Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 17

Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 17

Tuần 17

Tiếng việt

Ôn tập đọc bài : Mồ Côi xử kiện

I/ Muc tieu :

 - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Mồ Côi xử kiện

 - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Đồ dùng GV : SGK

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài : Mồ Côi xử kiện

B. Bài mới

1: Đọc tiếng

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc

- Đọc câu

- Đọc đoạn

- Đọc cả bài

2: Đọc hiểu

- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK

3: Đọc phân vai

- Gọi 1 nhóm đọc phân vai

- GV HD giọng đọc của từng vai

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Lụựp 3 Chang Naứ
Ngaứy giaỷng : 
Tiếng việt 
Ôn tập đọc bài : Mồ Côi xử kiện
I/ Muùc tieõu : 
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Mồ Côi xử kiện
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Mồ Côi xử kiện
B. Bài mới
1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
2: Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
3: Đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
5’
8’
8’
5’
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt.
.
Toán 
Ôn tập : Tính giá trị của biểu thức ( TT )
I. Mục tiêu
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức . Vận dụng để giải toán có liên quan.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : Vở BT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A, Kiểm tra:
- Lên bảng làm bài tập.
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm
B: Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài mới.
2,Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức.
Đọc yêu cầu 
Hướng dẫn cách giải
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức.
Đọc yêu cầu 
Hướng dẫn cách giải
 - Nhận xét chữa bài.
c) Bài tập 3. Số ?
5’
9’
9’
8’
125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
- Đọc yêu cầu.
90 – (30 – 20 ) =90- 10 ; 100- (60 + 10) = 100 – 70 
 = 80 = 30
90 – 30 -20 = 60 -20 ; 100 – 60 + 10 = 40 + 10
 = 40 = 50
135 – (30 + 5 ) = 135- 35; 70 + (40 – 10)= 70 + 30
 = 130 = 100
135 -30 -5 = 105 – 5 70 + 40 – 10 = 110 - 10
 = 100 = 100
- Đọc yêu cầu
(370 +12) : 2= 382 : 2 ; (231- 100)x 2= 131 x2
 = 191 = 262
370 +12 : 2 = 370 +6 231 – 100 x 2 = 231 - 200
 =376 = 31
14 x 6 : 2 = 84 : 2 900 – 200 – 100= 700 - 100
 = 42 = 600
14 x (6 : 2) = 14 x 3 900 – (200 – 100)= 900-100
 = 42 =800
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
(40 – 20 ) : 5
4
63 : ( 3 x 3 )
7
48 : (8 : 2 )
12
48 : 8 : 2
3
( 50 + 5 ) : 5
11
(17 + 3 )x 4
80
C: Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
 - Dặn dò: Ôn lại bài.
.
OÂn Tieỏng Vieọt
I, Muùc tieõu.
 - Hửụựng daón hoùc sinh hoùc baứi trong vụỷ thửùc haứnh. ẹoùc baứi “Saứi Goứn toõi yeõu” Vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi coự lieõn quan.
 - Hoùc sinh hieồu baứi, ủoùc baứi toỏt vaứ traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi coự lieõn quan.
II, Caực hoaùt ủoọng daùy hoc 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
A, Kieồm tra baứi cuừ
- Khoõng kieồm tra baứi cuừ
B, Daùy hoùc baứi mụựi
1. Giụựi thieọu baứi
2 ; Hửụựng daón ủoùc baứi
 - Giaựo vieõn ủoùc maóu baứi thụ.
- Hửụựng daón khaựi quaựt caựch ủoùc
- Cho HS ủoùc noỏi tieỏp nhau moói em ủoùc moọt caõu .
- Giaựo vieõn quan saựt hửụựng daón sửỷa sai cho hoùc sinh.
- Cho HS luyeọn ủoùc tửứng ủoaùn. Goùi HS luyeọn ủoùc noỏi tieỏp moói em ủoùc moọt ủoaùn.
- Quan saựt hửụựng daón sửỷa sai cho hoùc sinh keỏt hụùp cuứng vụựi giaỷi nghúa tửứ. 
 - Goi 3 HS noỏi tieỏp nhau moói em ủoùc moọt ủoaùn.
- Cho HS luyeọn ủoùc trong nhoựm.
- Goùi caực nhoựm nhaọn xeựt nhoựm mỡnh ủoùc.
- Cho 3 nhoựm thi ủoùc ủoaùn 1 cuỷa baứi.
- Nhaọn xeựt HS ủoùc baứi.
- Cho caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh noọi dung baứi.
3, Traỷ lụứi caõu hoỷi thửùc haứnh.
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu trong vụỷ thửùc haứnh.
- Hửụựng daón caựch traỷ lụứi caõu hoỷi.
Nhaọn xeựt chửừa baứi.
Choỏt laùi caõu traỷ lụứi ủuựng.
5’
15’
15’
- Nghe GV ủoùc. 
- ẹoùc noỏi tieỏp tửứng caõu.
- ẹoùc tửứng ủoaùn noỏi tieỏp.
3 HS noỏi tieỏp moói em moọt ủoaùn.
-Luyeọn ủoùc trong nhoựm.
3 nhoựm thi ủoùc ủoaùn 
ủoùc ủoàng thanh noọi dung baứi.
- ẹoùc yeõu caàu.
a, Tỡnh yeõu queõ hửụng cuỷa taực giaỷ ụỷ Saứi Goứn.
Saứi Goứn ụỷ moói thụứi ủieồm trong ngaứy coự moọt veỷ rieõng.
c) Vỡ ai soỏng laõu,soỏng quen ụỷ ủaõy cuừng coi Saứi Goứn laứ queõ.
Thaỳng thaộn, chaõn thaứnh.
e) Maựt dũu, thaỳng thaộn, chaõn thaứnh, tửụi taộn.
C, Cuỷng coỏ daởn doứ.
 - Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
 - Daởn doứ chuaồn bũ baứi giụứ sau.
..
Lụựp 3 Naứ Phaù
Ngaứy giaỷng : 
OÂn Toaựn
OÂn vụỷ thửùc haứnh (T1)
I, Muùc tieõu.
- Hửụựng daón hoùc sinh thửùc haứnh oõn luyeọn laứm caực baứi taọp trong vụỷ thửùc haứnh. 
 - Hoùc sinh hieồu baứi, laứm toỏt caực baứi taọp.
 - Bieỏt vaùn duùng thửùc haứnh vaứo laứm baứi taọp.
II, Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
A, Kieồm tra baứi cuừ
 - Goùi HS laứm baứi taọp.
- Nhaọn xeựt chaỏm ủieồm.
B , Daùy hoùc bai mụựi. 
1 , Giụựi thieọu baứi.
2, Hửụựng daón laứm baứi taọp.
a) Baứi taọp 1; Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
ủoùc yeõu caàu baứi taọp 
Hửụựng daón caựch laứm baứi
- Nhaọn xeựt chửừa baứi
b) Baứi taọp 2: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
ẹoùc yeõu caàu.
Hửụựng daón caựch giaỷi.
> ; < ; =
- Nhaọn xeựt chửừa baứi.
c) Baứi taọp 3 :
- Hửụựng daón caựch giaỷi.
- Nhaọn xeựt chửừa baứi.
 d) Baứi taọp 4 
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
-Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
 - Baứi toaựn hoỷi gỡ?
Nhaọn xeựt chửừa baứi.
e) Baứi taọp 5: ẹoỏ vui:
- Goùi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- Hửụựng daón caựch giaỷi.
5’
1’
6’
6’
7’
8’
6’
ẹoùc yeõu caàu.
238 – (55 – 35) = 218 ; 84 : (4 : 2)= 42
-ẹoùc yeõu caàu.
46 +(12 – 8) = 46 + 4; 37 – (11 + 9) = 37 - 20
 = 50 = 17
40 - 13 – 7 = 27 -7 ; 68 + 12 – 42 = 80 - 42
 = 20 = 38
- ẹoùc yeõu caàu.
(23 +11) x 2 = 34 x2 ; ( 45 – 11) x 3 = 34 x 3
 = 68 = 102
( 17 + 43) : 6 = 60 : 6 (60 -15) : 5 = 45 : 5
 = 10 = 9
(3 + 4) x 5 = 35
 11 > (65 – 15) : 5
 5 < 3 x (6 : 3)
ẹoùc yeõu caàu.
Xeỏp ủeàu 800 caõy gioỏng vaứo 5 luoỏng. Chia ủeàu thaứnh caực haứng, moói haứng coự 8 caõy.
Hoỷi moói luoỏng coự maỏy haứng caõy gioỏng?
 Baứi giaỷi:
Moói luoỏng coự soỏ caõy laứ:
800 : 5 = 160 (caõy)
Moói luoỏng coự soỏ haứng caõy gioỏng laứ:
160 : 8 = 20 (haứng )
- ẹoùc yeõu caàu.
0
32 < 3 x(7 +20 x 5) 
C, Cuỷng coỏ daởn doứ.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
 - Daởn doứ chuaồn bũ baứi giụứ sau.
..
Tieỏng Vieọt
ẹoùc theõm baứi : AÂM THANH THAỉNH PHOÁ
I – Muùc tieõu:
 - Giuựp hoùc sinh oõn laùi kieỏn thửực baứi taọp ủoùc “AÂm thanh thaứnh phoỏ”.
 - Giuựp HS naộm noọi dung baứi: sửù oàn aừ, naựo nhieọt cuỷa cuoọc soỏng thaứnh phoỏ vụựi voõ vaứn aõm thanh. Tuy nhieõn, beõn caùnh nhửừng aõm thanh aàm ú cuừng coự nhửừng aõm thanh nheù nhaứng, eõm aỷ laứm cho con ngửụứi bụựt caờng thaỳng vaứ yeõu thaứnh phoỏ.
II – Chuaồn bũ:
 - GV: Sgk, tranh.
 - HS: Sgk.
III – Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
A: Kieồm tra baứi cuừ: 
 - Goùi HS ủoùc baứi.
 - Nhaọn xeựt.
B: Daùy hoùc baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1: Giụựi thieọu baứi.
2: Luyeọn ủoùc.
 + GV ủoùc maóu laùi toaứn baứi.
 + Cho HS ủoùc noỏi tieỏp caõu, GV sửỷa loói sai, neõu tửứ khoự: oàn aừ, reàn rú, theựt, vi-oõ-loõng, pi-a-noõ, Beựt-toõ-ven. 
 + Hửụựng daón HS chia ủoaùn. Cho HS ủoùc tửứng ủoaùn, giaỷi thớch tửứ khoự (caờng thaỳng,)
 + Hửụựng daón ngaột gioùng:
Caõu: – Roài taỏt caỷ haỳn / ủeồ ban coõng, / caờn gaực // 
 – Moói dũp / Haỷi haứng giụứ / Beựt-toõ-ven / pi-a-noõ //
 + Cho HS ủoùc trong nhoựm.
 + Cho 3 HS ủoùc noỏi tieỏp 3 ủoaùn.
 3: Tỡm hieồu baứi.
 + Goùi 1 HS ủoùc caỷ baứi.
 GV: Haống ngaứy anh Haỷi nghe thaỏy nhửừng aõm thanh naứo?
 + Cho HS thaỷo luaọn, tỡm tửứ ngửừ taỷ aõm thanh aỏy. " Choỏt.
 + AÂm thanh treõn noựi leõn ủieàu gỡ veà cuoọc soỏng thaứnh phoỏ?
 4: Luyeọn ủoùc laùi.
 + GV ủoùc maóu ủoaùn 1, lửu yự HS nhaỏn gioùng caực tửứ gụùi taỷ gụùi caỷm.
 + Goùi vaứi HS ủoùc ủoaùn 1, caỷ baứi.
 + Cho caực nhoựm thi ủua.
1’
12’
8’
8’
- HS laộng nghe.
- HS ủoùc noỏi tieỏp caõu (2 lửụùt).
- HS ủoùc tửứng ủoaùn noỏi tieỏp.
- HS ủoùc baứi.
ẹoùc ủoaùn trong nhoựm
3 HS ủoùc noỏi tieỏp 3 ủoaùn.
- ẹoùc laùi caỷ baứi
 + aõm thanh naựo nhieọt, oàn aứo cuỷa thuỷ ủoõ nhử tieỏng ve.
 + tieỏng keựo cuỷa ngửụứi baựn thũt boứ khoõ.
 + tieỏng coứi xe, coứi taứu hoỷa.
 + tieỏng ủaứn vi-oõ-loõng, pi-a-noõ.
- HS thaỷo luaọn, trỡnh baứy, tửứ: reàn rú, laựch caựch, gay gaột, theựt leõn, aàm aàm.
- HS phaựt bieồu.
- HS laộng nghe.
- HS ủoùc baứi.
Cuỷng coỏ:
 - Em coự thớch nhửừng aõm thanh trong baứi khoõng?
 - Chuaồn bũ oõn taọp thi HK1.
 - Nhaọn xeựt tieỏt. 
..
Lụựp 3 Chang Naứ
Ngaứy giaỷng :
Toán (T83)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu - yêu cầu
Giúp học sinh củng cố về:
- Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
- Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II. Chuẩn bị
- Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
TG
Hoat động của trò
A. KTBC: 
- Gọi học sinh lên bảng chữa BTVN của tiết 82
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn cách giải : Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
b) Bài tập 2 : Tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét chữa bài.
c) Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 4: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét chữa bài.
 e) Bài tập 5
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét chữa bài.
5’
5’
5’
5’
5’
5’
(421 – 200) x 2 = 422; 90 + 9 : 9 =91
421 -200 x 2 = 21 ; (90 + 9) : 9 = 11
- Đọc yêu cầu. Nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
324 – 20 + 61 = 304 + 61 ; 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 365 = 7
188 + 12 – 50 = 200 – 50 ; 40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 150 = 120
- Đọc yêu cầu.
15 + 7 x 8 = 22 x 8 ; 90 + 28 : 2 = 90 + 14
 = 176 = 104
201 + 39 : 3 = 201 + 13 ; 564 – 10 x 4 = 564 - 40
 = 214 = 524
- Đọc yêu cầu bài tập.
123 x(42 – 40) = 123 x 2 ; 72 : (2 x 4) = 72 : 8
 = 246 = 9
(100 + 11) x 9 = 111 x 9 ; 64 : (8 : 4) = 64 : 2
 ... 
28
- ẹoùc yeõu caàu
24
49
99
80
26
ủoùc yeõu caàu 
652; 654; 656; 658; 660; 662; 664; 666; 668.
4569; 4571; 4573; 4575; 4577; 4579; 4581; 4583; 4585
568 ;658 ; 856
865; 685 
C, Cuỷng coỏ daởn doứ.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Choỏt laùi baứi.
.
Lụựp 4 Naứ Phaù
Ngaứy giaỷng :
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu
- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 5.
- Nhận biết số chẵn, số lẻ.
- Ap dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
b) Dấu hiệu chia hết cho 5:(8’)
- Cho học sinh quan sát các VD sách giáo khoa. 
- Thực hiện tương tự như trên.
? Hãy so sánh dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Gọi hs nhắc lại 2 dấu hiệu vừa học.
- quan sát các VD
+ Những số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
+ Giống: Đều dựa vào chữ số tận cùng của số đó.
Khác: + Số chia hết cho 2 có tận cùng là 0,2,4,6,8 còn số chia hết cho 5 coa tận cùng là 0 hoặc 5.
3. Luyện tập:
* Bài 1: ( 5’)
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp và giải thích.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
a.Các số chia hết cho 5 là : 35, 3000, 660, 945,
b/ Các số không chia hết cho 5 là: 8 ;4674; 5553.
* Gv chốt: Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2.
* Bài 2: ( 7’)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì? khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả
+ Số đó chia hết cho 5- cần quan tâm đến chữ số tận cùng( Phải là 5,0)
150 < 155 <160 ; 3575 <3580 <3585.
335; 340; 345 ; 350; 355 ; 360.
* Gv chốt: Từ dấu hiệu chia hết cho 2 học sinh biết viết các số theo những điều kiện cho trước.
* Bài 3: (5’)
- Gọi Hs nêu yêu cầu, nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5..
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp và giải thích.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Các số chia hết cho 5 là : 750; 570; 705; 
* GV chốt: Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 5.
* Bài 4: (7’)
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp và giải thích.
- Nhận xét chung.
a) Số chia hết cho 2 và 5 Là: 660; 3000 ;
b) Số chia hết cho 5 không chia hết cho 2: 35; 660; 945; 3000 
* Gv chốt: Dựa vào các dấu hiệu chia hết đã học, học sinh biết cách điền thêm số chưa biết vào chô trống thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 
- Nhận xét giờ học
Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, Hs có khả năng:
1. Bước đầu biết được giá trị của lao động.
2. Tích cực tham gia các công việc lao động. 
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Chuẩn bị 
- Sgk, một số đồ dùng phục vụ cho đóng vai.
III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu
A. KTBC
1, Vì sao phải yêu lao động?
2, hãy nêu những việc thể hiện tinh thần yêu lao động?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
 Giờ học hôm trước chúng ta đã biết vì sao phải yêu lao động. Hôm nay , ta sẽ cùng nhau làm một số bài tập
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Nhóm đôi
- HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS trao đổi nhóm từng nội dung của bài tập
- Một số HS trình bày
- Lớp thảo luận nhận xét.
Bài 5: 
- Em mơ ước lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
- Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em phải làm gì?
GV kết luận: Trong cuộc sống , các em cần cố gắng học tập để thực hiện được ước mơ của mình, nghề nghiệp tương lai của mình.
* Hoạt động 2: Cả lớp
-Bài tập 6 yêu cầu gì?
( HS báo cáo việc thực hiện ở nhà)
- HS lần lượt trình bày
- lớp thảo luận nhận xét
- GV nhận xét khen những bài viết hay, tranh vẽ tốt
Bài 6: Viết vẽ hoặc kể những công việc mà em yêu thích.
Kết luận: 
- Lao đông là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
IV. Hoạt động nối tiếp
 HS thực hiện nội dung mục thực hành trong SGK.
.
Địa lí
 Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
-Rèn kĩ năng chỉ bản đồ.
-Nêu được thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người miền núi, trung du và miền đồng bằng.
-Biết cách trình bày bài thi.
II. Đồ dùng
Bản đồ, lược đồ
III Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
B. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung ôn tập
1. Rèn kỹ năng chỉ bản đồ
* Hoạt động 1:Cả lớp
HS quan sát bản đồ, lược đồ
-Chỉ vị trí các dãy núi chính ở ĐBBB?
-2-3 HS chỉ bản đồ
_Nhận xét, bổ sung
2. Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi
* Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm
GV phát phiếu thảo luận theo nhóm 4
-Dựa vào SGK ,suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên và hoạt động con người ở Hoàng Liên Sơn?
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình vùng núi trung du Bắc Bộ? ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐBBB? Hoạt động chủ yếu?
- Đại diện các nhómtình bày
- Nhận xé, bổ sung
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của Hoàng Liên Sơn:
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là vùng núi cao, đồ sộ nhất nước ta,có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
-Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
* Đặc điểm con người và các hoạt động sản xuất
-Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt, ở đây có cácdân tộc ít người: dân tộc Thái, Mông, DaoDân cư thường sống tập chung thành từng bản và có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.
-Nghề nông là nghề chính của người dân HLS. Họ trồng lúa, ngô, khoai, sắn,chè, trồng rau và các cây ăn qủa
Câu 2: Đặc điểm địa hình vùng núi trung du Bắc Bộ 
- Là vùng đồi với các đỉnh tròn, thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả, cây công nghiệp đặc biệt là trồng chè.
- ở đây người dân đang ra sức trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Câu 3: Đặc điểm tự nhiên
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giá, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 ở nước ta, do sông hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. ĐB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.
* Hoạt động chủ yếu của người dân ĐBBB
- HS tự nêu
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Học thuộc bài chuẩn bị thi học kì.
OÂn Toaựn 
Vụỷ thửùc haứnh T2
I, Muùc tieõu.
- Hửụựng daón hoùc sinh oõn luyeọn laùi noùi dung baứi hoùc buoồi saựng
 - Hoùc sinh hieồu vaứ thửùc haứnh laứm toỏt caực baứi taọp trong saựch VBT.
II, Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
A, Kieồm tra baứi cuừ.
 - Goùi HS neõu laùi daỏu hieọu chia heỏt cho 5.
- Nhaọn xeựt chaỏm ủieồm.
B, Daùy hoùc baứi mụựi.
1, Giụựi thieọu baứi
2 Hửụựng daón laứm baứi.
 a) Baứi taọp 1: ẹaởt tớnh roài tớnh.
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu .
 - Hửụựng daón caựch giaỷi
- Nhaọn xeựt chửừa baứi.
 b) Baứi taõp 2: 
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
-Yeõu caàu hs neõu caực soỏ chia heỏt cho 2
- Caực soỏ chia heỏt cho 5
- Caực soỏ vửứa chia heỏt cho 2 vaứ 5.
- Nhaọn xeựt chửừa baứi.
 c) Baứi taọp soỏ 3:
 - Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
 - Cho hs neõu soỏ chia heỏt cho 2 nhửừng khoõng chia heỏt cho 5.
 - Neõu soỏ chia heỏt cho 2 vaứ cho 5.
 d) Baứi taọp 4
 - Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
 - Hửụựng daón caựch giaỷi.
Nhaọn xeựt chửa baứi.
Baứi taọp 5 : ẹoỏ vui:
- Hửụựng daón hoùc sinh caựch laứm
5’
5’
7’
7’
8’
6’
Hoùc sinh neõu daỏu hieọu chia heỏt cho 5 laứ.
- ẹoùc yeõu caàu
35 x 43 = 1505; 27 x 34 =918 ; 9075 : 42 = 216(dử3)
ẹoùc yeõu caàu
Soỏ chia heỏt cho 2 laứ : 2000; 234; 190; 2346.
Soỏ chia heỏt cho 5 laứ : 2000 ; 190 ; 8925
Soỏ chia heỏt cho 2 vaứ cho 5 laứ: 2000 ; 190 ; 
ẹoùc yeõu caàu.
352; 354; 356 Chia heỏt cho 2 nhửng khoõng chia heỏt cho 5.
760 chia heỏt cho 2 vaứ cho 5.
ẹoùc yeõu caàu
ẹoồi 18kg = 18000 g
Trung bỡnh moói con gaứ duứng heỏt soỏ g thửực aờn laứ.
18000 : 120 = 150 (gam)
ẹaựp soỏ : 150 g
- ẹoự laứ soỏ 30 vỡ chổ coự soỏ 30 laứ chia heỏt cho 2 vaứ chia heỏt cho 5. 
C, cuỷng coỏ daởn doứ.
 - Nhaọn xeựt giụứ hoùc 
 - Daởn doứ chuaỷn bũ baứi giụứ sau.
..
 ( Tiếng Việt)
Luyện tập: Đoạn văn trong bài văn miêu tả
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập cho học sinh biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả 
- HS biết dùng những từ ngữ phù hợp, trong sáng.
II- Chuẩn bị :
- VBT
- Bảng phụ
III- Những nội dung chính :
* Bài 1: Sắp xếp các câu văn sau thành đoạn văn miêu tả con búp bê:
a) Những ngón tay thon dài như búp măng.
b) Làn tóc mai cong cong ôm gọn lấy khuôn mặt trái xoan bầu bĩnh, ửng hồng.
c) Đôi mắt búp bê đen láy, thỉnh thoảng lại chớp chớp như một em bé mới đáng yêu làm sao.
d) Em buộc cho búp bê hai bím tóc vắt vẻo ở hai bên.
e) Nó có đôi môi đỏ như son và cái miệng nhỏ nhắn hình trái tim.
g) Búp bê có bộ tóc vàng óng và được cài một chiếc nơ xinh xinh.
h) Đôi bàn chân được đeo hài óng ánh hạt cườm rất đẹp.
i) Búp bê mặc một bộ váy hoa được viền ăng ten đủ màu sắc sặc sỡ.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Vài học sinh đọc bài đã sắp xếp.
- Nhận xét.
* Bài2: Hãy viết đoạn văn tả chú gấu bông đã lập dàn ý ở tiết trớc.
- HS đọc lại dàn ý.
- Lớp viết vở bài tập.
- HS đọc bài văn.
- Nhận xét sửa câu cho học sinh.
IV – Củng cố, dặn dò 
G V nx giờ học.
- dạn dò chuẩn bị bài giờ sau.
.
Giáo dục thể chất
Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
I.Mục tiêu: HS
-Chơi củng cố trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu HS nhớ lại chơi đúng luật, nhanh nhẹn, nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường . Vệ sinh an toàn sân tập và khi luyện tập
- Phương tiện: Còi, 
II. Các hoạt động chủ yếu.
A. Phần mở đầu
- ổn định: nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- HS chạy nhẹ nhàng quanh sân 1 vòng
- Khởi động: xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông...
-Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”
B.Phần cơ bản.
1. Ôn lại các động tác đội hình, đội ngũ.
- Tập cả lớp cho đều và đúng nhịp hô
2. Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
-GV nêu tên trò chơi “Tìm người chỉ huy”
-HS nhắc lại cách chơi và luật chơi.
-HS chơi
-GV làm trọng tài
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
-Thả lỏng: đi chậm theo vòng tròn, vung tay tự do
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: chơi trò chơi cùng các bạn
6 phút
25 phút
10 phút
15 phút
5 phút
* * * * * * * * 
* * * * * * * * * 
 + GV
 .O

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(7).doc