tập đọc: Sầu ring
I- Mục tiêu:
-Đọc Lưu lóat ,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhng, chậm di.
- Hiểu các từ ngữ trong bài : Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống ,mùa trái rộ , đam mê .
- Hiểu giá trị và những đặc điểm đặc sắc của cây sầu riêng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cy tri sầu ring .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tuần 22 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG I- MỤC TIÊU: -Đọc Lưu lĩat ,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm dãi. - Hiểu các từ ngữ trong bài : Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống ,mùa trái rộ , đam mê . - Hiểu giá trị và những đặc điểm đặc sắc của cây sầu riêng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cây trái sầu riêng . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : “Bè xuơi sơng La” và trả lời câu hỏi về nội dung bài . Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài Nhận xét và cho điểm học sinh - Học sinh thực hiện yêu cầu . 2 DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Dùng tranh ảnh để giới thiệu về chủ điểm , bài đọc . - Lắng nghe . 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc) . - Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Nêu nghĩa của các từ ngữ chú giải . - Luyện đọc theo nhĩm . - Cho HS đọc tịan bài . Nhận xét cách đọc . - GV đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi , nhấn giọng ở những từ ngữ : ngào ngạt , quyện , tỏa khắp , lác đác , lủng lẳng cao, vút , thẳng đuột - Học sinh tiếp nối nhau đọc theo trình tự : Đoạn 1: Từ đầu...quyến rũ đến kì lạ . Đoạn 2 :Tiếp đến ..tháng năm ta Đoạn 3 : Cịn lại - Thực hiện theo yêu cầu . Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi . + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Yêu cầu HS đọc tịan bài , trả lời câu hỏi : Nêu những nét đặc sắc của hoa sầu riêng , quả và dáng cây sầu riêng ? -1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi . - Cả lớp đọc thầm , lần lượt trả lời câu hỏi và nhận xét . - Nêu ý chính tịan bài ? - GV tĩm tắt nội dung chính , cho HS nhắc lại - Cá nhân nêu ý kiến , nhận xét , bổ sung -Yêu cầu Hs đọc thầm tịan bài , tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng . -Thực hiện theo yêu cầu ,từng cá nhân nêu ý kiến , lớp nhận xét . c .Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Cho 3 HS tiếp nối đọc 3 đọan, tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm - Hs thực hiện theo YC , cả lớp theo dõi , nhận xét cách đọc của các bạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan 1 : Nhấn giọng ở các từ ngữ “..trái quý . hết sức ..,thơm đậm,..rất xa , lâu tan . .,..ngào ngạt .thơm mùi thơm , béo cái béo , ngọt .quyến rũ ” - từng HS tiếp nối đọc diễn cảm đọan văn . - cả lớp theo dõi nhận xét . 3 Nhận xét tiết học. chốt ý toàn bài. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luỵên đọc diễn cảm bài văn , học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả , tìm hiểu các câu truyện kể , thơ nĩi về cây sầu riêng . TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố về khái niệm phân số . - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105. GV nhận xét và cho điểm học sinh . - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . 2 Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới : Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số quy đồng mẫu số các phân số. - Nghe GV giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV yêu cầu học sinh tự làm bài GV chữa bài , học sinh có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian . - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh rút gọn 2 phân số, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . Bài 2 Hỏi : Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9, chúng ta làm như thế nào ? GV yêu cầu học sinh làm bài . - Chúng ta cần rút gọn các phân số Phân số 5/18 là phân số tối giản . Phân số 6/27 = 6 :3/27 :3 = 2/9 Phân số 14/63 = 14 :7/63 :7 = 2/9 Phân số 10/36 = 10 :2/36 :2 = 5/18 Bài 3 GV yêu cầu học sinh tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . GV chữa bài và tổ chức cho học sinh trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12) 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tậph. Kết quả : a/ 32/24 ; 15/24 b/ 36 ; 25 c/ 16/36 ; 21/36 d/ 6/12; 8/12 ; 7/12 Bài 4 GV yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm . GV yêu cầu học sinh giải thích cách đọc phân số của mình GV nhận xét và cho điểm học sinh . a)1/3 ; b)2/3 ; c)2/5 ; d)3/5 Hình b đã tô màu vào 2/3 số sao . Học sinh nêu. Ví dụ phần a ; có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu 1/3 . 3 GV tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . CHÍNH TẢ: SẦU RIÊNG I- MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp 1 đoạn bài Sầu riêng , từ “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ..thàng năm ta .” - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu và vần dễ lẫn lộn : ut / uc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn các dịng thơ BT 2b. Giấy khổ to và bút dạ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp các từ cĩ thanh hỏi / ngã ( đã viết ở BT 3 , Tiết 21): - Nhận xét về chữ viết của học sinh . - Học sinh thực hiện yêu cầu , cả lớp viết bảng con . 2 DẠY BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài : Nghe viết một đoạn trong và làm bài tập chính tả . Sầu riêng 2/ Hướng dẫn nghe – viết chính tả - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc đoạn văn sgk Hỏi: Đọan văn nĩi về điều gì của cây sầu riêng ? -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. - Dựa vào đọan văn trả lời câu hỏi - Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết :tỏa khăp khu vườn, hao hao giống, lác đác , nhụy li ti - Cá nhân tự tìm , nêu trước lớp và luyện viết . - Viết chính tả - Soát lỗi và chấm bài : - Chấm một số vở , nhận xét . - Nghe ,nhớ , viết . -Nghe – đọc , dị lỗi ; dựa SGK dị lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 b : a. Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu học sinh tự tìm từ - Gọi đọc các từ tìm được, những học sinh khác bổ sung, sửa , đọc lại bài thơ đã điền xong . - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng . -1 học sinh đọc thành tiếng - 1 học sinh lên bảng làm . - 2 học sinh ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào sách giáo khoa . - Nhận xét, bổ sung . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát giấy khổ lớn, bút dạ cho các nhĩm yêu cầu làm bài. - Sửa bài , nhận xét , đọc bài văn đã hịan thành . - 1 học sing đọc to , lớp theo dõi . - các nhĩm 4 nhận giấy làm bài . - dán phiếu, cử người trình bày, nhận xét. 3 -Nhận xét tiết học , chốt ý toàn bài. -Dặn học sinh về nhà viết lại các các từ vừa tìm được ở BT2 ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2) I- MỤC TIÊU: - Củng cố về thế nào là lịch sự với mọi người ? Vì sao phải lịch sự với mọi người ? - Cách cư xử lịch sự với mọi người . - Cĩ ý thức tự trọng và tơn trọng người khác , tơn trọng nếp sống văn minh - Cĩ ý thức tự trọng và tơn trọng người khác,tơn trọng cách ứng xử văn minh l/sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4 , phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Báo cáo kết qủa điều tra: - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra của tiết trước về những cơng trình cơng cộng tại địa phương ( tiết trước) + Nội dung báo cáo gồm : . Thực trạng của cơng trình , nguyên nhân . . Đề xuất ý kiến để bảo vệ , gìn giữ các cơng trình cơng cộng . - Các nhĩm tổng kết kết quả điều tra và báo cáo . - Nhận xét , bổ sung về nội dung báo cáo . - Nhận xét , kết luận về việc thực hiện giữ gìn các cơng trinh cơng cộng tại địa phương . - Lắng nghe 2 Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 - SGK) - Cho HS nêu yêu cầu rổi thảo luận , xử lý tình huống . - GV kết luận : (a ) . đúng (b) sai - Các nhĩm thực hiện theo yêu cầu , trình bày . - Các nhĩm nhận xét bổ sung Kết luận : Gọi vài HS đọc to phần ghi nhớ - SGK HS lần lượt đọc,cả lớp lắng nghe. 3 - Thực hiện nội dung ở mục thực hành trong SGK - Thực hiện hằng ngày Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I- MỤC TIÊU: - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được đọan văn tả một cái cây cĩ dùng một số câu kể Ai thế nào ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -2 phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) phần Nhận xét (viết mỗi câu 1 dịng). -1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) đoạn văn BT1, phần Luyện tập (mỗi câu 1 dịng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước (VN trong câu kể Ai thế nào?). Nêu VD - 1 HS làm BT2 (phần Luyện tập) 2 DẠY BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học. 2/ Phần Nhận xét: - HS Lắng nghe Bài 1 Gọi HS đọc nội dung BT1, trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn. Kết luận: Các câu 1-2-4-5 là các câu kể Ai thế nào? - 1 HS đọc , lớp thảo luận - HS phát biểu ý kiến. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN của những câu vừa tìm được. GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, gọi 2 HS cĩ ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu. HS đọc ND yêu cầu. HS phát biểu ý kiến. Bài 3 GV nêu yêu cầu của bài. Gợi ý: + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì (thơng báo về đặ ... . HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn cĩ gì điều chú ý. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. 1 HS nhìn phiếu nĩi lại. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận (lá, thân và gốc cây). GV chọn đọc 5-6 bài; chấm điểm những đoạn văn hay. 1 vài HS phát biểu, viết đoạn văn. Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình - 1 số HS đọc . Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em . 3 Nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà hồn thành đoạn văn. Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre, nhận xét cách tả tác giả. TOÁN: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số . - Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105. GV nhận xét và cho điểm học sinh . 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số . - Nghe GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 GV hỏi : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số . Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh . Nêu : Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số . Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa về hai phân số cùng mẫu số. Học sinh nghe, sau đó làm bài . - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện so sánh 2 cặp phân số, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau : a) b) Rút gọn vì < nên < c) Quy đồng : ; Vì > nên > d) Giữ nguyên : . Ta có Vì < nên < GV lần lượt chữa từng phần của bài GV nhận xét và cho điểm học sinh Bài 2 GV yêu cầu học sinh tự làm theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh, sau đó hướng dẫn học sinh cách so sánh với 1 . Học sinh trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp . - Hãy so sánh từng phân số trên với 1 . - Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1, em hãy so sánh hai phân số đó với nhau . Học sinh so sánh : - Vì > 1 ; Hỏi : Với các bài toán về so sánh hai phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1 ? GV yêu cầu học sinh tự alfm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm Khi hai phân số cần so sánh có mọt phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1 . Bài 3 GV yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số Học sinh thực hiện và nêu kết quả so sánh : > Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên . Học sinh : phân số cùng có tử số là 4 Phân số nào là phân số bé hơn Phân số bé hơn là phân số Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu số của phân số Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của phân số Phân số nào là phân số lớn hơn ? Phân số lớn hơn là phân số Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé hơn mấu số của phân số ? Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của phân số ? Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ? GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại . GV nhận xét và cho điểm học sinh . Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn . HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 học sinh đọc bài làm trước lớp . Bài 4 GV yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó làm bài . 2 HS lên bảng,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.Trình bày bài như sau Vì 4 < 5, 5 < 6 nên < ; < , Các phân số viết thành thứ tự từ bé đến lớn là b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có : Vì < < nên < < Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là GV tổng kết tiết học . Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tt ) I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết được một số lọai tiếng ồn . - Hiểu tác hại của tiếng ồn , một số biện pháp phịng chống . - Cĩ ý thức thực hiện 1 sơ họat động đơn giản để gĩp phần chống nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những nguời xung quanh . Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các lọai tiếng ồn . Hình minh họa trang 88, 89 SGK . Các tình huống được ghi sẵn vào bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra bài cũ: Hỏi : + Âm thanh cuộc sống cần thiết cho con người như thế nào ? + Việc ghi lại được âm thanh cĩ ích lợi gì ? - Cho HS thi viết những âm thanh ưa thích hoặc khơng được ưa thích Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh . -2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi - 2 nhĩm thi chơi . cả lớp theo dõi , nhận xét 2 Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học 2/ Các loại tiếng ồn và nguồn gốc gây tiếng ồn Tổ chức hoạt động nhóm Hoạt động nhóm Yêu cầu quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời cây hỏi: + Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu? + Nơi em ở cĩ những tiếng ồn nào? - Quan sát, giúp đỡ từng nhĩm. - Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhĩm khác bổ sung. HS trao đổi, thảo luận và ghi lết quả ra giấy. Hỏi: Theo em, tiếng ồn là tự nhiên cĩ hay do con người gây ra?. - HS trả lời. Chốt ý: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thơng, trong nhà cĩ các loại máy: tủ lạnh, ti vi, máy cát-sét,cũng là nguồn gây tiếng ồn. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp tiếng ồn cĩ tác hại như thế nào và cách phịng tránh. - Lắng nghe. 3/ Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống. Tổ chức hoạt động nhĩm. Hoạt động nhĩm. Yêu cầu quan sát tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phịng chống. Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn cĩ tác hại gì? + Cần cĩ những biện pháp nào để phịng tránh tiếng ồn. Thảo luận. - Hướng dẫn, giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu nhĩm khác bổ sung. Nhận xét, tuyên dương những nhĩm hoạt động tích cực. - Đại diện nhóm trình bày. Chốt ý: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nĩ trở nên mạnh và gây khĩ chịu. Tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, gây mát ngủ,suy nhược thần kinh, cĩ hại cho tai. Tiếng nổ lớn cĩ thể làm thủng màng nhĩ. Tiếng ồn mạnh gây hại cho các tế bào lơng trong ốc tai. Những tế bào lơng bị hư hại khơng được cơ thể phục hồi nên nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính. - Lắng nghe. 4/ Cách phòng chống tiếng ồn: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo bàn. - 2 HS ngồi cùng bàn Yêu cầu hãy nêu các việc nên làm để gĩp phần phịng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhĩm khác bổ sung. - Trao đổi, thảo luận, ghi kết quả ra giấy. - Trình bày trước lớp Nhận xét tuyên dương những HS hoạt động tích cực. 5/ Trị chơi: “Sắm vai” - Tình huống: Chiều chủ nhật, Hồng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nĩi chuyện, hai bạn rủ nhau vào phịng chơi điện tử. Hồng bảo Minh: “Chơi trị này phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”. Nếu em là Minh, Em sẽ nĩi gì với Hồng khi đĩ?. - Cho HS suy nghĩ 1 phút, gọi 2 HS xung phong tham gia đĩng vai. - 2 hs đĩng vai - Cho HS diễn theo ý kiến của các bạn. -phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, tuyên dương . -Nhận xét, tuyên dương bạn 3 Nhận xét tiết học . Dặn : Học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. THỂ DỤC: ÔN TẬP NHẢY DÂY Trị chơi “ Đi qua cầu ” I- MỤC TIÊU: -Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Trò chơi : “Đi qua cầu ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bàn ghế , dây nhảy , sân được kẻ khu vực kiểm tra , dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội Dung Định Lượng P. P Tổ Chức I. PHẦN MỞ ĐẦU 6 – 10 phút - Giáo viên nhận lớp, phổ biên nội dung, yêu cầu ôn tập. - Tập bài TD phát triển chung ” . - Trị chơi “ Kết bạn ” . - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II. PHẦN CƠ BẢN 18 – 22phút Bài tập RTTCB : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Chia lớp thành từng nhóm hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. - GV quan sát, sửa chữa động tác sai cho HS . - Khuyến khích HS nhảy đúng . . . - Gọi 3 – 4 em nhảy đúng ra làm động tác để cả lớp cùng quan sát. D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. Trò chơi vận động : Trò chơi “Đi qua cầu ”. Chia học sinh thành 4 đội chơi , cho HS nhắc lại cách chơi và nội quy chơi, cho học sinh chơi thử 1 lần . - Tổ chức chơi : phân công trọng tài , thi chơi Đội nhanh nhất ít phạm quy sẽ là đội thắng cuộc . Giáo viên đảm bảo an toàn trong tập luyện và vui chơi . III. PHẦN KẾT THÚC 4 – 6 phút D Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu . Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. Nhận xét – đánh giá kết quả tiết học . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: