TẬP ĐỌC
TCT 35 : ÔN TẬP CUỐI HKI TIẾT 1
I/. Mục tiêu
- Kiến thức- kĩ năng:Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút;bước đầu biết đọc diễn đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc ba đoạn thơ,đoạn văn đã học ở HKI .
+ Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài,nhận biết các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên,Tiếng sáo diều .
- Thái độ: HS chăm chỉ học tập
- TT: Có ý thức vượt khó trong học tập
II/. Chuẩn bị
Phiếu viết tên các bài tập đọc- HTL
III Hoạt động dạy- học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD ôn tập
BÁO GIẢNG THÖÙ MOÂN TIEÁT TEÂN BAØI DAÏY Hai 20/12/2010 Ñaïo ñöùc Tập đọc Toán Khoa hoïc SHÑT 18 35 86 35 18 Thực hành kĩ năng CHKI Ôn tập và kiểm tra cuối HKI T1 Dấu hiệu chia hết cho 9 Không khí cần cho sự cháy Ba 21/12/2010 TLV Chính taû Toaùn Lòch söû 35 18 87 18 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI T2 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI T3 Dấu hiệu chia hết cho 3 Kiểm tra cuối HKI Tö 22/12/2010 LT &C KC Toaùn Ñòa lyù Kó thuaät 35 18 88 18 18 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI T4 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI T5 Luyện tập Kiểm tra cuối HKI Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn T4 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Naêm 23/12/2010 Taäp ñoïc TLV Toaùn Khoa hoïc 36 36 84 36 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI T6 Kiểm tra Luyện tập chung Không khí cần cho sự sống Saùu 24/12/2010 LT&C Toaùn SHL 36 90 18 Kiểm tra Kiểm tra cuối HKI TUẦN 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC TCT 35 : ÔN TẬP CUỐI HKI TIẾT 1 I/. Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng:Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút;bước đầu biết đọc diễn đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc ba đoạn thơ,đoạn văn đã học ở HKI . + Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài,nhận biết các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên,Tiếng sáo diều . - Thái độ: HS chăm chỉ học tập - TT: Có ý thức vượt khó trong học tập II/. Chuẩn bị Phiếu viết tên các bài tập đọc- HTL III Hoạt động dạy- học 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD ôn tập Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm * Lập bảng tổng kết - Gọi HS Đọc yêu cầu - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm : Có chí thì nên và Tiengs sáo diều - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên - Y/C HS làm bài trong nhóm - GV đi giúp đỡ - Gọi HS trình bày - HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm - Đọc và trả lời câu hỏi - HS nêu Ông trạng thả diều/ “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên các vì sao/ .... Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật Ông trạng thả diều Trịnh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật LS VN Bach Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô ddavin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa thế vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao Xi-ô-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc1(1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao bá Quát Chú đất nung ( Phần 1-2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra Trong quán ăn “ Ba Cá Bống” A-lếch-xây Tôn- x tôi Bu-ra-ti thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng( phần 1-2) Phơ- bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn Công chúa nhỏ - Nhận xét- bổ sung 3 Củng cố- Dặn dò - Về nhà học các bài tập đọc - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học Toán TCT 86 :DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/. Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 + Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. +HS khá, giỏi làm bài 3 - Thái độ: HS say mê toán học - TT: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Chuẩn bị III/. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi hs : viết 3 số có 3 chữ số vừa chia hết cho 2 và 5. - 130,140,150, - GV nhận xét và cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giảng bài Hoạt động day Hoạt động học *. HD phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9 - GV cho HS thảo luận tìm các ví dụ về số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 dựa vào bảng chia 9 - Gọi HS phát biểu - GV ghi lên bảng + Em có nhận xét gì về các số chia hết cho 9 + Vậy các số chia hết cho 9 là các số như thế nào? - GV ghi bảng cho HS nhắc lại - Xác định các số không chia hết cho 9 ? + Vậy các số không chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số như thế nào? - Dựa vào đâu mà em biết số nào chia hết cho 2; 5; 9 - GV nhấn mạnh * Thựa hành Bài 1 _ Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài + Vì sao em biết các số đó chia hết cho 9? + Còn các số còn lại như thế nào? - Gọi hs nhận xét Bài 2 _ Gọi HS nêu yêu cầu - Y/C HS lên bảng làm bài - Gọi hs nhận xét Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/C HS làm bài - Gọi hs nhận xét Bài 4 : - Cho HS tự làm - HS thảo luận - HS nêu 18 : 2 = 9 11 : 9 = 1 (dư 2) 27 : 9 = 3 30 : 9 = 3 (dư 3) 36 : 9 = 4 47 : 9 = 5 (dư 2) 45 : 9 = 5 152 : 9 = 16(dư 8) 126 : 9 = 14 182 : 9 = 20 (dư 2) 243 : 9 = 27 451 : 9 = 50 (dư 1) - HS phát biểu + - Tổng các số bằng 9 18 = 1 + 8 = 9 27 = 2 + 7 =9 ... + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - HS nhắc lại VD: 9;18;27;36;45...162; 873.... + Có tổng không chia hết cho 9 VD: 451 : 9 = 50 dư 1 4 + 5 + 1 = 10 : 9 = 1 dư 1 64 :9 = 7 dư 1... + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - Để nhận biết số chia hết cho 2 và 5 căn cứ vào chữ số tận cùng ở bên phải .số chia hết cho 9 căn cứ vào tổng các chữ số của số đó - HS nêu yêu cầu của bài - 1 hs lên bảng. Cả lớp làm vào bảng con. - 99, 108, 5643 + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 - HS nêu - 1 hs lên bảng. Cả lớp làm vào vở. - 96, 7853, 5554, 1097 - HS nêu - 1 hs lên bảng. Cả lớp làm vào nháp - 234, 243, 432. 315 ; 135 ; 225 3 Củng cố- Dặn dò - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 - Về nhà làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC TCT 18 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI I. MỤC TIÊU : - Kiến thức- kĩ năng: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đả học về hiếu thảo với ông bà cha mẹ , biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. +- HS nêu được những biểu hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ , biết ơn thầy giáo cô giáo và yêu lao động. - Thái độ: HS yêu môn học - TT: Làm những việc làm cụ thể tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy giáo cô giáo... II. ĐỒ DÙNG : III. CÁC HOẠC ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS trả lời: + Thế nào là yêu lao động ?. + Tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. - GV nhận xét . 2. Bài mới . a. Gới thiệu bài . b. Giảng bài . Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau . - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Nêu những việc em đã làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? - Nêu một số bài hát câu chuyện , ca dao , tục ngữ có nội dung hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - vì sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? - Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo ? - Nêu một số bài hát , thơ , ca dao tục ngữ có nội dung thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo ? - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu những biểu hiện về lao động ? - GV nhận xét nhấn mạnh . - vì ông bà cha mẹ là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người . - Chăm sóc ông bà cha mẹ khi bị bệnh , hỏi thăm sức khỏe ông bà , cha , mẹ mệt, làm giúp những công việc mà mình có thể làm được. - Cháu yêu bà , lòng mẹ , thương ông , ca dao , tục ngữ. - Ví các thầy giáo cô giáo không quản khó khăn tận tình dạy dổ chúng ta nên người - Cố gắng học tập tốt , chào hỏi lể phép khi gặp thầy cô giáo - Bụi phấn , ơn thầy .. - Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc - Làm tốt công việc trực nhật , tích cực tham gia các buổi lao động do lớp trường đề ra . 3. Củng cố - dặn dò . - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau . KHOA HỌC TCT 35 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ . Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng: làm thí nghiệm chứng tỏ + Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô- xi để duy . trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phảy lưu thông . + Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn,dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, - Thái độ: HS yêu khoa học - TT: HS cẩn thận, chú ý an toàn khi gần lửa II/ . Chuẩn bị Hình trang 70, 71 SGK 2 cây nến, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau, 2 lọ thủy tinh không có đáy III Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài củ - GV nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. - GV làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thủy tinh không bằng nhau. Đốt 2 cây nến và úp lọ thủy tinh lên, Em hãy dự đoán kết quả - Gọi HS lên bảng làm thí nghiệm - Yêu cầu HS QS nêu nhận xét hiện tượng - Tại sao cây nến trong lọ thủy tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ ? - Ô-xi có vai trò gì ? - Kết luận Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy - GV làm thí nghiệm : Dùng lọ thủy tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín - Các em đoán xem hiện tượng gì xảy ra ? - Làm thí nghiệm - Nêu kết quả thí nghiệm? -KL - Làm thí nghiệm: thay đế gắn nến bằng một đế không kín ? Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? - Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? * Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy - Thảo luận nhóm 4: QS hình SGK - Bạn nhỏ đang làm gì? - Bạn làm như vậy để làm gì? - Nêu kinh nghiệm thực tế ? - Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào ? - QS - Cả hai cây nến cùng tắt Cá hai cây nến vẫn cháy bình thường Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn - HS QS đọc thí nghiệm SGK - 2 HS ngồi bàn trên dưới tạo thành một nhóm thảo luận để làm thí nghiệm - Cả hai cây nến cùng tắt nhưng cây nến to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ - Vì trong lọ to có nhiều khong khí hơn lọ nhỏ. Trong không khí chứa ô-xi duy trì sự cháy - Duy trì sự cháy lâu hơn; càng có nhiều không khí, càng có nhiều ô-xi - QS - Cây nến vẫn cháy - Cây nến sẽ tắt -Cây nến sẽ tắt sau mấy phút. Do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không được cun ... T ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ (5’) Kểm tra vật dụng thêu. 2.Bài mới : ( 30’ ) Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: *Mục tiêu: Ôn tập các bai đã học trong chương 1 *Cách tiến hành: - Gv yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Gọi HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. *Kết luận: Hoạt động 2 làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. *Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm *Kết luận: Nhắc lại trả lời lựa chọn sản phẩm 3. NHẬN XÉT: ( 5’) Củng cố, dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng như SGK. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 : Tập đọc Bài 36 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T 6 ) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả mộ đồ dung học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng, ( BT 2 ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em tiếp tục ôn tập tiếp nội dung ôn tập cuối học kì I. 2. Ôn luyện về văn miêu tả: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc nhở HS. + Đây là bài văn miêu tả đồ vật. + Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà lhoong thể lẫn với bút của bạn khác. + Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - Gọi Hs trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc phần ghi nhớ. - tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài. - Gọi 3 đến 5 HS trình bày. a. Mở bài : Giới thiệu cây bút : Được tặng nhân dịp năm học mới, ( do ông, cha em tặng nhân dịp sinh nhật ). b. Thân bài: - Tả bao quát bên ngoài. + Hình dáng thon, mảnh, tròn như cái đũa, vát ở trên. + Chất liệu: bằng nhựa rất vừa tay. + Màu sắc : Màu xanh, đỏ, tím, + Nắp bút : cùng màu với thân bút, đậy rất kín. + Hoa văn trang trí trên cây bút : trái tim, bong hoa, lá tre, hình em bé,. - Tả bên trong: + Ngòi bút rất thanh, sang loáng. + Nét trơn đều, thanh, đậm. c. Kết bài: - Tình cảm của mình đối với chiếc bút. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dung từ, diễn đạt cho từng HS. - 3 đến 5 HS đọc bài. a/ MB gián tiếp: Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút bi màu xanh. Đây là món quà em được tặng cho khi vào năm học mới. b/ kết bài mở rộng: Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình động viên em học tập. 3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút. TẬP LÀM VĂN TCT 36 : KIỂM TRA ĐỌC Toán TCT 89 : LUYỆN TẬP CHUNG I/. Mục tiêu - Kiến thức – kĩ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.Trong một số tình huống đơn giản . + Bài tập cần làm Bài 1,bài 2, bài 3. + Bài 4, dành cho HS khá giỏi . - Thái độ: HS yêu toán học - TT: Áp dụng kiến thuwcsvaof thực tế II Chuẩn bị III/. Hoạt động dạy- học 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng nêu ví dụ về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Nhận xét- cho điểm 2 Bài mới a. Giới thiệu bài b.HD luyện tập Hoạt động day Hoạt động học Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài, rồi chữa - GV nhận xét và sửa Bài 2 : - Cho HS nêu cách làm - Yêu cầu HS tự làm. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài vào vở - GV nhận xét và sửa Bài 4 :Dành cho học sinh giỏi . - HD HS cách làm - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. a. Các số chia hết cho 2 là: 4568 ; 2 050 ; 35 766. b. Các số chia hết cho 3 là : 2229 ; 35 766. c. Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050 d. Các số chia hết cho 9 là: 35766 - HS tự làm vào vở a. Số chia hét cho 2 và 5 là: 64 620 b. Số chia hết cho 2 và 3 là : 64260. c. Số chia hết cho 2,3,5, 9 là : 64260. - HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào bảng con. 528 ; 558 ; 588. 603 ; 693. 240 354 a. 2253 + 4315 – 173 = 5568 – 173 = 6395 chia hết cho 5. b. 6437 – 2325 x 2 = 6438 – 4650 = 1788 chia hết cho 2. c. 480 – 120 : 4 = 480 – 30 = 450 chia hết cho cả 2 và 5. d. 63 + 24 x 2 = 63 + 72 = 135 chia hết cho 5 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và làm bài 5 - Chuẩn bị bài sau Khoa học TCT 36 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I .Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được - Thái độ: HS yêu khoa học - TT: Có ýthức bảo vệ bầu không khí trong sạch II. Chuẩn bị - Hình trang 72, 73. III. Hoạt động dạy- học 1 Kiểm tra bài cũ: ? Khí ô-xi có vai trò ntn đối với sự cháy? ( duy trì sự cháy) ? Khí ni tơ có vai trò gì đới với sự cháy ? ? Tại sao muốn cháy được tiếp diễn cần phải liên tục cung cấp không khí ? ( vì không khí có chứa ô-xi) - Nhận xét cho điểm 2 Bài mới a, Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người - HD và yêu cầu HS làm - Để tay trước mũi thở ra hít vào, em có nhận xét gì ? - Gọi HS trả lời - KL- Giảng: Phổi lọc khí........... - Y/C HS ngồi cạnh nhau bịt mũi nhau lại và ngậm miệng - Nhận xét hiện tượng ? - Nêu vai trò của không khí đối vớ sự sống của con người? * Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật, thực vật - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 / 72, 73. + Tại sao con sâu( bọ) này bị chết? + Hạt đậu vì sao không sống được bình thường? +Không khí có vai trò ntn đối với động vật, thực vật ? - GV kết luận *Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô-xi - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6/73 - Gọi HS phát biểu - KL: Một số TV tự lấy ô- xi hòa tan trong nước: rong rêu, san hô, tảo... - Thảo luận nhóm 4 - Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sông của người, động vật, thực vật - Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi? - HS làm theo yêu cầu - Luồng không khí ấm chạm vào tay và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi - 2 HS mô tả -Thấy tức ngực - Bị ngạt , tim đập nhanh,mạnh không thể nhịn thở được thêm + Rất cần cho quá trình hô hấp, không có không khí để thở con người xẽ chết - QS + Do không có không khí để thử. Vì thiếu ô xi - Do thiếu không khí + Động vật và thực vật cần có không khí,khí ô xi để thở nếu không sẽ bị chết + Động vật và thực vật cần có không khí để thở. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình ô-xi mà họ đeo ở lưng - Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan là máy bơm không khí vào nước + Không có không khí con người, DDv, TV sẽ chết, con người không thể nhịn thở quá 3-4 phút Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối vớ sự thở của người, ĐV, TV + Người ta phải thở ô-xi khi làm việc lâu dưới nước, làm việc trong hầm mỏ, lò. Người bị bệnh nặng cần cấp cứu. 3 Củng cố- dặn dò - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học . - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT 36 : KIỂM TRA VIẾT ***************************** TOÁN TCT 90 : KIỂM TRA CHKI I Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng:KT kĩ năng thực hiện phép tính, đổi đơn vị đo. Các bài toán liên quan đến hình học: đường thẳng, góc... - Thái độ: HS nghiêm túc làm bài - TT: Vận dụng kiến thức đã học trong thực tế II Chuẩn bị : III Nội dung kiểm tra * Phần I Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1 Kết quả của phép cộng 572863 + 280192 là 1 đ A 852955 B 853955 C 853055 D 552055 2 Kết quả của phép trừ 728035 - 49382 là 1 đ A 678753 B 234215 C 235215 D 678653 3 Kết quả của phép nhân : 237 x 42 là 1 đ A 1312 B 1422 C 9954 D 8944 4 Kết quả của phép chia 9776 : 47 là 1 đ A 28 B 208 C 233 dư 35 D 3050 5 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3m 5 dm = .............dm 1 đ A 35 B 350 C 305 D 3050 * Phần II 1 Ba hình chữ nhật 1; 2 ; 3 có cùng chiều dài và chiều rộng xếp lại được hình vuông có cạnh là 12 cm 2,5 đ a/ Cạnh BM cùng vuông góc với cạnh nào ? AC ; DC ; KH; MN b/ Cạnh AB cùng song song với cạnh nào ? DC; KH; MN c/ Tính diện tích hình vuông ABNM 12 x 12 = 144 cm 2 Một đội công nhân trong 2 ngày sửa được 3450m đường. Ngày thứ nhất sửa được ít hơn ngày thứ hai là 170 m. Hỏi mooixngayf đội đó sửa được bao nhiêu mét đường ? 2,5 đ Giải Ngày thứ nhất đội công nhân sửa là (3450 - 170) : 2 = 1640 (m) Ngày thứ hai đội công nhân sửa là 1640 + 170 = 1810 (m) Đáp số: 1810 m * Thu bài * Dặn dò - nhận xét ********************************* SINH HOAÏT TAÄP THEÅ TUAÀN 18 I) MUÏC TIEÂU : - Toång keát tuaàn 18 vaø phöông höôùng tuaàn 19 II) TIEÁN HAØNH SINH HOAÏT : Caùc toå baùo caùo, Gv nhaän xeùt töøng maët hoaït ñoäng 1)Chuyeân caàn : .................................................................................................................... 2)Hoïc taäp : ............................ 3)Ñaïo ñöùc : .................... - ...................... 4)Tröïc nhaät : ................... :....................... 5)Ñoà duøng hoïc taäp 6) Phöông höôùng tuaàn 19 : - Ñi hoïc chuyeân caàn , ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp .Trong lôùp chuù yù nghe giaûng, tích cöïc phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi. - Ñoâi baïn hoïc taäp chuù yù giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp , tích cöïc kieåm tra laãn nhau nhaát laø baûn cöûu chöông.Chuù yù oân taäp thaät toát, chuaån bò thi ñònh kì vaøo cuoái tuaàn 18. - Veä sinh caù nhaân , veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. Thöïc hieän ñoàng phuïc nghieâm tuùc nhaát laø nam sinh phaûi boû aùo vaøo quaàn. - Ñoäi vieân phaûi ñeo khaên quaøng. - Ñaûm baûo an toaøn khi tham gia giao thoâng. *Thöïc hieän toát 5 ñieàu Baùc daïy vaø 10 ñieàu noäi quy cuûa nhaø tröôøng KT............................ BGH...........................
Tài liệu đính kèm: