Tiết 1:Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I . Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
Hiểu ý nghiã của bài văn: ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay dổi cuộc sống của cả thôn.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
Đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện. Trả lời câu hỏi về bài đọc.
GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
TUẦN 17 Thứ hai Ngày soạn: 22/12/2006 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15/ 12/ 2008. Tiết 1:Tập đọc NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I . Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. Hiểu ý nghiã của bài văn: ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay dổi cuộc sống của cả thôn. II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ : Đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện. Trả lời câu hỏi về bài đọc. GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : HS đọc cá nhân , đọc tiếp nối từng phần của bài văn . Bài có thể chia thành 3 phần : + Phần 1: Từ đầu đến .... vỡ thêm đất hoang trồng lúa + Phần 2: Từ con nước nhỏ .... như trước nữa + Phần 3: Đoạn còn lại * Tìm hiểu bài : Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? Nhờ có mương nước,cuộc sống tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? Câu chuyện đã giúp em hiểu điều gì ? (muốn có cuộc sống âm no, hạnh phúc con người phải dám nghĩ, dám làm...) * Hướng dẫn đọc diễn cảm : HS nối nhau đọc bài văn GV huớng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn. GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 trong bài Chú ý những từ ngữ sau: Ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, mở rộng, vận động, vỡ têm ... 3 Củng cố , dặn dò: HS nêu nội dung bài. GV nhận xét tiết học HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn Tiết 2:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh : Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 trong VBT. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS tự làm các bài tập. Bài 1: Đặc tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả vào vở. a, 216,72: 42= 5,16 b, 1: 12,5 = 0,08 c, 109,98 : 42,3 = 2,6 Bài 2:HS làm bài vào vở sai đó chữa bài. Bài 3:HS làm bài và chữa bài Bài giải a, Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875-15625 = 250 (Người) Tỉ số phần trăm dân số tăng thêm là: 250: 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b, Từ cuối năm 2000 đến năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (Người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 = 16129(Người) Bài 4: Khoanh vào C 3.Hướng dẫn về nhà : Về nhà làm bài tập trong VBT. TiÕt3:ChÝnh t¶ ngêi mÑ cña 51 ®øa con I . Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả của bài Người mẹ của 51 đứa con. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần.Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau II Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ : Làm bài tập 3 trong tiết chính tả tuần trước. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS nghe - viết : GV đọc, hướng dẫn các từ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm,bươn chải GV đọc - HS viết GV đọc – HS dò lỗi chính tả GV chấm một vài bài , nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: a. HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài và báo cáo kết quả Cả lớp sửa lại bài theo GV Mô hình cấu tạo vần SGV b. GV chốt lại lời giải đúng Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi Cả lớp sửa chữa, bổ sung từ ngữ bắt vần 3 Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà HS học thuộc mii hình cấu tạo vần của tiếng Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài. Tiết 4:Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Đặc điểm giới tính. -Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giũ vệ sinh cá nhân. -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Hãy phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. -Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá. +Đặc điểm giới tính. +Một số biện pháp phòng biện có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá Nhân. -Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc cá nhân. Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả học tập vào phiếu. Bước 2: Chữa bài. -GV gọi lần lượt từng HS lên bảng chữa bài. *Hoạt động 2: Thực hành. -Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. -Cách tiến hành: Bài 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, côngdụng của 3 loại vật liệu. Đại diện từng nhóm trình bày các nhóm khác góp ý, bổ sung. *Hoạt động 3:Trò chơi “Đoán chữ” -Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. -Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 3.Củng cố dặn dò: -Dặn HS ôn lại bài để tiết sau kiểm tra. Tiết5:Đạođức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2) I-Môc tiªu:Học xong bài này , HS biết. -C¸ch thøc hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh vµ ý nghÜa cña viÖc hîp t¸c. -Hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh trong häc tËp, lao ®éng, sinh ho¹t. -§ång t×nh víi nh÷ng ngêi biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh. II-§å dïng d¹y häc: Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3. III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKG * Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Các tiến hành 1. GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo thuận làm bài tập 3. 2. HS th¶o luận 3. Theo từng nội dung, một số em trình bày kết quả trước lớp; những em khác có thể nêu ý kiến bổ sung hay tranh luận. 4. GV kết luận: - Việc làm của các bạn Tâm, Nga,, Hoan trong tình huống (a) là đúng. - Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng Hoạt động 2: Xử lý tình huống Bài 2 *Mục tiêu: HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung GV kết luận Hoạt động 3: Thực hành Bài 5: *Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài và trao đổi với bạn Các bạn khác góp ý GV nhận xét về những dự kiến của HS 3.Cñng cè, dÆn dß: HS:1-2 em ®äc ghi nhí ë SGK. DÆn HS thùc hiÖn tèt bµi häc . Thứ ba Ngày soạn: 13/12/2006 Ngày dạy: Thứ ba ngày 16/ 12/ 2008. Tiết 1:Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh : -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. -Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II. Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 128 : 12,8 ; 285,6 : 17 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS tự làm các bài tập. Bài 1: Hướng dẫn HS thực hiện một trong 2 cách Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng. 4 1 = 4 5 = 4,5 3 4 =3 8 = 3,8 2 10 5 10 2 3 = 2 75 = 2,75 1 12 =1 48 = 1,48 4 100 25 100 Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số V× 1:2 = 0,5 nªn 4 1 = 4,5 V× 4:5 = 0,8 nªn 3 4 = 3,8 2 5 V× 3:4 = 0,75 nªn 2 3 = 2,75 V× 12:25 = 0,48 nªn 1 12 = 1,48 4 25 Bài 2: HS thực hiện theo các quy tắc x x 100 = 1,643 + 7,357 0,16 : x = 2 – 0,4 x x 100 = 9 0,16 : x = 1,6 x = 9 : 100 x = 0,16 : 1,6 x = 0,09 x = 0,1 Bài 3: HS làm bài và chữa bài Bài này có 2 cách giải Bài giải Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ Bài giải Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ 3.Hướng dẫn về nhà : Về nhà làm bài tập 4. Tiết 2:Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I . Mục tiêu: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức.Từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho. II. Đồ dùng dạy học: Mét vµi tê giÊy khæ to III. Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ : HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết TLVC trước. 2 Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào (đã học ở lớp 4) Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Tõ trong khổ thơ hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con , tròn Cha con, mặt trời, chắc nịch rỡ rỡ, lênh khênh Từ tìm thêm Nhà, cây, hoa, lá, ổi, cau Trái đất, hoa hồng, cá vàng nhỏ nhắn, lao xao, xa xa, đu đủ Bài 2: GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. GV giải bài tập và nhận xét Bài 3: Cho HS trao đổi nhóm Đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn lỏi Đồng nghĩa với dâng: tặng, hiến, nộp , cho, biếu Đồng nghiã với êm đềm: êm ả, êm dịu, êm ấm 3.Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học. Làm tiếp bài 4 Dặn HS ôn lại kiến thức về câu hỏi và dấu chấm hỏi. Câu kể, Câu khiến, Câu cảm ... Tiết 3:LÞch sö «n tËp cuèi k× i I. Môc tiªu. Gióp HS: -Cñng cè vµ hÖ thèng hãa c¸c kiÕn thøc lÞch sö ®· häc. -Nhí c¸c sù kiÖn lÞch sö quan träng. II. §å dïng d¹y häc. PhiÕu hoc tËp III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc. *Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc theo nhãm 4 - GV nªu c©u hái th¶o luËn nhãm +NguyÔn TÊt Thµnh ra ®i t×m ®êng cøu níc vµo ngµy th¸ng n¨m nµo? +Tr×nh bµy diÔn biÕn héi nghÞ thµnh lËp §¶ng. +Nªu ý nghÜa C¸ch m¹ng th¸ng T¸m. +Nªu néi dung lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn 1946. +ChiÕn th¾ng ViÖt B¾c Thu-§«ng 1947 vµ chiÕn dÞch biªn giíi 1950 cã ý nghÜa nh thÕ nµo? *Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¶ líp -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung -GV chèt ý kiÕn ®óng *Cñng cè, dÆn dß: -HS nh¾c l¹i c¸ néi dung ®· «n tËp -DÆn häc sinh chuÈn bÞ giÊy tiÕt sau thi häc k× I TiÕt 4:KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I . Yêu cầu : - ... SỨC THEO VÒNG TRÒN” i.Môc tiªu:. -Ôn đi đều vòng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức yương đối chính xác. -Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” II. Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường. -Chuẩn bị hai vòng tròn bán kính 4-5 m cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học: 1-2 phút. -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. *Giậm chân tại chổ đếm to theo nhịp 1-2, 1-2: 1 phút -Ôn các động tác : tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy: 2x8 nhịp. -Trò chơi khởi động: 1-2 phút. 2.Phần cơ bản: 18-22 phút. -Ôn đi đều, vòng phải trái: 8-10 phút. -Học trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn: 10-12 phút. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội qui chơi sau đó HS chơi thử 1, 2 lần rồi mới chơi chính thức. 3.Phần kết thúc: -Thực hiện một số động tác thả lỏng : 1phút. -Đứng tại chổ vỗ tay và hát: 1 phút. -GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. -GV gioa bài tập về nhà: Ôn các nội dung đội hình đội ngũ. Thứ năm Ngày soạn: 15/ 12/ 2008. Ngày dạy : Thứ năm 18/ 12/ 2008. Tiết 1:Toán: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM A.Môc tiªu: Giúp học sinh : Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm Rèn HS kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi B. §å dïng d¹y häc: Máy tính bỏ túi cho các nhóm C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 HS nêu quy tắc tính Tìm thương của 7 và 40 GV hướng dẫn HS thực hiện trên máy tính bỏ túi HS tự tính và đọc kết quả 2. Tính 34% của 56 56 x 34 : 100 HS tự tính Ghi kết quả lên bảng HS ấn các phím và thấy kết quả đúng như trên bảng 3. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 HS nêu cách tính 78 : 65 x 100 HS tính. Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi. 4. Thực hành. Bài 1: HS thực hành theo nhóm Một em bấm máy tính và 1 em ghi vào bảng Đổi chéo nhau cùng làm bài Bài 2: Tương tự bài 1 Bài 3: HS đọc đề bài HS tự tính và nêu kết quả GV nhận xét GV kết luận: Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được rất nhanh 3 Hướng dẫn về nhà : Về nhà xem trước bài hình tam giác. Tiết 3:Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể. Xác định đúng các thành ơhần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu II. Đồ dùng dạy học: VBT III. Hoạt động dạy học 1 Bài cũ : HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. 2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS nêu yêu cầu Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Câu hỏi dùng để làm gì ? (dùng để hỏi điều chưa biết) Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? (cuối câu có dấu chẩm hỏi) Câu kể dùng để làm gì ? (dùng để kể sự việc) Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ? (cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm) Câu khiến dùng để làm gì ? (dùng để nêu yêu cầu, đề nghị) Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ? (trong câu có từ hãy) Câu cảm dùng để làm gì ? (dùng để bộ lộ cảm xúc) Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ? (cuối câu có dấu chấm than) HS trình bày kết quả GV nhận xét Bài 2: Cho HS đọc nội dung bài 2 Cả lớp lắng nghe và theo dõi HS đọc thầm mẫu chuyện Quyết định độc đáo Phân biệt chủ ngữ, vị ngữ HS trình bày kết quả GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu Tiết 4: Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Yêu cầu: HS làm bài nghiêm túc, trình bày sạch đẹp. II. Đề: Câu1: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì? Câu 2: Nêu tác nhân gây ra bệnh sốt rét và cách đề phòng bệnh sốt rét? Câu 3: Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô ráo, thoáng khí? III.Biểu điểm: Câu1: 3 điểm Câu2: 4 điểm Câu3: 3điểm Tiết5:KÜ thuËt LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. Môc tiªu.HS cần biết: Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II. §å dïng d¹y häc Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà. Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận. Chi nhóm thảo luận và giao nhiệm cho nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, đại diện nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy. Các nhóm về vị trí được phân công và thảo luận nhóm. GV đến các nhóm quan sát và hướng dẫn thêm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung GV hướng dẫn. Đại diện nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết quả. HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung SGK 2. Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập. GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu nỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả HS. Ví dụ: Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng Lợi ích của việc nuôi gà là: -Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm -Cung cấp chất bột đường -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm -Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi -Làm thức ăn cho vật nuôi -Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp -Cung cấp phân bón cho cây trồng -Xuất khẩu HS làm bài tập GV đánh giá kết quả bài làm của HS GV kết luận, bổ sung. 3. Nhận xét- dặn dò. GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS Thứ sáu Ngày soạn: 16/ 12/ 2008. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19/ 12/ 2008 Tiết 1:Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi Tự viết một đoạn văn cho hay và hoàn chỉnh II. Đồ dùng dạy học: Mét sè lçi ®iÓn h×nh III. Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ : Kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin học môn tự chọn 2 Bài mới * Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp a. Nhận xét về kết quả làm bài b. Thông báo điểm số cụ thể. * Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho HS Một số HS lên bảng chữa từng lỗi Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc GV đọc những đoạn văn, bài văn hay HS trao đổi, thảo luận Rút kinh nghiệm cho bài viết sau 3 Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học: Những bài điểm kém về nhà viết lại để đánh giá tốt hơn Tiết 2: Toán HÌNH TAM GIÁC I-Môc tiªu: Giúp học sinh : Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) Nhận biệt đáy và đường cao của hình tam giác B. §å dïng d¹y häc chñ yÕu: Các dạng hình tam giác, ê ke C-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. Giới thiệu dặc điểm của hình tam giác HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác 2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) GV giới thiệu đặc điểm Hình tam giác có ba góc nhọn Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (tam giác vuông) HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) 3. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) Giới thiệu tam giác ABC Nêu tên đáy BC và đường cao AH Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác. HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác. A B C A B C A B H C 4. Thực hành Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác Bài 2: Chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác Bài 3: Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác có diện tích bằng nhau GV nhận xét 3 Hướng dẫn về nhà : Về nhà xem trước bài diện tích hình tam giác. Tiết 3: Địa lí «n tËp cuèi k× i I. Môc tiªu: Gióp HS: -Cñng cè, hÖ thèng c¸c kiÕn thøc ®· häc. -Nhí ®îc c¸c kiÕn thøc ®Þa lÝ ®· häc. II. §å dïng d¹y häc: PhiÕu häc tËp. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: *Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc theo nhãm 4 GV nªu c©u hái th¶o luËn nhãm. 1.Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm chÝnh cña níc ta? 2.KhÝ hËu níc ta cã ¶nh hëng g× tíi ®êi sèng vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt. 3.BiÓn cã vai trß thÕ nµo ®èi víi s¶n xuÊt vµ ®êi sèng? 4.D©n sè t¨ng nhanh g©y nh÷ng khã kh¨n g× trong viÖc n¨ng cao ®êi sèng cña nh©n d©n? 5.Ph©n bè d©n c ë níc ta cã ®Æc ®iÓm g×? 6.Th¬ng m¹i gåm nh÷ng ®Æc ®iÓm g×? Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¶ líp -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ -C¸c nhãm kh¸c bæ sung -GV chèt ý ®óng * Cñng cè-dÆn dß. -HS nh¾c l¹i c¸c néi dung «n tËp -DÆn häc sinh chuÈn bÞ giÊy cho tiÕt sau thi häc k×. Tiết 5: Thể dục BÀI 34:ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. i.Môc tiªu:. -Ôn đi đều vòng, phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. -Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” II. Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường. -Chuẩn bị hai vòng tròn bán kính 4-5 m cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học: 1-2 phút. -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. *Giậm chân tại chổ đếm to theo nhịp 1-2, 1-2: 1 phút -Ôn các động tác : tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy: 2x8 nhịp. -Trò chơi khởi động: 1-2 phút. 2.Phần cơ bản: 18-22 phút. -Ôn đi đều, vòng phải trái: 5-8 phút. -Chơi trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn: 10-12 phút. GV nêu tên trò chơi, HS chơi thử 1, 2 lần rồi mới chơi chính thức. 3.Phần kết thúc: -Thực hiện một số động tác thả lỏng : 1phút. -Đứng tại chổ vỗ tay và hát: 1 phút. -GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. -GV gioa bài tập về nhà: Ôn các nội dung đội hình đội ngũ. Sinh ho¹t LỚP I.Yªu cÇu: -HS nhËn ra u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn qua. -HS n¾m ®îc kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II.Lªn líp: 1.§¸nh gi¸ tuÇn qua: -LÇn lît c¸c tæ trëng lªn nhËn xÐt tæ m×nh. -Líp trëng nhËn xÐt chung c¶ líp. -GV nhËn xÐt: *Häc tËp : +§a sè c¸c em häc bµi vµ lµm bµi tËp tríc khi ®Õn líp. +NhiÖt t×nh h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi. *NÒ nÕp : +§i häc ®óng giê, ®Çy ®ñ. +Ra vµo líp trËt tù. *VÖ sinh: VÖ sinh trêng, líp s¹ch sÏ. Tuyªn d¬ng : Ngäc Thanh, C«ng Thµnh, Phíc. Nh¾c nhë : TuÊn, NghÜa, Thuû. II.KÕ ho¹ch tuÇn tíi: -§i häc ®Çy ®ñ. -¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi häc k× I. -NhiÖt t×nh h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi. -VÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ.
Tài liệu đính kèm: