Tiết 1: Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A -Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
- KHỐI 4 - LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 1 Tuần thứ Tiết Mụn Tiết PPCT Đầu bài dạy Thứ hai 16 / 8 2010 1 2 3 4 5 Tập đọc Toỏn TD Đạo đức Chào cờ 1 1 1 1 Dế mốn bờnh vực kẻ yếu ễn tập cỏc số đến 100.000( S. 3) Giới thiệu chương trỡnh- Trũ chơi Trung thực trong học tập( T1) Thứ ba 17 / 8 2010 1 2 3 4 5 LT&Cõu Toỏn Mĩ thuật Lịch sử&ĐL Kể chuyện 1 2 1 1 1 Cấu tạo của tiếng ễn tập cỏc số đến 100.000( S. 4) Vẽ trang trớ: Màu sắc và cỏch pha màu Mụn Lịch sử & ĐL Sự tớch Hồ Ba Bể Thứ tư 18 / 8 2010 1 2 3 4 5 Tậo đọc Toỏn TLV Khoa học Âm nhạc 2 3 1 1 1 Mẹ ốm ễn tập cỏc số đến 100.000( S. 5) Thế nào là kể chuyện? Con người cần gỡ để sống? ễn tập 3 bài hỏt và kớ hiệu ghi nhạc đó học ở lớp 3 Thứ năm 19 / 8 2010 1 2 3 4 5 Toỏn Chớnh tả LS&Địa lớ Kĩ thuật LT&Cõu 4 1 2 1 2 Biểu thức cú chứa một chữ( S. 6) Nghe- viết:Dế mốn bờnh vực kẻ yếu Làm quen với bản đồ Vật liệu, dụng cụ cắt khõu. Luyện tập về cấu tạo tiếng Thứ sỏu 20 / 8 2010 1 2 3 4 5 TLV TD Toỏn Khoa Sinh hoạt 2 2 5 2 1 Nhõn vật trong truyện Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số , Luyện tập( S. 7) Trao đổi chất ở người Nhận xột tuần 1 TUẦN 1 Thứ hai ngày 16 thỏng 8 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu A -Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy; bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp - bờnh vực người yếu. Phỏt hiện được những lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn; bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). B- Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc HS : Sách vở môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra bài cũ :(3’) Kiểm tra sách vở của học sinh II-Dạy bài mới:(35’) 1- Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2- Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn, - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. 3- Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Truyện có những nhân vật chính nào? + Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? +Đoạn 1 nói lên điều gì? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trong khó coi + Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? + Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò? + Đoạn 2 nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi: + Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì? Thui thủi: Cô đơn một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn. + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? + Đoạn 3, 4 nói lên điều gì? + Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? Gv ghi ý nghĩa lên bảng 4- Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV đọc mẫu. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.(đoạn 3) -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs thi đọc trước lớp - GV nhận xét chung. III-Củng cố – dặn dò:(2’) + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Mẹ ốm” Chuẩn bị sách vở, đồ dùng HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS trả lời câu hỏi. - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện. - Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là chị Nhà Trò. - HS đọc và trả lời câu hỏi + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. 1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. -1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi. + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn + Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của Dế Mèn. + Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò. 2. Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với chị Nhà Trò: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa nào độc ác không thể cậy khoẻ mà ức hiếp kẻ yếu. + Lời của Dế Mèn dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm 3.Tấm lòng hào hiệp cùa Dế mèn ý nghĩa: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công. HS ghi vào vở – nhắc lại - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ *************************************** Tiết 2 : Toán Đ 1: Ôn tập các số đến 100 000 A-Mục tiêu: - Đọc, viết được cỏc số đến 100000. - Biết phõn tớch cấu tạo số. - Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dũng 1 B -Đồ dùng dạy – học : - GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. C-các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I- Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh. II-. Dạy bài mới:( 32’) 1-. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2-. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.(10p) - GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt: + 83 251 + 83 001 + 80 201 + 80 001 GV hỏi: + Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào? + Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn 3-. Thực hành: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài a.Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu lần? b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở. a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị M: 8732 = 8000 + 700 + 20 + 3 b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số. M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. III-. Củng cố – dặn dò:(3’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4 (trang 3) và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc số và viết số - Tám mươi ba nghìn , hai trăm năm mươi mốt - Tám mươi ba nghìn, không trăm linh một. - Tám mươi nghìn, hai trăm linh một. - Tám mươi nghìn không trăm linh một: - 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục. - 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 . - 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000. - 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000. - HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. 0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000 - Cỏc số trờn tia số là cỏc số trũn chục nghỡn. - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị - HS làm bài trên bảng: 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000; 41 000; 42 000. HS chữa bài vào vở HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS chữa bài vào vở. - HS làm bài vào vở;(HSKG làm tất cả các dòng) * 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 * 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - HS chữa bài vào vở Tiết 3: Thể dục Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH "TRề CHƠI CHUYỀN BểNG TIẾP SỨC" I. Mục tiờu - Giới thiệu chương trỡnh thể dục lớp 4. Yờu cầu HS biết một số nội dung cơ bản và cú thỏi độ học tập đỳng đắn. - Một số quy định về nội quy, yờu cầu tập luyện. Yờu cầu HS biết những điều cơ bản để thực hiện trong những giờ học thể dục. - Biờn chế tổ, chọn cỏn sự. - Trũ chơi "Chuyền búng tiếp sức". Yờu cầu HS nắm được cỏch chơi, rốn luyện sự khộo lộo nhanh nhẹn. II. Địa điểm - phương tiện - Sõn trường vệ sinh sạch sẽ, trang phục gon gàng theo quy định . - Đồng hồ, cũi, búng. III. Nội dung - phương phỏp lờn lớp Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu 6 phỳt - GV tập hợp lớp. * - Phổ biến nhiệm vụ yờu cầu bài học. * * * * * * * * * * * * * * * * * Khởi động Đội hỡnh nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vũng trũn, thực hiện cỏc động tỏc xoay khớp cổ tay, cổ chõn, hụng, vai, gối, * Thực hiện bài thể dục phỏt triển chung. - Đứng tại chỗ, hỏt và vỗ tay. - Trũ chơi "Tỡm người chỉ huy" 2 x 8 nhịp Đội hỡnh khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cỏn sự lớp. 2. Phần cơ bản 22 phỳt * Giới thiệu túm tắt chương trỡnh Thể dục lớp 4 Giỏo viờn giới thiệu chương trỡnh .. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Phổ biến nội quy yờu cầu tập luyện - khi học thể dục quần ỏo phải gọn gàng ra vào lớp phải xin phộp giỏo viờn. - Trong khi tập luyện khụng trờu đựa trong hàng, khụng núi cười tự do. * Chọn cỏn sự Thể dục của lớp. - GV cho HS bầu cỏn sự lớp. HS bầu cỏn sự lớp. * Trũ chơi: "Chuyền búng tiếp sức" * Củng cố GV nờu tờn trũ chơi nhắc lại cỏch chơi HS thực hiện thử 1 lần sau đú chơi thật GV và HS hệ thống lại kiến thức 3. Phần kết thỳc - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xột đỏnh giỏ buổi tập. - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 7 phỳt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ************************************* Tiết 4: Đạo đức Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I. Mục tiờu Học xong bài này HS cú khả năng: 1. Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. - Giỏ trị của trung thực núi trung và trung thực trong học tập núi riờng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tỡnh ủng hộ những hành vi trung thực và phờ phỏn những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dựng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, giấy màu. - HS: Đồ dựng học tập mụn học. III. Phương phỏp - Trực quan, đúng vai, đàm thoại, giảng giải,thực hành... III. Cỏc hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra (3') - GV kiểm tra đồ dựng học tập của HS. - GV nx sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu, g ... nh cỏch của từng chỏu như thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xột như vậy ? + Theo em, nhờ đõu mà bà cú nhận xột như vậy ? + Em cú đồng ý với những nhận xột của bà về tớnh cỏch của từng chỏu khụng ? Vỡ sao ? * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. + Nếu là người biết quan tõm đến người khỏc bạn nhỏ sẽ làm gỡ? + Nếu là người khụng quan tõm đến người khỏc bạn nhỏ sẽ làm gỡ ? - Cho HS thảo luận kể theo 2 hướng. - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xột cho điểm. D. Củng cố dặn dũ (1') - Nhận xột tiết học. -Về học thuộc phần ghi nhớ - Viết lại vào vở cõu chuyện mỡnh vừa xõy dựng. - Lớp hỏt đầu giờ. - HS nờu - Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở. - HS đọc yờu cầu sgk. - Truyện: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu, Sự tớch Hồ Ba Bể. - Làm việc theo nhúm: * Sự tớch Hồ Ba Bể: - Nhõn vật là người: + Hai mẹ con bà nụng dõn + Bà cụ ăn xin + Những người dự lễ hội - Nhõn vật là vật: Giao long. * Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu: + Nhõn vật là vật : Dế Mốn, Nhà Trũ, bọn Nhện - 1 HS đọc y/cýgk, thảo luận cặp đụi. + Khảng khỏi, thương người, ghột bỏ ỏp bức bất cụng, sẵn sàng làm việc nghĩa bờnh vực kẻ yếu. + “ Xoố cả hai càng ra”, “ dắt Nhà Trũ đi” và lời núi: “Em đừng sợ, hóy trở về cựng với tụi đõy. Đứa độc ỏc khụng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”. + Cú lũng nhõn hậu, sẵn sàng giỳp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. Căn cứ vào việc làm: "Cho bà lóo ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cỏch giỳp người bị nạn, chốo thuyền cứu giỳp dõn làng". + Nhờ hành động, lời núi của nhõn vật núi lờn tớnh cỏch của nhõn vật ấy. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc y/c và nội dung cõu chuyện: Ba anh em. - Cõu chuyện cú cỏc nhõn vật: Ni-ki-ta, Gụ-sa, Chi-ụm-ca, bà ngoại. - Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khỏc nhau. - Bà nhận xột: + Ni-ki-ta: ham chơi, khụng nghĩ đến người khỏc, ăn xong là chạy tút đi chơi. + Gụ-sa: hơi lỏu cỏ vỡ lộn hắt những mẩu bỏnh mỡ vụn xuống đất. + Chi-ụm-ca: biết giỳp bà và nghĩ đến chim bồ cõu nữa, nhặt mẩu bỏnh vụn cho chim ăn. - Nhờ quan sỏt hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xột như vậy. - Em đồng ý với nhận xột của bà về tớnh cỏch của từng chỏu. Vỡ qua việc làm của từng chỏu đó bộc lộ tớnh cỏch của mỡnh. - 2 HS đọc yờu cầu sgk. - Chạy lại nõng em bộ dậy, phủi bụi , xin lỗi em, dỗ em bộ nớn khúc, đưa em bộ về lớp ( hoặc nhà ), cựng chơi. - Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nụ đựa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gỡ đến em bộ cả. - Thảo luận để kể theo hai hướng. - 10 HS tham gia thi kể. - Ghi nhớ. *************************************************** Tiết 2: Thể dục Bài 2: ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ TRề CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" I. Mục tiờu - ễn để củng cố và nõng cao kĩ thuật động tỏc ĐHĐN; tập hợp hàng dọc dúng hàng , đứng nghiờm, đứng nghỉ. Yờu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tỏc dứt khoỏt, thực hiện đỳng khẩu lệnh - Trũ chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" và "Lũ cũ tiếp sức" II. Địa điểm - phương tiện. - Sõn trường vệ sinh sạch sẽ. - Cũi, trang phục gọn gàng theo quy định. III. Nội dung - phương phỏp lờn lớp. Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu 6 phỳt - GV tập hợp lớp. * - Phổ biến nhiệm vụ yờu cầu bài học. * * * * * * * * * * * * * * * * * Khởi động Đội hỡnh nhận lớp - HS chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vũng trũn, thực hiện cỏc động tỏc xoay khớp cổ tay, cổ chõn, hụng, vai, gối, - Thực hiện bài thể dục phỏt triển chung. 2 x 8 nhịp Đội hỡnh khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cỏn sự. 2. Phần cơ bản 22 phỳt * ễn Đội hỡnh đội ngũ. - Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm, nghỉ Học sinh luyện tập theo nhúm GV nhận xột, sửa sai cho HS. Cho cỏc tổ thi đua biểu diễn. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trũ chơi võn động: - Chơi trũ "Chạy tiếp sức" * Củng cố GV nờu tờn trũ chơi. Hướng dẫn cỏch chơi HS thực hiện trũ chơi. GV và HS hệ thống lại kiến thức. 3. Phần kết thỳc - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xột đỏnh giỏ buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 7 phỳt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 3: Toỏn Đ5 : LUYỆN TẬP(S.7) I. Mục tiờu - Tớnh được giỏ trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cụng thức tớnh chu vi hỡnh vuụng cú độ dài cạnh a. Bài 1, bài 2 (2 cõu), bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp) II. Đồ dựng dạy - học - GV: Bảng phụ viết BT1a,b BT3. - HS : Sỏch vở, đồ dựng mụn học. III. Phương phỏp - Giảng giải, nờu vấn đề, thảo luận nhúm, luyờn tập, IV. Cỏc hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. ễn định tổ chức (1') - Cho hỏt + cho HS lấy đồ dựng. B. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 2 HS lờn bảng làm bài. Tớnh giỏ trị của biểu thức 123 + b Với b = 145 b = 561 - GV nhận xột, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1') 2. Luyện tập (32') * Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào phiếu học tập. - Yờu cầu mỗi HS trong nhúm tớnh nhẩm 1 phộp tớnh trong bài. - GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - GV nhận xột, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. a) 35 + 3 x n Với n = 7 b) 168 – m x 5 Với m = 9 c) 237 – ( 66 + x ) Với x = 34 d) 37 x ( 18 : y ) Với y = 9 - GV cựng HS nhận xột, chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c - GV treo bảng số phần bài tập đó chuẩn bị, cho HS đọc và tỡm cỏch làm bài. - Yờu cầu HS tớnh vào giấy nhỏp rồi nờu kết quả, 1 HS ghi vào bảng. - GV cựng HS nhận xột chữa bài. * Bài 4: Gọi HS đọc y/c bài. + Muốn tớnh chu vi hỡnh vuụng ta làm thế nào ? - Yờu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xột chữa bài, cho điểm HS. C. Củng cố - dặn dũ (1') - GV nhận xột giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Cỏc số cú sỏu chữ số” - Chuẩn bị đồ dựng, sỏch vở. - 2 HS lờn bảng làm bài. 123 + b = 123 + 145 = 268 123 + b = 123 + 561 = 684 - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc y/c bài tập. - HS làm bài. a) b) b 18 : b 2 18 : 2 = 9 3 18 : 3 = 6 6 18 : 6 = 3 a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10 = 60 606066060 c) d) b 97 - b 18 97 – 18 = 79 37 97 – 37 = 60 90 97 – 90 = 7 a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 100 100 + 56 = 156 - HS làm bài vào vở. - 4 HS lờn bảng làm bài. a) 35 + 3 x 7 b) 168 – 9 x 5 = 35 + 21 = 168 - 45 = 56 = 123 c) 237 – (66 + 34) = 237 – 100 = 137 d) 37 x (18 : 9 ) = 37 x 2 = 74 - HS chữa bài vào vở. - HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng. c Biểu thức Giỏ trị của b/ thức 5 8 x c 8 x 5 = 40 7 7 + 3 x c 7 + 3 x 7 = 70 6 (92 – c) + 81 (92 - 6) + 81 = 167 0 66 x c + 32 66 x 0 + 32 = 32 - HS chữa bài vào vở - HS đọc y/c. - Muốn tớnh chu vi hỡnh vuụng ta lấy số đo một cạnh nhõn với 4. - 3 HS làm bài trờn bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Chu vi hỡnh vuụng với a = 3cm là: 3 x 4 = 12 (cm) Chu vi hỡnh vuụng với a = 5dm là: 5 x 4 = 20 (dm) Chu vi hỡnh vuụng với a = 8m là: 8 x 4 = 32 (m) Đỏp số: 12 cm ; 20 dm ; 32 m - Lắng nghe - Ghi nhớ ****************************************************** Tiết 4: Khoa học Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiờu - Nờu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường như: lấy vào khớ ụ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khớ cỏc-bụ-nớc, phõn và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường. II. Đồ dựng dạy - học - GV : Tranh minh hoạ trong sgk – Trang 6 - HS : Sỏch vở mụn học. III. Phương phỏp - Quan sỏt, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành. IV. Cỏc hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5') + Giống như động vật, thực vật con người cần gỡ để sống ? + Để cú những điều kiện cần cho sự sống chỳng ta cần phải làm gỡ ? - GV nhận xột, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Nội dung (28') * Hoạt động 1: Tỡm hiểu về sự trao đổi chất ở người. + Mục tiờu : - Kể ra được những gỡ hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quỏ trỡnh sống. - Nờu được thế nào là quỏ trỡnh trao đổi chất. + Cỏch tiến hành: GV chia nhúm cho HS quan sỏt và thảo luận theo cặp. + Trong quỏ trỡnh sống của mỡnh cơ thể lấy vào và thải ra những gỡ? - GV nhận xột kết luận: Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ mụi trường thức ăn, nước uống, khớ ụ xy và thải ra ngoài mụi trường phõn, nước tiểu, khớ cỏc - bụ - nớc. * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường. + Mục tiờu: HS biết trỡnh bày một cỏch sỏng tạo những kiến thức đó học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với mụi trường. + Cỏch tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhúm và phỏt cỏc thẻ cú ghi chữ cho HS. - Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường. - Gọi cỏc nhúm lờn trỡnh bày. - GV nhận xột sơ đồ và khả năng trỡnh bày của từng nhúm, tuyờn dương nhúm thực hiện tốt. - GV tổng kết toàn bài và rỳt ra bài học. C. Củng cố - dặn dũ (1') + Thế nào là sự trao đổi chất ? Quỏ trỡnh trao đổi chất cú tỏc dụng gỡ trong đời sống con người ? - Nhận xột giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ở người” (tiếp theo) - HS trả lời. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS trao đổi và thảo luận theo nhúm, cử đại diện nhúm lờn trỡnh bày - Trong quỏ trỡnh sống con người lấy thức ăn, nước uống, khụng khớ, ỏnh sỏng từ mụi trường và thải ra mụi trường phõn, nước tiểu, khớ cỏc- bụ- nớc. - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận. - HS chia nhúm và nhận phiếu học tập - Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành sơ đồ. + Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày và giải thớch sơ đồ theo ý tưởng của nhúm mỡnh. - 3 HS bài học. - HS nờu. - Lắng nghe. ************************************************** Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 1 I. Mục tiờu - Giỳp HS nắm được những hoạt động đó làm được trong tuần, những việc chưa làm được. Từ đú cú hướng phấn đấu cho tuần 2. II. Nội dung 1. GV nhận định mọi hoạt động trong tuần. a. Đạo đức: - Đa số cỏc em ngoan, lễ phộp, đoàn kết, khụng cú hiện tượng gõy mất đoàn kết. b. Học tập: - Trong tuần cỏc em đi học rất đều, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu như: Yờn, Thuỳ, - Học tập chăm chỉ và cú nhiều tiến bộ: Ngọc, Hương , và một số em khỏc. c. Thể dục - vệ sinh. - Thể dục: nhanh nhẹn. - VS: Đến sớm quột lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ. d. Đội: Cú ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 2. Hướng hoạt động tuần 2 - Duy trỡ tốt cỏc hoạt động đó đạt được trong tuần. - Rốn chữ viết cho HS. ************************************************************************
Tài liệu đính kèm: