Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 22

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 22

Môn: Đạo Đức

 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

1. MỤC ĐÍCH:

- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: Làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi , tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.

- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.

- Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người, không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự.

- Nêu được ví dụ cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.

- Nội dung cá tình huống, trò chơi.

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
	Môn: Đạo Đức
	LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
1. MỤC ĐÍCH: 
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: Làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi , tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
- Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người, không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự.
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ c­ xư lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung cá tình huống, trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?
+ Như thế nào là lịch sự với mọi người?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài Lịch sự với mọi người.
HĐ 1: Bày tỏ ý kiến:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do.
1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”.
3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.
4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?
* Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi . . . chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.
HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ. 
- Em hiểu nội dung, ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Tuyên dương những em có câu trả lời xuất sắc.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 4 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét .
- HS theo dõi.
- Thực hiện theop yêu cầu của GV.
1. Trung làm như thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì đang mang bầu không thể đứng lâu được.
2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép.
3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình.
4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh.
5. Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn ra người khác.
6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhịn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm. . . .
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học.
- Chuẩn bị bài : Giữ gìn các công trình công cộng.
- GV nhận xét tiết học.
Môn: Toán
	LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU : 
 - Rút gọn được phân số .
- Quy đồng được mẫu số hai phân số
- Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a,b,c)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Khi qui đồng mẫu số các phân số em làm như thế nào?
- Gọi HS lên sửa bài tập 5/118.
- Nhận xét và cho điểm HS.	
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1/118 HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/117 Thảo luận nhóm đôi, làm vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/ 118 HĐ cá nhân, làm vở.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- 3 em lên bảng làm bài.
* HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- Rút gọn các phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
= = ; = = 
= = ; = = 
* Thảo luận nhóm đôi, làm vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
• không rút gọn được; = = 
= = ; = = 
• Các phân số và bằng 
- Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
* HĐ cá nhân, làm vở.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. ; vàquy đồng thành:
= = ; = = ;
= = vậy quy đồng mẫu số các phân số ; và được ;;
b. vàquy đồng thành: 
 = = ; = = 
c. và quy đồng thành:
 = = ; = = 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4/118 Trao đổi theo bàn.
- HS trao đổi theo nhóm và báo cáo kết quả.
Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
* Trao đổi theo bàn.
- Nhóm ngôi sao ở phần b) có số ngôi sao đã tô màu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số, ba phân số.
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Về nhà luyện tập thêm về quy đồng mẫu số.
- Nhận xét tiết học.
Môn: Tập đọc
	SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng mét ®o¹n bµi “BÌ xuôi sông La” và trả lời câu hỏi:
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Nêu NDchính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: 
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,  của đất nước).
- GV: Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới – Vẻ đẹp muôn màu. Bài học mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rất quí được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.
a. Hướng dẫn luyện đọc :
- Gäi 1 HS kha ( giái) ®äc toµn bµi.
- Ph©n ®o¹n.
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng.
- GV ®äc m·u tõ khã
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng?
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
+ Gäi 1 HS ®äc toµn bµi.
+ Qua t×m hiĨu bµi em cã thĨ nªu néi dung chÝnh cđa bµi v¨n.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,  
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- 3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- C¶ líp theo dâi. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến kì lạ.
 + Đoạn 2 : Tiếp cho đến tháng năm ta.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- HS ®äc c¸c tõ khã.
 Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
+ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm,  li ti giữa những cánh hoa.
+ Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí,  , béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
+ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
+ Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam. / Hương vị quyến rủ đến kì lạ. / Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái  ... hai phân số có cùng mẫu số:
 + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
 + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
 + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. < b. < 
c. > d. < 
- So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.
- 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở.
a. + Cách 1:
• Qui đồng mẫu số hai phân số và :
= = ; = = 
• > (vì 64 > 49) , vậy > .
+ Cách 2: 
• ta có: > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) ; (vì tử số bé hơn mẫu số).
• Từ > 1 và 1 > ta có > .
- Tương tự HS làm các câu còn lại.
- Theo dõi.
- Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 (vì mẫu số 11 < 14)
 (vì mẫu số 9 < 11)
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. 
- Vì 4 < 5 < 6 nên 
b. Quy đồng mẫu số: Vì 12 : 3 = 4; 12 : 6 = 2; 12 : 4 = 3 nên ta chọn MSC là 12. ta có:
;; 
Vì nên 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số khác mẫu số.
- Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Môn : Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : 
	Thấy được những đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc, cây) ở một số đoạn văn mẫu.
	Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một số loài cây. Bảng phụ ghi lời giải BT1.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết tập làm văn trước.
 - GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Để giúp các em viết một bài văn tả một cái cây nào đo ùcho hay, trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây, luyện viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
Bài tập 1: Thảo luận theo cặp.
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra những cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- Cho học sinh làm bài theo cặp.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét - GV treo lên tờ giấy khổ lớn hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả.
* Thảo luận theo cặp.
- 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- Theo dõi.
- HS đọc đọc thầm hai đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn trong cặp.
- Học sinh phát biểu ý kiến,
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh nhìn lên bảng đọc.
Đoạn văn
Những điểm đáng chú ý
a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi).
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắccủa lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi (lép – Tôn _ xtôi).
- Tả sự thay đổi của cây sồi già tử mùa đông sang màu xuân (mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ)
Đoạn văn
Những điểm đáng chú ý
b. Đoạn tả cây sồi (lép – Tôn _ xtôi).
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngở vực, buồn rầu. Xuân đền nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài tập 2: HĐ cá nhân, làm vở.
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2.
- GV giao việc.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét và cho điểm một số bài tả hay.
* HĐ cá nhân, làm vở.
- 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- Theo dõi.
- Học sinh làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể.
- Một số học sinh đọc.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở.
- Đọc 2 đoạn văn đọc thêm.
- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
Môn: Địa Lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI 
DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I. MỤC TIÊU: 
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về họat động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(ĐBNB): trồng nhiỊu lĩa g¹o, c©y an qu¶, nu«i trång vµ chÕ biÕn thủ s¶n, chÕ biÕn l­¬nng thùc.
- HSKG: BiÕt ®­ỵc nh÷ng thu©n lỵi ®Ĩ ®ång b»ng Nam Bé trë thµnh vïng s¶n xuÊt lĩa g¹o, tr¸i c©y vµ thủ s¶n lín nhÊt c¶ n­íc: §Êt ®ai mµu mì, khÝ hËu nãng Èm, ng­êi d©n cÇn cï lao ®éng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số tranh ảnh, băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ĐBNB.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:Cho HS hát .
2.KTBC : 
 -Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 -Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
 1/.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết :
 -ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
 -Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
 GV nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau :
 +Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ .
 +Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .
 GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ . 
 ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới.
 2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản .
 * Hoạt động nhóm: 
 GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 +Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
 +Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
 +Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
 Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này .
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc bài học trong khung. 
 -GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
Ngưòi dân cần cù lao động
Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nắng nóng
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo.
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS quan sát B Đ.
-HS trả lời .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
 +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lặp lại .
-HS thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài .
-HS lên điền vào bảng.
-HS cả lớp .
Môn: KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
-Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
-HS đọc nội dung bài SGK.
- HS trả lời
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docCKT TUAN 22 K4.doc