Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

 I.Mục tiêu:

 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hs yếu đọc 2-3 câu

 - 2.Hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài :Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới , cống hiến .

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được câu hỏi trong SGK)

 - 3. Giáo dục học sinh lòng tự hào và học tập tấm gương sáng của anh hùng Trần Đại Nghĩa.

 II. Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

 III. Hoạt động dạy - học:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK

 3/ Bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Soạn ngày 15 tháng 01 năm 2010
 Tập đọc:Tiết 41
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
 I.Mục tiêu:
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hs yếu đọc 2-3 câu 
 - 2.Hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài :Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới , cống hiến.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được câu hỏi trong SGK)
 - 3. Giáo dục học sinh lòng tự hào và học tập tấm gương sáng của anh hùng Trần Đại Nghĩa.
 II. Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK 
 III. Hoạt động dạy - học:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới:
 Hoạt động 1:5. 
 GV cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất.
 GV giới thiệu bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa ”
Hoạt động 2:20’- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: (12)
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể rõ ràng chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống hiến cho đất nước của nhà khoa học
+ GV cho HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, nhắc các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài
b) Tìm hiểu bài(11)
Hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
- Em hiểu nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc là gì?
- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời
- Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến? 
- Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng TQ. 
-Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông TĐN như thế nào?
- Nhờ đâu ông TĐN có những cống hiến lớn như vậy?
Hoạt động 3: (10) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Gv cùng lớp nhận xét, nêu giọng đọc đúng.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn
- GV nhận xét, tuyên dương
- Học sinh quan sát ảnh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc từ khó
- 1HS đọc mục chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài văn
- HS đọc lần lượt từng đoạn 
- HS nói cho nhau nghe theo cặp.
- HS trao đổi cặp và trả lời
- Lớp bổ sung.
- HS trao đổi theo cặp, nêu ý kiến
- HS bổ sung
- Lớp nhận xét
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
IV. Củng cố- Dặn dò: 2’
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
- Liên hệ GD.
- GV nhận xét tiết học 
-------------------------------------------------------
 Toán .Tiết 101
RÚT GỌN PHÂN SỐ
 I. I.Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
 - Bài tập: Bài 1(a), 2(a)
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì và chịu khó
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra:4’
- Bài: 2
- Nhận xét dánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó.
Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết.
- Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng.
 Vậy 
- Giáo viên kết luận.
b)Cách rút gọn phân số 
- G/v kết luận:Phân số 
 là phân số tối giản.
- HD rút ra cách rút gọn PS.	
3.Luyện tập:
Bài 1a :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2a :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Cho HS chữa bài.
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- HS thảo luận, tìm cách tìm PS bằng PS .
- Nối tiếp trình bày 
Ta có : 
- H/S rút ra nhận xét.
+Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
 Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét.
*Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. 
- HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa.
 - Học sinh đọc quy tắc (: SGK)
+ Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1.
+ Chia TS, MS cho STN đó.
+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm bảng con 
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu cách rút gọn PS.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữaa
*Nêu KN phân số tối giản.
IV.Củng cố- Dặn dò:2’
- Nêu các bước rút gọn phân số.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Tổng kết giờ học.
..
Môn: Khoa học . Tiết: 41.
Bài 41: ÂM THANH
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được những âm thanh do vật rung động phát ra xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanhGiáo dục học sinh say mê nghiên cứu về tự nhiên..
 II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 82, 83 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm : 
 - Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy, đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sâm sét, máy móc,
 - Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,
- Chuẩn bị chung: đàn ghi ta.(GV)
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Khởi động (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 VBT Khoa học. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động 1 :(5) Tìm hiểu các âm Thanh xung quanh 
- GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết.
 - Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày buổi tối ;? 
Hoạt động 2 :(7) Thực hành các cách phát ra âm thanh
 - GV chia nhóm và yêu cầu HS tìm ra cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK. 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
 - GV cho HS thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh 
Hoạt động 3 :(6) Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
 - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? - GV cho HS làm thí nghiệm “gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
 - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa phát ra âm thanh với rung động của trống.
 - GV cho HS quan sát một số hiệân tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh như sợi dây chun, sợi dây đàn. GV giúp HS nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu ta đặt tay lên thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất
- GV cho HS để tay vào yết hầu để phát ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. 
Hoạt động 4 : (6) Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
 - GV chia lớp thanh 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng.
- HS nêu các âm thanh mà em biết. - Một số HS trả lời. 
- Làm việc theo nhóm.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. 
- HS thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh. 
- HS làm thí nghiệm “gõ trống” theo nhóm theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
 - Các nhóm báo cáo kết quả
- HS quan sát một số hiệân tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh như sợi dây chun, sợi dây đàn.
- Làm việc theo cặp. 
- Hai nhóm chơi theo hướng dẫn của GV. 
IV. Củng cố dặn do: 2’
ø- Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. 
- GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
-----------------------------------------------
 Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Soạn ngày 16 tháng 01 năm 2010
Chính tả (Nhớ- viết):Tiết 21
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 I.Mục tiêu:
 - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
 - Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh)
 - Giáo dục học sinh tính kiên nhẫn và chịu khó.
 II. Đồ dùng dạy học: :4 bảng phụ viết nội dung BT2
III .Các hoạt dộng dạy - học
 1/ Kiểm tra bài cũ:2’- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ có vần uôt/uôc
 2/ Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Chuyện cổ về loài người” 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ về loài người
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2a/22SGK 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 3:a 
 - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm 4 khổ thơ.
- 1 vài HS đọc thuộc bài viết.
- HS viết các từ khó ra nháp.
- HS gấp sách và viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
- Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập 
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- 1 vài em đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh 
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Hs làm việc theo nhóm trình bày
IV. Củng cố- Dặn dò: 2’
- Nhận xét bài viết chính tả của HS.
- Trả bài.
- GV nhận xét tiết học. 
--------------------------------------------------------
 Toán.Tiết 102
 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
 - Bài tâp: bài 1, 2 và bài 4 (a, b)
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Hoạt động dạy - học:
1.KTBC: 5.
- 1HS nêu ghi nhớ về cách rút gọn phân số.
- Kiểm tra vở bài tập của HS đồng thời 2 HS làm bài 1,2/114
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập.
Hoạt động1: (7) Bài 1:.
- BT yêu cầu gì?
- GV theo dõi và nhận xét. Khuyến khích HS trao đổi tiếp để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
Hoạt động 2:(6) Bài 2: 
- GV hướng dẫn: Rút gọn từng phân số rồi trả lời theo yêu cầu bài tập.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: (10) Bài 3: 
- BT yêu cầu gì?.
- GV ghi bảng và giới thiệu cho HS bài tập mới:
2 x3 x 5. 
3 x5 x7 
- Hướng dẫn cách tính: Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới dấu gạch ngang cho 3. Tiếp tục chia nhẩm tích ở trên và ở dưới dấu gạch ngang cho 5, kết quả cuối cùng nhận được là: 7 - Nhận xét, chữa bài.
- 1HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở, sau đó trả lời miệng kết quả.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm miệng cùng hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở  ... ước tương đối chặt chẽ
 :soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản ),vẽ bản đồ đất nước .
 II. Đồ dùng : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê
 III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
-Nêu nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Chi Lăng?
- Nhận xét dánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Nhà Lê ra đợi vào thời gian nào,tên nước là gì , đóng đô ở đâu?
+Vì sao triều đại này gọi là triêù Hậu Lê?
+Việc quản lý đất nước dưới thời này như thế nào?
2.Bộ luật Hồng Đức.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Nêu những nội dung chính của bộ luât Hồng Đức?
+Bộ luật Hồng Đức cótác dụng ntn trong việc quản lí đất nước?
Bộ luật có điểm nào tiến bộ?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
-Học sinh chữanêu bài
-Nhậ?n xét, sửa chữa
- Học sinh đọc SGKvà trả lời 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Thành lập vào năm 1428 , đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở ThăngLong
+Để phân biệt với trièu Lê do Lê Hoàn lập ra.
+Ngày càng được củng cố,đi tới đỉnh cao..
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Bảo vệ quyền lợi của nhà vua,quan lại. 
+Là công cụ cai quản đất nước.
+Đề cao ý thứcbảo vệ tổ quốc,độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ,..
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
IV. Củng cố dặn dò: 2’
 - Gv cho Hs trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông (nếu còn thời gian) 
- Gv tổng kết giờ học
------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Soạn ngày 19 tháng 01 năm 2010
Luyện từ và câu 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 I.Mục tiêu:
 -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ?theo yêu cầu cho trước ,qua thực hành luyện tập (mục III)
 - HS khá, giỏi kể được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?, tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III)
 - Giáo dục học sinh cẩn thận khi dùng từ đặt câu kể Ai thế nào?
 II. Đồ dùng: Bảng phụ 
 III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét dánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét 1 
Nêu những câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét 2
- 
H/s xácXác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu câu vừa tìm được.
Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét 3
Yêu cầu suy nghĩ và phất biểu.
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác dịnh vị ngữ của ác câu trên.
nhận xét bổ xung.
Bài 2 HS khá giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ?tả cây hoa yêu thích .-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
 Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
Đọc thầm đoạn văn.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
Câu 1;2;4;6;7.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cảnh vật /thật im lìm.
Sông /thổi vỗ sóng dồn dập vỗ bờ như hồi chiều.
Ông Ba/ trầm ngâm.
Ông Sáu/ rất sôi nổi.
Ông/hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
từ tạo thành
Cụm tính từ
Cụm động từ
Cụm động từ
Cụm tính từ
Cụm tính từ
- - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai thế nào? 
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Câu :1;2;3;4;5.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
4.Củng cố ,dặn dò:2’
- Cho HS nhắc lại ND bài.
-Nhận xét tiết học, LHGD.
--------------------------------------------------------
 Toán Tiết 105
Bài: LUYỆN TẬP.
 I.Mục tiêu:
 - Thưc hiện đượcCủng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số( trường hợp đơn giản).Bài tập: bài 1(a), 2 (a) và bài 4.
 - Giảm tải bài 1 bRèn luyện tính kiên trì và nhẫn nại của học sinh
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III .Các hoạt dộng dạy - học
1. Bài cũ: (5)
- 1 HS nNêu hắc lại cách quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 trong 2 phân số là ms chug.
- 2 HS lên bảng làm 2 bài sau, lớp làm vào nháp
Quy đồng MS các phân số: a. 3 và 1; b. 5 và 4
 6 24 3 12
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập.
Hoạt động 1:(510’)Bài 1(a):.
- BT yêu cầu gì?
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2:(76) Bài 2(a): 
- BT yêu cầu gì?
- Hướng dẫn mẫu 1 câu.
 a. 3/5 và 2 được viết là: 3/5 và 2/1 .Hoạt động 3: (8) Bài 4: 
- GV hướng dẫn cách làm
- Nhận xét, chữa bài. 
 Ta có: 2/1 = 2 x 5/ 1 x 5 = 10 / 5 và giữ nguyên 3/5
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: (8) Bài 3: 
- BT yêu cầu gì?
- GV ghi bảng, giới thiệu và hướng dẫn HS làm quen với dạng bài tập quy đồng MS 3 phân số.
- GV hướng dẫn mẫu 1 bài như SGK.
- GV: muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 4: ( 7) Bài5
- GV ghi bảng: 15 x 7 
 30 x 11
- GV gợi ý để HS chuyển được 30 x11 thành tích có thừa số là 15 ( 30 x11 = 15 x 2 x 11 )
- Nhận xét, chữa bài.
- 1HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài 2.
- 1 HS đọc đề
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- HS theo dõi và làm các bài còn lại 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- 1 HS đọc đề.
- HS cùng làm bài mẫu với GV, nhận xét và rút ra được cách quy đồng mẫu số 3 phân số.
- 21 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con, nhận xét, chửa bàivở BT còn lại.
- 1 HS đọc đề.
- HS đọc bài toán.
- HS trao đổi để viết được: 
 30 x 11 = 15 x 2 x 11 .
IV.Củng cố- Dặn dò:2’
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Tổng kết giờ học.
 Địa lý :Tiết 22:
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 I.Mục tiêu:
 - ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều hải sản nhất cả nước. 
- Nêu một số dẫn chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. 
 - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. 
 - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ nông nghiệp VN. 
 - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và bắt đánh cá tom ở ĐBNB (do HS và GV sưa tầm). 
III .Các hoạt dộng dạy - học
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Người dân ở ĐBNB. 
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/121.
1HS Đọc thuộc bài học.
NXBC.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1.(10) Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước 
Làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK kết hợp vố hiểu biết của mình thao luận nội dung sau:
 - ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
 - Lúa gạo trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những nơi đâu?
 - HS dựa vào SGK tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi SGV/98.
- HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và nối thêm về các vườn cây ăn trái ở ĐBNB.
Hoạt động 2.(12) Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước .
- GV giải thích từ thuỷ sản, hải sản.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát tranh ảnh và trao đổi cả lớp nội dung sau:
Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? 
Thuỷ sản của ĐBNB được nuôi nhiều ở đâu? 
- GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đây.
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh và trao đổi chung.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp bổ sung.
Vài HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời.
IV. Củng cố, dặn dò :2’
 Chốt nội dung bài.
- HS trả lời các câu hỏi SGK /123. 
- GDHS tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ĐBNB. 
- Về học bài và đọc trước bài 19 /121.
----------------------------------------------------------
Môn: Địa lý .Tiết 21 
Bài: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 I.Mục tiêu:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐBNB: kinh, khơ me, chăm, Hoa
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB
 + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà của đơn sơ.
 + Trang phục phổ biến của người dân ở ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằng.
- HS khá giỏi biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB: vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông; suồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
- - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, lang xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB. 
 - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB. 
 - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
 - Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB. 
II – Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ phân bố dân cư VN 
 - Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lể hội của người dân ở ĐBNB (HS và GV sưa tầm) 
III – Các hoạt động dạy học 
 1/ Ổn định :
 2/ Bài cũ : ĐBNB. 
2 HS trả lời 2 câu hỏi 1, 2 – SGK/118.
Đọc thuộc bài học.
NXBC.
 3/ Bài mới :
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động1:(10) Nhà ở của người dân 
 - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và trao đổi theo cặp nội dung sau: 
 Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? 
 Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
 Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
 Quan sát hình 1, em hãy cho biết cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? 
 * GV nhận xét, kết luận như SGV.
 Hoạt động 2.(13) Trang phục và lễ hội 
 - Bước 1: Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi SGV/96,97.
 - Bước 2: HS trình bày kết quả trước lớp.
-> Bài học SGK/121. 
- HS lắng nghe 
- HS đọc SGK và trao đổi theo cặp.
- Một số HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 nhóm (7s’)
- Đại diện nhóm trình bày – NX.
- Vài HS đọc.
IV. Củng cố, dặn dò :2’
HS trả lời các câu hỏi SGK /121. 
GDHS tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB. 
Về học bài và đọc trước bài 19 /121.
---------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 CKTKNGDKNS21.doc