Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Lê Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Lê Thị Hằng

Tiết 5: Kể chuyện

Bài 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I.Mục đích, yêu cầu.

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.

- HS bạo dạn tự nhiên khi kể chuyện.

II. Chuẩn bị.

- Sưu tầm truyện có nội dung bài học

III.Các hoạt động dạy và học.

 

doc 60 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
 Ngày soạn : Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
- Chào cờ
- Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 22
- Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân
 Tiết 2:Tập đọc
Bài 45 : Hoa học trò.
I, Mục đích yêu cầu:
1, Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2, Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “Chợ tết.”
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GVđọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường....
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng
- HS luyện đọcđoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.
HS nêu nội dung:
- Ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
____________________________________________
Tiết 3 : Khoa học.
(GVbộ môn dạy).
Tiết 4:Toán
Bài 111: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- HS yêu thích môn học.
II, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai phân số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1(123): Củng cố về so sánh hai phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con, bảng lớp.
 < ; < ; = 
 > ; < 1; 1 < .
Bài 2(123): Củng cố về phân số.
- Viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 1(123): Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yêu cầu tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài 112.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số vào bảng con:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
+ 752, 754, 756, 758 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
+ 750 chia hết cho 2 , 5.
+ 756 chia hết cho 9,vừa chia hết cho 2 và 3
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________
Tiết 5: Kể chuyện
Bài 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- HS bạo dạn tự nhiên khi kể chuyện.
II. Chuẩn bị.
- Sưu tầm truyện có nội dung bài học
III.Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra.
- Kể lại câu chuyện “ Con vịt xấu xí”.
- GV và HS nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh giới thiệu câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a, Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV gạch chân từ ngữ trong đề bài: đã nghe, đã đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh.
b. HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV bao quát giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.
3. củng cố – Dặn dò
- Nêu nội dung bài.
- Biểu dương học sinh kể chuyện tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị bài 24.
- HS kể chuyện, nêu nội dung câu chuyện.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Phân tích yêu cầu của bài.
- HS đọc gợi ý 2,3.
- Quan sát tranh minh hoạ truyện: Cây tre trăm đốt, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn
- HS nêu tên câu chuyện mình kể.
- Luyện kể nhóm 2.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể tốt.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
sáng g gg
 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết1:Toán
Tiết 112: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- HS làm được bài tập.
- HS yêu thích môn học.
II, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ :
Viết phân số bé hơn 1, phân số lớn hơn 1
- GV nhận xét, đánh giá.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2(123): Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3(124): Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (125) : Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 113.
- HS viết bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con:
+ Số học sinh cả lớp học đó là:
 14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần HS trai trong số HS cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần HS gái trong số HS cả lớp đó là: .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con: Các phân số bằng phân số là ; .
- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện bảng lớp và BC
c. 864752 – 91846 = 772906
d. 18490 : 215 = 86
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------_________________________________________
Tiết 2: Thể dục.
(GV bộ môn dạy)
_______________________________________
Tiết 3 : Đạo đức.
 (GV bộ môn dạy)
Tiết 4:Luyện từ và câu
Tiết 45: Dấu gạch ngang.
I, Mục đích, yêu cầu : 
- Nắm được tác dụng của dầu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn có dùng dầu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dầu phần chú thích (BT2).
- HS áp dụng khi viết văn.
II, Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên bài cũ.
- Đọc thuộc thành ngữ của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Nhận xét.
Bài 1 : Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang.
GV bao quát giúp đỡ.
 Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
GV chốt lại lời giải đúng.
3. Ghi nhớ ( SGK)
4. Luyện tập.
Bài 1 : Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu trong bài : Quà tặng cha.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Viết đoạn văn trò chuyện giữa mình và bố mẹ.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố – dăn dò.
- Nêu nội dung bài
- HS chuẩn bị bài sau.  
- HS nêu tên bài cũ.
- Đọc thuộc thành ngữ của bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- Làm miệng.
A, Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
B, Cái đuôi dài – bộ phận... sườn.
C, - Trước khi bật quạt...
 - Khi điện đã vào quạt...
 - Hằng năm tra dầu mỡ...
 - Khi không dùng cất quạt...
- Làm nhóm 4.
- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm :
a,Dờu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
b,Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
c,Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền lâu.
- HS đọc ghi nhớ.
- Làm phiếu bài tập.
Pa -xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi... ( Đánh dấu phần chú thích)
...Những dãy tính ....làm sao - Pa- xcan nghĩ thầm....( Đánh dấu phần chú thích trong câu)
- Con hy vọng... ( Đánh dấu vào chỗ bắt đầu nói).
Con tính - Pa- xcan nói...( Đánh dấu phần chú thích).
- HS viết vở.
- HS đọc bài viết.
- Nhận xét đánh giá.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________
Chiều g gg
Tiết 1: Kĩ thuật.
Bài 23 : Trồng cây rau,hoa.
( tiết 2)
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt caựch choùn caõy rau, hoa ủem troàng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
 -Ham thớch troàng caõy, quớ troùng thaứnh quaỷ lao ủoọng vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kyừ thuaọt.
II, Đồ dùng dạy học:
 + Cây hoa hoặc cây rau để trồng.
 + Túi bầu có chứa đầy đất.
 + Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 3 : HS thực hành trồng cây con.
- Nêu các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- GV nhận xét hệ thống các bước trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS.
- Phân chia các nhóm, giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhắc nhở HS rửa sạch công cụ và vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành xong.
c.Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV đánh giá theo các tiêu chuẩn :
+ Chu ... là di sản thiên nhiên thế giới .
+ 29-11-2000 được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.
I.Mục tiêu:
- HS thấy được ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
II.Nội dung:
Các tổ họp, nhận xét hoạt động của tổ.
Lớp trưởng nhận xét chung.
GV nhận xét:
 Ưu điểm:
- Các em ngoan ngoãn, kính trọng thầy cô giáo và người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè.
- Học tập
 + Đi học đúng giờ.
+ Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 + Tích cực luyện viết chữ đẹp
+ Có đủ đồ dùng học tập.
+ Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Thể dục, vệ sinh
+ Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn.
+ Tập thể dục đều, đúng động tác.
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 Các hoạt động khác.
 + Đọc báo, truy bài đầu giờ đúng lịch
+ Tham gia sinh hoạt đội tích cực.
 Tồn tại:
- Còn một số em vệ sinh thân thể chưa sạch sẽ : Liều.
- Một số em cha có ý thức luyện viết chữ đẹp: Nghị
Phương hướng tuần 25:
- Phát huy ưu điểm.
- Khắc phục mọi nhược điểm.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 8.3 và 26.3
5. Tuyên dương, phê bình:
- Tuyên dương: Mùi, Kiên, Lai. Có ý thức học tập tốt.
__________________________________________
 Tiết 5: Địa lí.
Bài 24: Thành phố Cần Thơ.
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh :
	+ Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sôn Sài Gòn.
	+ Thành phố lớn nhất cả nước.
	+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Nêu vị trí đặc điểm của thành phố Hồ Chí Minh ?
3. Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Thành phố ở đồng bằng Sông Cửu Long .
- Thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào ?
- TP đi đến tỉnh khác bằng đường giao thông , và phương tiện nào ?
- Cần Thơ nằm ở vị trí nào ?
* Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
- Cho hs làm việc theo nhóm 
- GV phát phiếu câu hỏi :
+ Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là :
* Trung tâm kinh tế ?
* Trung tâm văn hoá khoa học ?
*Trung tâm du lịch ?
* Kết luận : sgk 
4. Củng cố – dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Tuyên dương những nhóm thảo luận tốt .
- Hát 
- 1 hs nêu.
- HS làm việc theo cặp .
+ Quan sát bản đồ trả lời câu hỏi mục 1 SGK, 1 số em trả lời và lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên lược đồ .
- An Giang , Đồng Tháp, Kiên Giang , Hậu Giang , Vĩnh Long.
- Đường ô tô , hàng không , đường sông 
Phương tiện : Ô tô, Xe máy, Tàu thuỷ 
- Nằm bên bờ sông Hậu , trung tâm đồng bằng sông Cửu Long .
+ 1-2 hs chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ VN .
- Các nhóm dựa váo tranh ảnh , bản đồ VN sgk thảo luận .
- Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long bên dòng sông Hậu đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác 
- Các trường đại học Cần Thơ các trường cao đẳng ,các trung tâm dạy nghề đã góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật 
- nhiều các khu vườn , nhiều loạ trái cây vùng nhiệt đới như nhãn xoài , măng cụt tham quan các chợ trên sông và vườn cò Bằng Lăng 
Tiết 5. Kỹ thuật .
Trừ sâu bệnh hại cây rau hoa .
I. Mục tiêu .
– Hs biết được tác hại của sâu bệnh và cách trừ sâu ,bệnh hại phổ biến cho cây rau hoa .
- Có ý thức bảo vệ cây rau hoa .
II. Đồ dùng dạy học .
Mẫu 1 số loạ sâu hại rau , 1 số cây rau bị bệnh .
II. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2.Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Nêu mục đích của việc bón phân cho rau hoa ?
- Nêu kỹ thật bón phân cho rau hoa ?
3. Bài mới : (28’)
a. Giới hiệu bài :
bj Giảng bài : 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu .
+ Em hãy nêu 1 số loại sâu bệnh hại cho rau hoa ?
- Cho hs quan sát 1 số loai sâu bệnh hại cho rau 
+ Nêu tác hại của sâu bệnh ? 
+ Diệt sâu bệnh hại cho rau hoa để làm gì ? 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh .
- Nêu biện pháp trừ sâu bệnh đang được thực hiện trong sản xuất ?
- Tại sao không thu hoạch rau hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu ?
- Khi phun thuốc trừ sâu người ta phải đeo trang bị những vật dụng gì ?
4.Củng cố dặn dò : (2’)
– Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau 
- 2 hs nêu.
- Sâu cắn lá , sâu cắn búp , 
1 số bệnh : nấm thân làm cây rau nủn 
- (hình a , b ,c,d ,sgk )
- Cây kém phát triển , năng xuát thấp chất lượng giảm sút .
- Tránh cho cây bị sâu cắn lá , nõn 
để cây phát triển nhanh năng suất cao
- Quan sát hình 2 sgk . 
- bắt bướm , phun thuốc trừ sâu , bắt sâu 
- HS nêu .
- Đeo khẩu trang , mặc áo mưa 
- HS đọc phần ghi nhớ 
BAỉI 22 CHAấM SOÙC CAÂY RAU, HOA (2 tieỏt )
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt muùc ủớch ,taực duùng, caựch tieỏn haứnh moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa.
 -Laứm ủửụùc moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa: tửụựi nửụực, laứm coỷ, vun xụựi ủaỏt.
 -Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ caõy rau, hoa.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù:
 +Vửụứn ủaừ troàng rau hoa ụỷ baứi hoùc trửụực (hoaởc caõy troàng trong chaọu, baàu ủaỏt).
 +ẹaỏt cho vaứo chaọu vaứ moọt ớt phaõn vi sinh hoaởc phaõn chuoàng ủaừ uỷ hoai muùc.
 +Daàm xụựi, hoaởc cuoỏc. 
 +Bỡnh tửụựi nửụực.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Tieỏt 1
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực caõy rau, hoa vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu muùc ủớch, caựch tieỏn haứnh thao taực kyừ thuaọt chaờm soực caõy.
 * Tửụựi nửụực cho caõy:
 -GV hoỷi: 
 +Taùi sao phaỷi tửụựi nửụực cho caõy?
 +ễÛ gia ủỡnh em thửụứng tửụựi nửụực cho nhau, hoa vaứo luực naứo? Tửụựi baống duùng cuù gỡ? Ngửụứi ta tửụựi nửụực cho rau, hoa baống caựch naứo?
 -GV nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch taùi sao phaỷi tửụựi nửụực luực trụứi raõm maựt (ủeồ cho nửụực ủụừ bay hụi)
 -GV laứm maóu caựch tửụựi nửụực.
 * Tổa caõy:
 -GV hửụựng daón caựch tổa caõy vaứ chổ nhoồ tổa nhửừng caõy cong queo, gaày yeỏu, 
 -Hoỷi: 
 +Theỏ naứo laứ tổa caõy?
 +Tổa caõy nhaốm muùc ủớch gỡ?
 -GV hửụựng daón HS quan saựt H.2 vaứ neõu nhaọn xeựt veà khoaỷng caựch vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa caõy caứ roỏt ụỷ hỡnh 2a, 2b.
 * Laứm coỷ:
 -GV gụùi yự ủeồ HS neõu teõn nhửừng caõy thửụứng moùc treõn caực luoỏng troàng rau, hoa hoaởc chaọu caõy.Laứm coỷ laứ loaùi boỷ coỷ daùi treõn ủaỏt troàng rau, hoa Hoỷi:
 +Em haừy neõu taực haùi cuỷa coỷ daùi ủoỏi vụựi caõy rau, hoa?
 +Taùi sao phaỷi choùn nhửừng ngaứy naộng ủeồ laứm coỷ? 
 -GV keỏt luaọn: treõn luoỏng troàng rau hay coự coỷ daùi, coỷ daùi huựt tranh chaỏt dinh dửụừng cuỷa caõy vaứ che laỏp aựnh saựng laứm caõy phaựt trieồn keựm. Vỡ vaọy phaỷi thửụứng xuyeõn laứm coỷ cho rau vaứ hoa.
 -GV hoỷi :ễÛ gia ủỡnh em thửụứng laứm coỷ cho rau vaứ hoa baống caựch naứo ? Laứm coỷ baống duùng cuù gỡ ?
 -GV nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón caựch nhoồ coỷ baống cuoỏc hoaởc daàm xụựi vaứ lửu yự HS:
 +Coỷ thửụứng coự thaõn ngaàm vỡ vaọy khi laứm coỷ phaỷi duứng daàm xụựi.
 +Nhoồ nheù nhaứng ủeồ traựnh laứm baọt goỏc caõy khi coỷ moùc saựt goỏc.
 +Coỷ laứm xong phaỷi ủeồ goùn vaứo 1 choó ủem ủoồ hoaởc phụi khoõ roài ủoỏt, khoõng vửựt coỷ bửứa baừi treõn maởt luoỏng.
 * Vun xụựi ủaỏt cho rau, hoa:
 -Hoỷi: Theo em vun xụựi ủaỏt cho caõy rau, hoa coự taực duùng gỡ? 
 -Vun ủaỏt quanh goỏc caõy coự taực duùng gỡ? 
 -GV laứm maóu caựch vun, xụựi baống daàm xụựi, cuoỏc vaứ nhaộc moọt soỏ yự:
 +Khoõng laứm gaừy caõy hoaởc laứm caõy bũ saõy saựt.
 +Keỏt hụùp xụựi ủaỏt vụựi vun goỏc. Xụựi nheù treõn maởt ủaỏt vaứ vun ủaỏt vaứo goỏc nhửng khoõng vun quaự cao laứm laỏp thaõn caõy.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
 -HS chuaồn bũ caực vaọt lieọu, duùng cuù hoùc tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp
-3	HS đ ba
-Thieỏu nửụực caõy bũ khoõ heựo hoaởc cheỏt.
-HS quan saựt hỡnh 1 SGK traỷ lụứi .
-HS laộng nghe.
-HS theo doừi vaứ thửùc haứnh.
-HS theo doừi.
-Loaùi boỷ bụựt moọt soỏ caõy
-Giuựp cho caõy ủuỷ aựnh saựng, chaỏt dinh dửụừng.
-HS quan saựt vaứ neõu:H.2a caõy moùc chen chuực, laự, cuỷ nhoỷ. H.2b giửừa caực caõy coự khoaỷng caựch thớch hụùp neõn caõy phaựt trieồn toỏt, cuỷ to hụn.
-Huựt tranh nửụực, chaỏt dinh dửụừng trong ủaỏt.
-Coỷ mau khoõ.
-HS nghe.
-Nhoồ coỷ, baống cuoỏc hoaởc daàm xụựi.
-HS laộng nghe.
-Laứm cho ủaỏt tụi xoỏp, coự nhieàu khoõng khớ.
-Giửừ cho caõy khoõng ủoồ, reó caõy phaựt trieàn maùnh.
-Caỷ lụựp.
Tieỏt 2
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực rau, hoa. 
 b)HS thửùc haứnh:
 * Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh chaờm soực rau, hoa.
 -GV toồ chửực cho HS laứm 1, 2 coõng vieọc chaờm soực caõy ụỷ hoaùt ủoọng 1.
 -GV phaõn coõng, giao nhũeõm vuù thửùc haứnh.
 -GV quan saựt, uoỏn naộn, chổ daón theõm cho HS vaứ nhaộc nhụỷ ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng.
 * Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp
 -GV gụùi yự cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuaồn sau:
 +Chuaồn bũ duùng cuù thửùc haứnh ủaày ủuỷ .
 +Thửùc hieọn ủuựng thao taực kyừ thuaọt. 
 +Chaỏp haứnh ủuựng veà an toaứn lao ủoọng vaứ coự yự thửực hoaứn thaứnh coõng vieọc ủửụùc giao , ủaỷm baỷo thụứi gian qui ủũnh. 
 -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS.
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Boựn phaõn cho rau, hoa ”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS nhaộc laùi teõn caực coõng vieọc chaờm soực caõy.
-HS thửùc haứnh chaờm soực caõy rau, hoa.
-HS tửù ủaựnh giaự theo caực tieõu chuaồn treõn.
-HS caỷ lụựp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_le_thi_hang.doc