Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 26 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 26 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 3. Tập đọc

THẮNG BIỂN.

I. Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bưópc đầu biết nhấn giọng với từ gợi tả.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình.Trả lời cu hỏi trong SGK

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc.

- - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 54 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 26 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
 Ngày soạn: 6/3/2010
 Ngày giảng: 8/3/2010
Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xét tuần 25
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Thể dục GVBM
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Tập đọc
THẮNG BIỂN. 
I. Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bưópc đầu biết nhấn giọng với từ gợi tả.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình.Trả lời câu hỏi trong SGK
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
GV kiểm tra 3 H đọc thuộc lòng bài thơ.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài: 
	Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phảimà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai qua bài “ Thắng biển”.
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: Giúp đọc lưu loát toàn bài, hiểu nghĩa từ ngữ trong bài.
PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn: 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ).
GV hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV giải nghĩa thêm 1 số từ mà H chưa hiểu ( nếu có ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
PP: Vấn đáp, giảng giải, trực quan.
Đọc cả bài và TLCH.
+	Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào.
Đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển.
® Ý đoạn 1: Sự đe dọa của cơn bão biển.
Đọc thầm đoạn 2 và TLCH.
+	Sự tấn công của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn văn?
® Ý đoạn 2: Sự tấn công của cơn bão biển.
+	Trong đoạn 1, 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
Đọc thầm đoạn 3 và TLCH.
 +	 Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
® Ý đoạn 3: Cuộc chiến đấu và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. 
* ND: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT: Đọc lưu loát, diễn cảm.
PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải.
GV lưu ý: giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn miêu tả.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua đọc diễn cảm ( 2 dãy ).
GV nhận xét _ đánh giá.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc lại.
Chuẩn bị: “ Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
HS đọc và TLCH.
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
HS nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS nghe.
HS đánh dấu vào SGK.
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
1 HS đọc cả bài. 
HS đọc thầm những từ ngữ đước chú giải và nêu nghĩa của từ.
Hoạt động lớp.
HS đọc.
+	Biển đe dọa ( đoạn 1 )
 Biển tấn công ( đoạn 2 )
 Người thắng biển ( đoạn 3 )
+	Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
+	Sự tấn công của cơn bão biển được miêu tả khá rõ nét, sinh động. Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn, không gì ngăn cản được, cuộc chiến đấu diễn ra dữ dội ác liệt.
 +	Biện pháp so sánh, biện pháp vật hóa, nhân hóa.
 +Tạo ra sự sinh động, sự hấp dẫn, tác động mạnh mẽ tới người đọc.
Học sinh đọc.
 +	Từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm: nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn.
 +	Sức mạnh và chiến thắng của con người: Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão
Hoạt động cá nhân, lớp.
H luyện đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
3 H / 1 dãy ( đọc nối tiếp ).
Tiết 4. Tốn
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu :
Thực hiện phép chia 2 phân số.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia PS.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
H : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :	 “Phép chia phân số”.
Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số?
Sửa bài tập về nhà.
Chấm vở, nhận xét.
3. Giới thiệu bài : Luyện tập.
	Luyện tập củng cố về phép chia phân số.
® Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1: “Củng cố kiến thức”.
GV cho lớp trưởng điều khiển trò chơi “ gió thổi”.
GV chốt, kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tính rồi rút gọn
 GV lưu ý nhắc H rút gọn đến phân số tối giản.
Bài 2: Tìm x.
GV cho HS tham gia trò chơi “ hái hoa”, mỗi bông hoa là 1 câu hỏi về tìm thừa số chưa biết, tìm số chưa biết.
GV cho HS đọc đề, làm bài.
Bài 3:
Tính : 
Bài 4: Nối phép chia và phép nhân.
GV chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
GV cho H làm vở nháp:
	 ; 
GV có thể nhắc các em HS yếu 3 chính là:
ps: ; 5 chính là ps 
5. Tổng kết – Dặn dò :
Bài 3,4.
Chuẩn bị: “ Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
 Hát tập thể.
 3 H nêu.
2 H sửa bài.
Hoạt động nhóm.
Lớp trưởng điều khiển gió thổi bàn nào H bàn đó nêu cách thực hiện phép chia phân số, đồng thời cho ví dụ minh họa.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
 Bài 1: H sửa bảng lớp.
H đọc đề, tự làm bài. 
 a/-
 Bài 2: Thi đua.
H tham gia trò chơi.
H đúng được thưởng 1 bông hoa.
H làm bài, sửa bài thi đua giữa 2 dãy.
a) ; b) 
 Bài 4: 
HS đọc đề, làm vở.
	H làm.
Tiết 5. Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG. 
Mục tiêu : 
- Biết sơ lược về quá trình khẩn haong ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
Chuẩn bị :
GV : SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII
HS : SGK.
Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động: 
Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh
Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào?
Cuộc chiến tranh gây ra những hậu quả gì ?
GV nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2) Vào bài
* Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ
- Treo bản đồ và xác định. 
- YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII. 
* Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- Cuối thế kỉ XVI các chúa nguyễn đã làm gì để khai khẩn đất đai?
- Vậy cuộc khẩn hoang đã đạt được những kết quả gì ?
Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng. 
* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang
- Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? 
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 
Kết luận: .
Trò chơi rung chuông vàng 
YC hs dựa vào SGK chọn ý đúng viết vào bảng .
1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang? 
2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? 
3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? 
4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56
- - Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII
 Hát 
H nêu
Hoạt động lớp.
HS quan sát.
HS chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Nam , đất hoang còn nhiều xóm làng và cư dân thưa thớt. Từ lâu những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào Namkhai phá làm ăn.
Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ-me. Đi d8ê1n đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc.
Xây dựng được cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.
H đọc
-(Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lượng kể trên ) 
- Dựng nhà cho dân khẩn hoang
 Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
 Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
 Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên
 Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay.
 Tất c ... iới thiệu bài :
Hoạt động 1:Xem tranh.
1. Thăm ơng bà. Tranh sáp màu của Thu Vân.
-Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý:cảnh thăm ơng bà ở đâu? Trong tranh cĩ những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng cơng việc? Màu sắc của bức tranh như thế nào?
-Yêu cầu hs nĩi lên cảm nhận riêng về bức tranh.
-Gv tĩm tắt :bức tranh Thăm ơng bà thể hiện tình cảm của các cháu với ơng bà. 
2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
-Gv gợi ý hs tìm hiểu tranh :bức tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? Hình ảnh nào là phụ? Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh cĩ sinh động khơng? Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Gv nêu câu hỏi để hs nêu cảm nhận riêng về bức tranh.
-Gv tĩm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động .
3. Vệ sinh mơi trường chào đĩn SeaGame 22. tranh sáp màu của Phương Thảo.
-Yêu cầu hs xem tranh và tìm hiểu nội dung :tên của bức tranh là gì? Những hình ảnh nào là chính, là phụ? Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào? Các hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu? vì sao em biết? Màu sắc của tranh như thế nào? Em cĩ nhận xét gì về bức tranh? 
-Hs quan sát và trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và cách diễn đạt riêng.
-Gv tĩm tắt: bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi : làm vệ sinh mơi trường để chào đĩn ngày Hội thể thao Đơng Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội . 
Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá .
Gv khen ngợi những hs tích cực phát biểu xây dụng bài 
Dặn dị:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Hs xem tranh và trả lời câu hỏi .
-Hs phát biểu.
-Hs phát biểu.
-hs trả lời câu hỏi.
Tiết 3. Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
Thực hiện đươc các phép tính với phân số 
Biết - Giải bài toán có lời văn .
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, SGK.
HS : Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập chung.
Nêu cách cộng 2 phân số?
Quy tắc trừ 2 phân số?
Aùp dụng:
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
	Luyện tập chung.	
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc cộng 2 phân số, thực hiện dãy tính không có dấu ngoặc.
HS “ truyền tin” đến bạn nào dứt bài hát, bạn đó nêu câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1: Điền dấu V vào bên trái cách tính đúng.
Dùng thẻ Đúng – Sai sửa bài.	
Bài 2: Tính ở nhà
HS làm bài vào vở.
- GV HD cách nhân
Bài 3: Tính. (a,c)
HS tự làm vào vở.
HS làm xong, sửa bài bảng hình thức “ thi đua giải nhanh” trong 2 phút ( mỗi dãy 2 em ).
® GV nhận xét + tuyên dương.
	Bài 4:
HS tóm tắt bài toán.
Nêu cách giải bài toán.
HS làm bài vào vở.
Sửa bảng phụ.
GV có thể gợi ý cách giải khác cho H khá giỏi tìm hiểu thêm.
Bài 5:
H tóm tắt bài toán.
Nêu cách giải bài toán.
H làm bài vào vở.
Sửa bảng phụ
Hoạt động 3: Củng cố.
2 dãy thi đua nhanh.
® GV nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
 Hát 
H nêu.
H làm bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 HS truyền tin + trả lời.
Hoạt động cá nhân.
	Bài 1: H đọc đề.
HS làm bài vào vở.
HS gắn thẻ Đ – S.
Kết quả:
c) 
	Bài 2: H đọc đề.
	Bài 3: H đọc đề.
HS làm vào vở.
a) =
b) =
c) =
HS 2 dãy nhận xét lẫn nhau.
Sửa bài.
	Bài 4: H đọc đề.
HS tóm tắt.
HS nêu cách giả.
HS làm vào vở.
	Giải:
Sau 2 lần chảy, số nước trong bể chiếm:
 	 ( bể )
Số phần của bể chưa có nước là:
	 ( bể )
	Đáp số: bể
HS sửa bài.
- HS đọc đề bài.
Giải
 Số kg cà phê lấy ra lần sau là:
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lơ-gam cà phê cả 2 lần lấy ra là :
2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Số kg cà phê cịn lại trong kho là
23450 – 8130 = 15320 (kg)
Đáp số: 15320 kg
Hoạt động dãy.
Mỗi dãy 2 em.
Thi đua giải nhanh.
Tiết 4. Khoa học
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. 
I. Mục tiêu :
 Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
Các kim loại ( đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt tốt
Không khí các vật xốp như bóng đèn, len,dẫn nhiệt kém.
II. Chuẩn bị :
GV : Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay
HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Nóng và lạnh nhiệt độ ( tt ).
Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét?
 GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài :
 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
Có thể cho H dự đoán trước khi làm thí nghiệm ( dựa vào kinh nghiệm ): Cho vào một cốc nước nóng một thìa kim loại và mộ thìa nhựa.
Cán thìa nào nóng hơn? 
Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn?
Chú ý: Với thìa kim loại thì nên dùng thìa nhôm hoặc đồng để thìa nóng nhanh và kết quả rõ hơn. Các nhóm trình bày kết quả quan sát và kết luận.
GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựadẫn nhiệt kém.
GV có thể hỏi thêm:
Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
Hướng dẫn H đọc mẫu đối thoại của 2 bạn và hướng dẫn làm thí nghiệm theo SGK trang 105.
Cho HS quan sát giỏ ấm nước ( thấy xốp, làm bằng bông, len). Dựa vào kiến thức đã biết về không khí.
GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm, vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc. Còn cần đảm bảo điều kiện giống nhau nào nữa?
GV lưu ý HS: Khi quấn giấy báo: với cốc quấn lỏng: có thể vo tờ báo lại để làm cho giấy quăn và quấn lỏng sao cho có các ô chứa không khí giữa các lớp giấy báo, với cốc quấn chặt: để tờ báo phẳng sau 1 vài lớp quấn có thể buộc giây cho chặt, cần đảm bảo an toàn ( cho H quấn giấy trước khi rót nước.GV có thể giúp H rót nước ). Mỗi cốc có thể dùng khoảng 2 tay báo ( mỗi tay có 4 trang ) để quấn.
Cho H đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 5’ và 10’ ( trong thời gian đợi có thể cho H trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3 ).
Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt.
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. 
Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt?
Thông tin về 3 cách truyền nhiệt:
1. Dẫn nhiệt: truyền nhiệt từ hạt này đến hạt khác ( trong 1 vật hoặc các vật kề nhau ). Ví dụ: đặt thìa sắt vào cốc nước nóng. Nước truyền nhiệt cho thìa. Sau đó nhiệt truyền dẫn lên phía giữa rồi dần về phía cuối của cán thìa. Có vật dẫn nhiệt tốt nhưng cũng có vật dẫn nhiệt kém ( cách nhiệt ).
2. Đối lưu: truyền nhiệt bởi các dòng khí hay các dòng chất lỏng. Ví dụ: khi đốt lò sưởi trong phòng, không khí nóng gần lò bốc lên, không khí lạnh đi xuống. Cứ như vậy sau 1 thời gian cả phòng sẽ ấm.
3. Bức xạ nhiệt: phát ra các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Khi ta đứng gần bếp lửa, phía người hướng về ngọn lửa thấy nóng. Đó là do nhiệt lượng từ nguồn nhiệt trực tiếp phát xạ theo đường thẳng và đi tới người ta ( ở đây không phải do dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém ).
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “ Các nguồn nhiệt”.
GV nhận xét tiết học.
 Hát 
H nêu
Hoạt động nhóm, lớp.
HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.
Thìa kim loại.
Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa.
HS giải thích được: Những hôm trời rét, khi chạm vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn ) do đó tay ta có cảm giác lạnh, với ghế gỗ ( nhựa ) thì cũng tương tự như vậy nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Vì vậy, tay không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt và ghề gỗ cùng đặt trong 1 phòng là như nhau.
Hoạt động nhóm,lớp.
HS có thể nêu được trong lớp đệm có chứa nhiều không khí.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
Có thể yêu cầu HS dự đoán kết quả trước khi làm.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
Hoạt động nhóm, lớp.
Sau đó các nhóm lần lượt kể tên 
 ( không được trùng lặp ) và nói về 
 chất liệu làm vật, công dụng , 
 việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy 
 trên chăn bông, bật lại chăn).
Tiết 5. Sinh hoạt lớp
Tuần 26
	I.Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần sau.
	II. Hoạt động dạy - học.
1. Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần.
2. Giáo viên nhận xét
- Nền nếp: ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và cuối buổi, truy bài đầu giờ đều, thực hiện hát đầu giờ cần đều hơn.
- Học tập: Cĩ ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhiều em cĩ sự chuẩn bị bài tốt, học nghiêm túc.
- Thể dục - vệ sinh: thực hiện tốt.
- Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu quả khá: thu gom giấy vụn, chăm sĩc hoa.
- Khen: ..................................................................................... ý thức học tốt
- Chê: ................................................................................. cịn nĩi chuyện và lười học.
3. Kế hoạch tuần sau:
- Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau.
- Tích cực tham gia phong trào thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 CKTKN(3).doc