vật.
	 - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc những em nào chưa hài lòng với bài viết của mình , có thể về nhà viết lại bài .
	- Chuẩn bị : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Kĩ thuật 
Tiết 17:	CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức&Kĩ năng: 
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học .
* Không bắt buộc HS nam thêu .
* Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS .
2. Giáo dục : 
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm được .	
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh quy trình của các bài trong chương .
- Mẫu khâu , thêu đã học .
HS : - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hồ bình”
b.Bài cũ : Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn. Nhận xét việc thực hành tiết trước .
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn.(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành.
- Nêu : Trong giờ học trước , các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu thêu đã học . Sau đây , mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thêu mọt sản phẩm mình đã chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm .
Tiểu kết : HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm về kĩ thuật , thời gian .
Tiểu kết : HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn .
Hoạt động lớp .
- Tùy khả năng và ý thích , HS có thể chọn thực hành những sản phẩm đơn giản như :
+ Cắt , khâu , thêu khăn tay .
+ Cắt , khâu , thêu túi rút dây để đựng bút .
+ Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê , gối ôm  
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và các bạn .
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại nội dung đã ôn tập .
	- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị: 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 16.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 16.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt”
- Học văn hố tuần 16. 
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
 3. Hoạt động nối tiếp : ( 3’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hố tuần 17 và ôn tập Tốn , Tiếng Việt, Khoa , Sử Địa.
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS: An tồn thực phẩm, Vệ sinh môi trường.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T16 Chuan KTKN Tich hop day du.doc