Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 27

Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 27

Tập đọc

 Ôn tập giữa học kì II

(tiết 1)

I. Yeõu caàu cần đạt: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

III. Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và

kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.

-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.

2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):

-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng

1-2 phút).

-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.

-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không

đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3-Bài tập 2:

 

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 thỏng 3 năm 2011
Tập đọc
	Ôn tập giữa học kì II
(tiết 1)
I. Yeõu caàu cần đạt: Đọc trụi chảy lưu loỏt bài tập đọc dó học; tốc độ 115 tiếng/phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Nắm được cỏc kiểu cấu tạo cõu để điền đỳng bảng tổng kết.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
	5-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn taọp
Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt: 
Giúp HS:Biết thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian, đổi đơn vị đo thời gian. BT cần làm 1, 2. Thực hiện bồi giỏi.
II. ẹoà duứng daùy vaứ hoùc: SGK, Vụỷ BT Toaựn
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*Bài giải:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
 625 x 60 = 37500 (m)
 37500 = 37,5 km/giờ.
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
*Bài giải:
 15,75 km = 15750 m
 1giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 15750 : 105 = 150 (m/phút)
 Đáp số: 150 m/phút.
*Bài giải:
 72 km/giờ = 72000 m/giờ
 Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
 2400 : 72000 = 1/30 (giờ)
 1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút.
 Đáp số: 2 phút.
Chính tả
Ôn tập giữa học kì II
(tiết 2)
I. Yeõu caàu cần đạt
	 Tiếp tục kiểm tra đọc trụi chảy lưu loỏt bài tập đọc dó học; tốc độ 115 tiếng/phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	 Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
-GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
5-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
 Thứ ba ngày 8 thỏng 3 năm 2011
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Biết bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- BT cần làm 1, 2.
II. ẹoà duứng daùy vaứ hoùc: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
*Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc BT 1a:
+Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm nháp. Một HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4:: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập chung.
*Bài giải:
 Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là:
 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
*Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km.
*Bài giải:
C1: 15 km = 15 000 m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 000 : 20 = 750 (m/phút).
 Đáp số: 750 m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 
 0,75 km/phút = 750 m/phút.
 Đáp số: 750 m/phút.
*Bài giải:
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là:
 42 x 2,5 = 105 (km)
 Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 
 135 – 105 =30 (km).
 Đáp số: 30 km. 
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì II
(tiết 3)
I. Mục ủớch yeõu caàu: Đọc trụi chảy lưu loỏt bài tập đọc dó học; tốc độ 115 tiếng/phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
-GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt). Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.) 
+Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD:
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
+Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
	5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: kể tờn một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 
*GDMT: Giỳp  ... ả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng đến những tán lốn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm.
	Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao ! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm :mùa hoa phượng bắt đầu ! Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?
	Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa , lại càng tươi dịu . Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng.
	B-Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời dưới đây:
1) Tác giả so sánh hoa phượng với gì?
Góc trời đỏ rực.
Muôn ngàn con bướm thắm.
Góc trời đỏ rực, xã hội thắm tươi, muôn ngàn con bướm thắm.
2) Mùa xuân, cây phượng xanh tốt như thế nào?
Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm.
Khẳng khiu, bắt đầu ra lộc non.
3) Cụm từ “những cành cây báo ra một tin thắm” ý nói gì ?
Một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
Trên cành cây phượng xanh um bỗng xuất hiện một đoá hoa thắm đầu mùa. Một tin báo bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
Trên cây phượng xuất hiện một đoá hoa phượng thắm tươi.
4) Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
Hoa phượng phát ra thành tiếng “ Kêu vang: hè đến rồi!” làm cho ai nấy đều phải chú ý, đều nghe. Người học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mùa vui chơi đã đến.
Vì hoa phượng gắn với tuổi học trò.
Vì hoa phượng được trồng ở các trường học.
5) Hoa phượng có đặc điểm gì?
Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông như những chú bướm thắm.
Màu đỏ, nở từng bông trông giống như hoa hồng.
Màu hồng, nở thành chùm.
6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phượng được nói lên qua câu “ Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!”.Đó là kiểu câu nào?
Câu hỏi.
Câu khiến.
Câu cảm.
7) Câu nào dưới đây không phải là câu ghép?
Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phượng.
Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.
8) Các vế câu trong câu ghép “Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.
Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
Nối bằng từ “lại”
Nối bằng từ “nếu”
Đáp án và hướng dẫn chấm
	A-Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
	-Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5 tiếng trở lên : 0 điểm ).
	-Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ).
	-Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; không biểu cảm: 0 điểm )
	-Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; trên 2 phút : 0 điểm).
	-Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm ).
B-Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )
	*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 0,5 điểm
c 2 – a 
 3 – b 5 – a 
 6 – c 7 – b 
*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 1 điểm
4 – a 8 – c 
	3-Thu bài:
	-GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
	-Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết.
 .
Địa lí:
Châu Mĩ (tt)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Nờu được một số đặc điểm về dõn cư và kinh tế Chõu Mĩ: Dõn cư chủ yếu là người cú nguồn gốc nhập cư. Bắc Mĩ cú nền kinh tế cao hơn so với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bắc Mĩ cú nền cụng nghiệp, nụng nghiệp hiện đại. Trung Mĩ và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nụng sản và khai thỏc khoỏng sản để xuất khẩu. Nờu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kỡ: cú nền kinh tế phỏt triển với nhiều ngành cụng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nụng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. Chỉ và đọc tờn trờn bản đồ tờn thủ đụ của Hoa Kỡ; sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dõn cư và hoạt động sản xuất của người dõn Chõu Mĩ.
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới.
	 -Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
 III. Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
	2-Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 c) Dân cư châu Mĩ:
 Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
-Một số HS trả lời 
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: (SGV – trang 141)
 d) Hoạt động kinh tế: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 142).
 đ) Hoa Kì:
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
-GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
-HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
-Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét
-GV kết luận: (SGV - trang 142)
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 
 - Xem bài Chõu Đại Dương và Chõu Nam Cực.
+Đứng thứ 3 trên thế giới.
+Từ các châu lục đến sinh sống.
+Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miềm đông.
-HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
 Thứ sỏu ngày 11 thỏng 3 năm 2011.
TOAÙN:
OÂN TAÄP PHAÂN SOÁ 
I. Muùc tieõu: Biết xỏc định phõn số bằng trực giỏc, biết rỳt gọn, quy đồng mẫu số, so sỏnh cỏc phõn số khụng cựng mẫu số. BT cần làm 1, 2, 3a-b, 4. 
II. Chuaồn bũ: Vụỷ baứi taọp.
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA G
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – cho ủieồm.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
	OÂn taọp phaõn soỏ.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
 Baứi 1:
Giaựo vieõn choỏt.
Yeõu caàu hoùc sinh neõu phaõn soỏ daỏu gaùch ngang coứn bieồu thũ pheựp tớnh gỡ?
Khi naứo vieỏt ra hoón soỏ.
 Baứi 2:
Yeõu caàu hoùc sinh neõu laùi caựch ruựt goùn.
Chia caỷ tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cho cuứng 1 soỏ lụựn hụn 1.
	Baứi 3:
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch quy ủoàng maóu soỏ 2 phaõn soỏ?
	Baứi 4:
Giaựo vieõn choỏt.
Yeõu caàu hoùc sinh neõu phaõn soỏ lụựn hụn 1 hoaởc beự hụn hay baống 1.
So saựnh 2 phaõn soỏ cuứng tửỷ soỏ.
So saựnh 2 phaõn soỏ khaực maóu soỏ.
v Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Giaựo vieõn daùng tỡm phaõn soỏ beự hụn 1/3 vaứ lụn hụn 1/3.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Veà nhaứ laứm baứi 2, 3, 4/ 60.
Chuaồn bũ: OÂn taọp phaõn soỏ (tt).
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Xem bài ụn tập tt.
Haựt 
Laàn lửụùt sửỷa baứi 3 – 4.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp.
Hoùc sinh ủoùc ủeà yeõu caàu.
Laứm baứi.
Sửỷa baứi.
Laàn lửụùt traỷ lụứi choỏt baứi 1.
Khi phaõn soỏ toỏi giaỷn maứ tửỷ soỏ lụựn hụn maóu soỏ.
Hoùc sinh yeõu caàu.
Hoùc sinh laứm baứi.
Sửỷa baứi.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
Laứm baứi.
Sửỷa baứi – ủoồi taọp.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
Laứm baứi.
Sửỷa baứi a.
* Coự theồ hoùc sinh ruựt goùn phaõn soỏ ủeồ ủửụùc phaõn soỏ ủoàng maóu.
Thi ủua laứm baứi 5/ 61 SGK.
- Thực hành cỏc BT cũn lại và cỏc BT vừa thực hành.
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CễN TRÙNG
I. Yờu cầu: Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của cụn trựng.
II. Chuẩn bị: Hỡnh vẽ trong SGK trang 114 , 115 / SGK
III. Cỏc hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
+ Em hóy kể tờn một số động vật đẻ trứng?
+ Em hóy kể tờn một số động vật đẻ con?
-GV nhận xột, đỏnh giỏ
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lỏ cải?
+ Hóy chỉ đõu là trứng, sõu, nhộng, bướm
+ Ở giai đoạn nào bướm cải gõy thiệt hại nhất cho hoa màu?
+ Nụng dõn cú thể làm gỡ để giảm thiệt hại do cụn trựng gõy ra đối với cõy cối, hoa màu?
- GV treo tranh, chốt lại cỏc ý: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lỏ rau cải (hỡnh 1). Trứng nở thành sõu. Hỡnh 2a, b, c, d cho thấy sõu càng lớn càng ăn nhiều lỏ rau và gõy thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cụn trựng gõy ra người ỏp dụng cỏc biện phỏp: bắt sõu, phun thuốc trừ sõu, diệt bướm,
v Hoạt động 2: Quan sỏt, thảo luận.
Yờu cầu HS tiếp tục quan sỏt cỏc hỡnh 6, 7 trang 115 / SGK và nờu sự giống nhau, khỏc nhau trong chu trỡnh sinh sản của giỏn và ruồi và kết luận;
+ Giống nhau: đẻ trứng.
+ Khỏc nhau: Ở ruồi: Trứng nở ra dũi (ấu trựng), dũi hoỏ nhộng, nhộng nở thành ruồi. Ở giỏn: Trứng nở thành giỏn con mà khụng qua cỏc giai đoạn trung gian.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi cỏc cõu hỏi:
Nơi đẻ trứng của ruồi và giỏn? Cỏch tiờu diệt ruồi và giỏn?
4. Củng cố, dặn dũ: Xem bài: Sự sinh sản của Ếch
- Nhận xột tiết học
- 2 HS trỡnh bày
- Lớp nhận xột
HS thảo luận nhúm 4, trỡnh bày cõu hỏi
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp
Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- HS quan sỏt và nhận xột từng tranh
- HS trả lời cõu hỏi 
+ Nơi đẻ trứng: Ruồi đẻ trứng ở những nơi cú phõn, rỏc thải, xỏc chết động vật,.Giỏn thường đẻ trứng ở xú bếp, ngăn kộo, tủ bếp, tủ quần ỏo
+ Cỏch tiờu diệt: Giữ vệ sinh mụi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuụi, phun thuốc diệt ruồi. Giữ vệ sinh mụi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi đổ rỏc, tủ bếp, tủ quần ỏo,phun thuốc diệt giỏn.
- HS vẽ sơ đồ chu trỡnh sinh sản của một loài cụn trựng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 T 27.doc