Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động
I.Mục tiêu:
Biết ơn đối với những người lao động. Tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết kính trọng người lao động .
không đồng tình với những người không biết tôn trọng người khác.
II.ĐDDH :
-Ba tấm bìa xanh , đỏ, vàng. Sách Đạo Đức lớp 4.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs trả lời các câu hỏi: Tại sao phải yêu lao động? Yêu lao động là làm như thế nào?
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Kính trọng và biết ơn người lao động .
1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
-Gọi hs đọc câu chuyện Buổi học đầu tiên.
-Cho các nhóm thảo luận 2 câu hỏi trong sgk trang 28.
LỚP BỐN TUẦN 19 THỨ/ NGÀY MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ hai Chào cờ Đạo đức Tốn Tập đọc 19 91 37 Kính trọng và biết ơn người lao động ( T 1) Ki – lơ - mét vuơng Bốn anh tài Thứ ba Chính tả Tốn LTVC Khoa học Kĩ thuật 19 92 37 37 19 Kim tự tháp Ai Cập Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Tại sao cĩ giĩ Lợi ích của việc trồng rau, hoa. Thứ tư Tập đọc Tốn Kể chuyện Lịch sử 38 93 19 19 Chuyện cổ tích về lồi người Hình bình hành Bác đánh cá và gã hung thần. Nước ta cuối thời Trần Thứ năm TLV Tốn LTVC Khoa học 37 94 38 38 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn Diện tích hình bình hành Mở rộng vốn từ : Tài năng Giĩ nhẹ, giĩ mạnh, phịng chống bão. Thứ sáu TLV Tốn Địa lí SHL 38 95 19 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn Luyện tập Đồng bằng Nam Bộ Thứ hai, ngày tháng năm 200 Đạo đức Kính trọng và biết ơn người lao động I.Mục tiêu: Biết ơn đối với những người lao động. Tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết kính trọng người lao động . không đồng tình với những người không biết tôn trọng người khác. II.ĐDDH : -Ba tấm bìa xanh , đỏ, vàng. Sách Đạo Đức lớp 4. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs trả lời các câu hỏi: Tại sao phải yêu lao động? Yêu lao động là làm như thế nào? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Kính trọng và biết ơn người lao động . 1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. -Gọi hs đọc câu chuyện Buổi học đầu tiên. -Cho các nhóm thảo luận 2 câu hỏi trong sgk trang 28. -Gọi các nhóm trình bày trước lớp. -Theo dõi và nêu kết luận : Cần phải biết kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất. 2.Hoạtđộng2:Thảo luận theo nhóm đôi(BT1) - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của BT1. - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi. - Cho các nhóm trình bày và trao đổi ý kiến. - Nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm. - Cho hs thảo luận nhóm BT2, mỗi nhóm 1 tranh. - Ghi lại ý kiến của từng nhóm, trao đổi và nx. -Cho hs làm tiếp BT3, trao đổi và nêu KL. -Cho hs đọc ghi nhớ sgk. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Kính trọng biết ơn người lao động (tt) . - 2 Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - 1 hs đọc câu chuyện trong sgk tr 27, 28, cả lớp lắng nghe và đọc thầm theo bạn. -Bốn nhóm cùng thảo luận 2 câu hỏi trong sgk. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác theo và nhận xét. -Lắng nghe nhận xét của gv. -1 hs đọc yêu cầu BT1, cả lớp đọc thầm. -Thảo luận cặp đôi và nêu lên ai là người lđ. -Trường hợp a,b,c,d,đ,e,g,h,n,o là người lđ. -Trường hợp I, k,l,m không phải là người lđ -Lắng nghe nhận xét của gv. -Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh nêu lên nghề gì và nghề đó mang ích lợi gì cho xã hội? -Đại diện từng nhóm trình bày. -Những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động là:a,c,d,đ,e,g. -Đọc ghi nhớ sgk. -Lắng nghe nhận xét. Tốn Ki – lơ – mét vuơng I.Mục tiêu: - Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng . - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . II.ĐDDH: _Có thể sử dụng các tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng, mặt hồ, vùng biển. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: Đơn vị dùng để đo những diện tích lớn: Ki-lô-mét vuông. 1.HĐ 1:Giới thiệu về ki-lô-mét vuông. -Treo tranh và giới thiệu để đo những diện tích lớn như cánh đồng, khu rừng, người ta dùng đơn vị Ki-lô-mét vuông. -Giới thiệu km2 và hình vuông có cạnh dài 1 km. - Giới thiệu cách đọc và viết:Ki-lô-mét vuông,viết là: km2. - Giới thiệu 1 km2=1000 000m2 2. HĐ 2: Thực hành . -Yêu cầu hs thực hành lần lượt các bài tập sgk trang 100. +BT 1: Cho hs đọc kĩ y/c và tự làm. -Theo dõi hs làm bài. +BT 2:Hs tự làm và viết kết quả lên bảng. +BT 3:Gọi 1 hs đọc đề bài,cả lớp làm vào vở BT. +BT 4: Y/c hs đọc các số đo diện tích và chọn ra số đo thích hợp. -Nghe hs đọc và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài Luyện tập. - Hs chú ý nghe gv giới thiệu bài. - Quan sát tranh và theo dõi trên bảng. - Nhắc lại km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. - Nhìn bảng đọc nối tiếp ki-lô-mét vuông. - Viết ra vở nháp 1 km2= 1 000 000 m2 - Đọc y/c các bài tập. + BT1:Tự làm vào vở 921km2;2000km2 - Đứng tại chỗ và đọc 2 dòng còn lại. + BT2:4 hs chữa trên bảng và cả lớp nhận xét. - Làm và chữa bài,1 hs làm trên phiếu và trình bày trên bảng. Diện tích khu rừng HCN là: 2x3 = 6(km2) Đáp số:6 km. - Diện tích phòng học là:40m2 - Diện tích nước VN là:330 991 km2 -Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bị theo yêu cầu của gv. Tập đọc Bốn anh tài I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐDDH : _ Tranh sgk trang 4 , bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Bốn anh tài. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Cho hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn. -Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs . -Kết hợp giải nghĩa một số từ khó:Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh - Cho hs luyện đọc theo cặp,1 hs đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở các từ: chín chõ xôi,lên mười,tinh thông võ nghệ,sốt sắng,hăm hở, 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn? - Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: + Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi còn lại. -Gọi các nhóm trình bày. - Gv lắng nghe và nhận xét. - Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tìm nd câu chuyện. Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ tài năng,tinh thần làm việc nghĩa cứu dân của 4 anh em. 3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -Yêu cầu hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn,hướng dẫn các em đọc với giọng phù hợp diễn biến câu chuyện.Đọc giọng nhanh thể hiện sự căng thẳng căm giận yêu tinh. -Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 đoạn đầu. -Cho hs phát hiện những từ cần phải nhấn giọng,ngắt hơi. -Gv mời 1 hs đọc mẫu. -Cho cả lớp tập đọc và thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài người. -Xem tranh sgk trang 4. -Đọc nối tiếp 5 đoạn văn (2 lượt), cả lớp đọc thầm. Chú ý đọc liền mạch các tên riêng: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, móng tay đục máng. - Xem từ khó phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp. -1 hs đọc cả bài. -Lắng nghe gv đọc. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thịt,nhiều nơi không còn ai sống sót. -Đại diện các nhóm trình bày. +Cẩu Khây đi cùng các bạn:Nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng. +Trình bày các tài năng của mỗi người -Hs luyện đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn.chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp. -Quan sát bảng phụ . -Nhấn giọng ở từ ngữ:lên 10 tuổi,bằng trai 18,15tuổi,tinh thông võ nghệ,tan hoang.không còn ai,quyết chí -Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp. -Nhận xét. - Lắng nghe ý kiến của gv. Thứ ba, ngày tháng năm 200 Chính tả Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to cho hs làm BT 2, 3a. III.Các hoạt động chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe- viết. -Đọc toàn bài chính tả Kim tự tháp Ai cập một lần. -Gọi 1 Hs đọc lại đoạn văn, y/c cả lớp theo dõi, đọc thầm để ghi nhớ cách viết một số từ khó: đá tảng, nhằng nhịt, chuyên chở, vận chuyển, -Cho hs tự nhận xét và viết ra những từ khó. 2.Hoạt động 2:Viết chính tả. -Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở. -Gv theo dõi nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết ngay ngắn. -Cho hs trao đổi tập chữa lỗi. -Chấm, chữa 10 bài, nêu nhận xét. 3.Hoạt động 3: Luyện tập. -Yêu cầu Hs đọc đề và làm BT2 vào vở BT, cho 2 Hs làm trên phiếu khổ to. -Chữa bài, nhận xét. -Gọi hs đọc yêu cầu BT3. -Đưa bảng phụ đã chia sẵn ra 2 cột, cho hs điền vào. -Nhận xét bài giải của hs. -Gọi hs đọc lại những từ đúng chính tả, chú ý cách phát âm cho đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở hs viết lại những từ còn sai chính tả. -Chuẩn bị bài chính tả nghe viết tiết sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe Đạp. -Hs theo dõi và lắng nghe y/c của gv. -1 Hs khá đọc đoạn văn cần viết. -Cả lớp đọc thầm và chú ý những từ khó , những từ cần viết hoa. -Tự viết từ khó ra vở nháp và đọc lên . -Nghe gv đọc và viết bài vào vở. -Ngồi viết ngay ngắn đúng tư thế. -Tự trao đổi tập với bạn và chữa lỗi. -Nộp bài. -Chú ý những từ còn viết sai. -Cả lớp làm BT 2 vào vở, 2 hs làm trên phiếu: + sinh vật, biết,biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng. -Đọc nối tiếp bài ... ân loại từ BT1. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : - Gọi hs nêu ghi nhớ trong bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2. Bài mới : * Hướng dẫn hs luyện tập. Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu. - Gv phát phiếu cho các nhĩm làm bài. Bài 2: Gọi hs đọc y/c. - Cho mỗi hs tự đặt 1 câu trong các từ ở BT1, sau đĩ ghi bảng. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c. - Cho hs trao đổi cùng bạn tìm nghĩa bĩng của câu tục ngữ. Bài 4: Giáo viên giúp hs nêu nghĩa bĩng các câu tục ngữ. + Người ta là hoa đất. + Chuơng cĩ đánh mới kêu. Đèn cĩ khều mới tỏ. + Nước lã mà giã nên hồ. Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan. 3. Củng cố - dặn dị : - Y/c hs về hoạ thuộc các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài : Luyện tập câu kể Ai làm gì ? - Hs nêu. - Hs đọc y/c. - Các nhĩm làm bài và trình bày. a/ Tài cĩ nghĩa : cĩ khả năng hơn người bình thường. ( tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, ) b/ Tài cĩ nghĩa là : tiền của ( tài nguyên, tài trợ, tài sản ) - Hs đọc y/c. + Bùi Xuân Thái là một hoạ sĩ tài hoa + Đồn địa chất đang thăm dị tài nguyên vùng núi phía Bắc. - Hs đọc đề bài. a/ Người ta là hoa đất. b/ Nước lã mà giã nên hồ Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan. + Ca ngợi con người là tinh hoạ, là thứ quý nhất của trái đất. + Cĩ tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng vủa mình. + Ca ngợi con người từ hai bàn tay trắng, nhờ cĩ tài, cĩ chí, cĩ nghị lực làm nên việc lớn. Khoa học Giĩ nhẹ, giĩ mạnh, phịng chống bão I.Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè t¸c h¹i cđa b·o: thiƯt h¹i vỊ ngêi vµ cđa. - Nªu c¸ch phßng chèng: + Theo dâi b¶n tin thêi tiÕt. + C¾t ®iƯn. Tµu, thuyỊn kh«ng ra kh¬ii. + §Õn n¬I trĩ Èn an toµn. II.ĐDDH : -Tranh sgk trang 76,77. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 Hs trả lời các câu hỏi:Tại sao có gió? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Gió nhẹ,gió mạnh.Phòng chống bão. 1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. -Y/c hs quan sát các tranh của sgk trang 76,đọc nd trong sách và thảo luận theo nhóm các câu hỏi: + Gió được chia ra thành mấy cấp? + Ai là người đã nghĩ ra cách phân chia sức gió? - Cho mỗi nhóm quan sát các tranh và thảo luận về các cấp gió. - Theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. 2.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. -Cho hs quan sát h5 và h6 để trả lời các câu hỏi: +Nêu tác hại do bão gây ra? +Nêu 1 số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng? -Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm một số tác hại do bão gây ra. -Cho hs đọc ghi nhớ. 3.Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi. -Cho hs chơi ghép chữ vào hình. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Không khí bị ô nhiễm. -1 Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 76,77. - Hs chia thành 6 nhóm để thảo luận. -Các nhóm cử đại diện trình bày: +Gió chia thành 13 cấp. +Do 1 thuyền trưởng người Anh nghĩ ra vào năm 1805. +Nêu tác động của các cấp gió. -Các nhóm khác lần lượt trình bày và bổ sung. -Quan sát tranh sgk. +Bão gây thiệt hại về mùa màng nhà cửa,tính mạng và tài sản của nhân dân. +Trồng cây xung quanh nhà cửa,tìm nơi trú ẩn khi có gió to -Lắng nghe gv giảng giải. -Đọc ghi nhớ sgk. -Lắng nghe nhận xét. -Tham gia trò chơi ghép chữ vào hình bằng cách tiếp sức. -Lớp chia thành 2 đội tham gia trò chơi. -Nhận xét kết quả. Thứ sáu, ngày tháng năm 200 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài Trong bài văn miêu tả đồ vật .Mục tiêu: -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II.ĐDDH: Tranh minh hoạ cái nón lá, giấy khổ to cho hs thực hành BT2. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc các đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. -Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 1.HĐ 1: Hướng dẫn BT1 -Gọi hs đọc yêu cầu của BT1 trang 11. -Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn văn trong bài Cái nón .Yêu cầu hs thảo luận theo cặp để tìm đoạn kết bài và xác định kết bài viết theo kiểu nào? -Yêu cầu các nhóm hs thảo luận và nêu ý kiến. -Lắng nghe và nêu nhận xét chung. -Nêu kết luận có 2 cách kết bài. 2. HĐ 2: Hướng dẫn BT2 -Gọi hs đọc yêu cầu BT2 trang 12 -Nhắc sơ lược hs chỉ viết phần kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. Chỉ viết 1 đoạn theo đề bài nào mà em thích. -Gọi hs đọc đoạn kết bài của mình. -Nhận xét, tuyên dương những hs có đoạn kết bài hay và đúng theo yêu cầu. -Nhắc những hs chưa hoàn chỉnh đoạn văn phải tiếp tục viết cho đầy đủ. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị làm bài viết tả đồ vật. -Đọc các đoạn mở bài: trực tiếp, gián tiếp. -Nhận xét. -Xem tranh sgk trang 11. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn bài cái nón trong sgk. -Trao đổi theo cặp tìm đoạn kết bài và xác định kiểu kết bài nào? -Trình bày ý kiến: +Đoạn kết bài là đoạn cuối: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền”.Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì như thế nón dễ bị méo vành. +Kết bài theo kiểu mở rộng. -Đọc yêu cầu BT2 trang 12. -Lựa chọn 1 trong các đề bài sau: +Tả cái thước kẻ của em. +Tảcái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. +Tả cái trốngtrường em. -Hs thực hành vào vở BT. -Từng hs đọc đoạn kết bài của mình vừa viết. -Nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe nhận xét của gv. Tốn Luyện tập I.Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành II.ĐDDH: III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại qui tắc và công thức tính diện tích của hình bình hành. * Giới thiệu bài: Luyện tập. 1.HĐ 1:Hướng dẫn hs thực hành lần lượt các BT. -Gọi hs đọc lần lượt yêu cầu của các bài tập sgk trang 104, 105. -Cho hs định hướng và tự thực hành các BT vào vở. -Theo dõi hs làm bài. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT. -Tổ chức chữa bài cho Hs. +BT1: Cho hs nhận diện các hình trong sgk và nêu các cặp cạnh đối diện. +BT2: Cho hs chữa BT trên bảng phụ. +BT3: Vẽ hbh ABCD trên bảng, giới thiệu cho hs công thức tính chu vi của hbh. P = (a +b)x 2 +BT4:Gọi hs đọc lại đề bài và tính diện tích hbh. -Phát phiếu cho vài hs thực hành trên phiếu, cả lớp làm vào vở. -Theo dõi hs làm bài, gọi hs nêu kết quả bài làm của mình. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại công thức tính CV, DT hbh. -Nhận xét tiết học . -Dặn hs chuẩn bị bài : Phân số. -Nêu lại qui tắc và công thức tính chu vi của hình bình hành. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Xem sgk trang 104, 105. -Đọc yêu cầu của các BT. -Tự thực hành các BT vào vở. -Thực hành các BT trang 104. +ABCD là Hcn có AB đối diện DC, AD đồi diện BC. +EGHK là hbn có EG đối diện KH, EK đối diện GH. +MNPQ là hình tứ giác, có MN đối diện PQ, NP đối diện MQ. -Đọc kết quả cho hs viết : 182 dm2, 368m2 -Nhắc lại CT và áp dụng tính chu vi hbh. a. 22 cm2 ; b. 30 dm2 -Thực hành BT3 vào vở, phải đổi đơn vị trước khi tìm dt :a. 1360 cm2 b. 520 cm2 -Đọc đề, thực hành BT4 Diện tích của mảnh đất hình bình hành là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số : 1 000 dm2 -Nêu CV: P = (a +b) x2 DT: S = a xh -Lắng nghe nhận xét của GV. Địa lý Đồng bằng Nam Bộ I.Mục tiêu: - ChØ vÞ trÝ ®ång b»ng Nam Bé trªn b¶n ®å ViƯt Nam: s«ng TiỊn, s«ng HËu, s«ng §ång Nai, §ång Th¸p Mêi, Kiªn Giang, Mịi Cµ Mau. - Tr×nh bµy nh÷ng ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ thiªn nhiªn ®ång b»ng Nam Bé II.ĐDDH : _Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh về thiên nhiên của đb Nam Bộ. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs trả lời các câu hỏi: Xác định vị trí tp Hải Phòng trên bản đồ. Điều kiện nào để HP trở thành một tp cảng? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Đồng bằng Nam Bộ. 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu hs dựa vào sgk , bản đồđịa lí tự nhiên VN để tìm hiểu: +Đb Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa các sông nào bồi đắp? +Đb NB có đđ tiêu biểu gì về diện tích, địa hình, đất đai? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí ĐB Nam Bộ,Đồng Tháp Mười,Kiên Giang,Cà Mau,một số kênh rạch. -Theo dõi và nhận xét. 2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. -Cho hs quan sát hình 2 trng 117 trả lời 2 câu hỏi ở mục 2. -Cho hs đọc tiếp nd trang 118 và nêu câu hỏi: +Vì sao ở ĐB Nam bộ người dân không đắp đê ven sông?Sông có tác dụng gì? +Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? -Nhận xét, kết luận. - Mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa và tình trạng thiếu nước ngọt mùa khô ở Nam bộ. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Người dân ở ĐB Nam bộ. -2 Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 116,117. - Hs tự đọc các nội dung trong sách và trả lời các câu hỏi. +Nằm ở phía nam của đất nước,do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp. +Là ĐB lớn nhất cả nước,diện tích gấp 3 lần ĐB BB,đất phù sa màu mỡ,có đất phèn,mặn +Hs tìm và chỉ trên bản đồ. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Quan sát lược đồ trng 117 kể tên 1 số sông lớn,kênh rạch của ĐB Nam bộ và nêu nhận xét về mạng lưới kênh rạch sông ngòi. -Cả lớp lắng nghe và bổ sung. -Hs đọc thầm nội dung trong sgk. -Thảo luận nhóm đôi và nêu lên ý kiến. -Lắng nghe và bổ sung. -Đọc ghi nhớ sgk. -Lắng nghe nhận xét.
Tài liệu đính kèm: