Giáo án dạy ngày 2 buổi - Tuần 12 Lớp 4A

Giáo án dạy ngày 2 buổi - Tuần 12 Lớp 4A

CHÍNH TẢ NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

I- MỤC TIÊU

* Nghe-viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn.

- Làm đúng BT phương ngữ, (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Bài tập 2a, 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

 

doc 15 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy ngày 2 buổi - Tuần 12 Lớp 4A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAN 12
 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
chính tả người chiến sĩ giàu nghị lực
I- Mục tiêu
* Nghe-viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT phương ngữ, (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
Bài tập 2a, 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT 3.
- Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
b. bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy Ư'ng kể về chuyện gì cảm động?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
* Giúp đỡ HSY: Hiền, Đàm, Thắng
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi và chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
a)- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng/sai.
- GV tuyên dương .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự a)
c. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chữ viết HS.
- Dặn dò.
- HS lên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ư'ng
+ Lê Duy Ư'ng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- Các từ ngữ : Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ư'ng, 30 triễn lãm, 5 giải thưởng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Chữa bài.
Toán ôn tập
I- Mục tiêu
- Cũng cố phép nhân 1 số với 1 tổng, 1 tổng với 1 số.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 3 HS lên bảng chữa BT.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
b. Dạy-học bài mới.
1. Giới thiệu bài .
2. Ôn tập
Bài 1.Tính theo 2 cách.
 125 x (4+2) = ?
125 x (4+2) = . 125 x (4+2) =  
 =.. =.
 =.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài.
Bài 2. Tính nhanh
a, 27 x 5 + 73 x 5 b, 123 x 45 + 123 x 55
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3. HSK
Tính chu vi một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 60 m vàchiều dài ó số đo dài hơn chiều rộng là 20 m.
Gv yêu cầu HS tính . Gọi 1HS khá lên bảng làm.
c. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học. Dặn dò 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
 *KG: Kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- HS và GV sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực
- Đề bài và gợi ý 3 viết sẵc trên bảng
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.bài cũ.
- Gọi 2 Hs tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
- Gọi 1 Hs kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
b. bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực.
- Gọi Hs giới thiệu về câu chuyện mình định kể.
b) Kể trong nhóm.
- HS thực hành kể trong nhóm. 
GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn.
c. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
Nhắc HS luôn ham đọc sách.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 4 Hs tiếp nối nhau đọc từng gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện 
- Lần lượt 3-5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể.
Ví dụ: Tôi xin kể câu chuyện về Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Ngọc Kí.
- 5 - 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
 Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 
 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I- Mục tiêu
- Biết thêm 1 số từ ( cả tục ngữ , từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ yheo chủ điểm đã học ( BT4).
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Bảng phụ viết nội dung BT 3. Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT1 và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ.
- Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi : Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ?
- Gọi HS nhận xét và cho điểm từng HS.
b. Dạy-học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Chí có nghĩa là rất, hết sức
( biểu thị mức độ cao nhất )
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung.
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì ?
Bài 3. Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thỏa luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
c. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.
Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí
- 2 Hs đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ kiên trì.
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ kiên cố.
+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
- 1 Hs đọc thành tiếng.
- 1 Hs làm trên bnảg lớp. Hs dưới lớp làm bút chì vào VBT.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 Hs ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của hai câu tục ngữ.
- Lắng nghe.
TOÁN LUYN TẬP
I / Mục tiờu :
Vận dụng được tớnh chất giao hoỏn , kết hợp của phộp nhõn , nhõn một số với một tổng( hiệu) trong thực hành tớnh , tớnh nhanh.
II / Đồ dựng dạy học : 
 Bảng phụ, vở bài tập, bảng con.
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lờn chữa bài về nhà
-GV nhận xột
 Bài mới:
HDHS Luyện tập
Hoạt động 1 : Bài 1 ( dũng2):
-Y/c hs tự làm bài
Hoạt động 2 : Bài 2 cỏc bài cũn lại-Bài tập yờu cầu làm gỡ?
GV viết bài: 
Hướng dẫn cỏch làm
Hoạt động 3: )Bài 3
-Gọi HS đọc đề
-HS tự làm bài
- Gọi hs chữa bài 
GV nhận xột ghi điểm 
Củng cố, dặn dũ:
Nhận xột tiết học .
-Dặn hs về nhà làm cỏc bài tập cũn lại, CBB: Nhõn với số cú 2 chữ số. 
2 HS chữa bài
Tớnh bằng cỏch thuận tiện
12 x 156 – 12 x 56
HS nhắc lại đề
1 HS lờn bảng làm cả lớp làm vở
-Tớnh giỏ trị biểu thức
-HS ỏp dụng tớnh chất nhõn một số với một tổng ( hoặc hiệu) để tớnh
HS làm vào vở 
HS chữa bài 
Thứ sau ngày 12 tháng 11 năm 2010 
tập làm văn kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện( mục I, BT1; BT2, mục III)
- Bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc bài gián tiếp Hai bàn tay.
- Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện bàn chân kì diệu.
b. Dạy-học bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1, 2.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết.
- Gọi HS phát biểu.
- Hỏi: bạn nào có ý kiến khác ?
Bài 3.
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu. Gv treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh.
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận:
+ Cách viết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng.
+ Cách kết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mởi rộng.
- Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng?
 3. Ghi nhớ.
- Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
 4. Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi Hs phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
Bài 2.Gọi HSđọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs phát biểu.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3. Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài các nhân.
- Gọi HS đọc bài. Gv sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. Cho điểm những HS viết tốt.
a. Củng cố , dặn dò.
+ Có những cách kết bài nào ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 4tb HS thực hiện yêu cầu.
- 2 Hs tiếp nối nhau đọc truyện.
+ HS 1: Vào đời vua ... đến chơi diều.
+ HS2: Sau vì nhà nghèo ... dến nước Nam ta.
HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện.
- Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước Việt nam ta.
- Đọc thầm lại đoạn kết.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hs trả lời.
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí nghị lực và ông đã thnàh đạt.
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống cho muôn đời sau.
- 1 Hs đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Hs lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu.
- 2 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 5 Hs tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- 1 Hs đọc. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài.
- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào.
- 1 Hs đọc.
- Viết vào vở BT.
- 5-7 HS đọc kết bài.
Toán nhân với số có hai chữ số
I- Mục tiêu :
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. 
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa BT.
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm.
b. Dạy-học bài mới.	
 1. Giới thiệu bài
 2. Phép nhân 36 x 23
a) Đi tìm kết quả.
- GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng t/c 1 số nhân với 1 tổng để tính.
b) Hướng dẫn đặt tính và tính.
- GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết 23 xuông dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính nhân:
- GV giới thiệu:
* 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
* 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
- GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
 3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1.( a b, c)
- BT yêu cầu ta làm gì ?
- GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp.
c. Củng cố , dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS học bài và làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS tính :
36 x 23 = 36x ( 20+3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720+108 = 828
- HS đặt tính lại theo hướng dẫn
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- HS nêu như SGK.
- HS làm bài vào VBT. Đổi chéo để tự kiểm tra.
luyện từ và câu tính từ ( Tiếp theo )
I- Mục tiêu
- Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được ( BT2, BT3, mục III)
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở BT1,2.
- Bảng phụ viết BT1 phần Luyện tập.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Gọi 3 HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ và nói ý nghĩa của từng câu.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
b. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV chốt ý.
3. Ghi nhớ.
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các cách thể hiện.
4. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.
- Gọi Hs dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận các từ đúng.
C. CũNG Cố – DặN Dò.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 Hs đứng tại chỗ trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 Hs ngồi cùng bàn trên dưới trao đổi thảo luận để tìm câu trả lời.
- 1 Hs đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 Hs đọc thành tiếng.
- HS trao đổi, tìm từ và ghi các từ tìm được vào phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được.
-Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có
TOáN luyện tập 
I- Mục tiêu: 
- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các BT hướng dãn luyện tập thêm ở tiết trước. Kiểm tra vở BT của 1 số HS.
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
B . bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình.
- GV ghi điểm.
Bài 2.( cột 1, 2 )
- GV kẻ bảng số như BT lên bảng. 
Yêu cầu HS nêu .
 - GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3. GV 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, ghi điểm.
c. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- HS nêu cách tính.
- HS làm bài.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Tập làm văn:
 Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
Đề bài : Kể lại câu chuyện " Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca" bằng lời của cậu bé An- đrây- ca.
I) Mục tiêu :
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ( khoảng 12 câu).
II) Đồ dùng:
- Giấy bút làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện.
III) Các HĐ day - học:
- GV chép đề lên bảng
- Gv treo bảng phụ dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài. trình bầy bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài.
- Quan sát uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài
- Thu bài.
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng( hoặc hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ:
? Khi nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
? Khi nhân 1 hiệu với mọt số ta làm thế nào?
2.Bài mới : 
* Ôn bài cũ:
? Nêu t/c giao hoán của phép nhân? Nêu CTTQ?
? Nêu t/c kết hợp của phép nhân? Nêu CTTQ?
? Khi nhân 1 số với 1 tổng( 1 hiệu) ta làm thế nào?
3. Thực hành :
Bài1(T68) : Tính
- Cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc hiệu
Bài 2(T68) : Tính
a. Tính bằng cách thuận tiện nhất
b. Tính ( theo mẫu)
- Nhân 1 số với 1 tổng ( hoặc hiệu)
Bài 4(T68) : Giải toán
- Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
- HS nêu
- HS nêu
- a x b = b x a 
- ( a x b) x c = a x( b x c)
- a x( b+ c) = a x b + a x c
- a x( b - c ) = a x b - a x c
- Làm bài cá nhân
a. 135 x ( 20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3
 = 2700 + 405
 = 3105
 427 x (10+8) = 427 x 10 + 427 x 8 
 = 4270 + 3 416 
 = 7686
b. 642 x ( 30 - 6) = 642 x 30 - 642 x 6
 = 19260 - 3852
 = 15408
287 x( 40- 8) = 287 x 4 - 287 x 8 
 = 11 480 - 2 296
 = 9 184
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng
a. 134 x 4 x 5 = 134 x(4 x 5) = 134 x 20 = 2680
 5 x 36 x 2 = 36 x(5 x 2)= 36 x 10 = 360
 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x ( 2 x5)
 = 42 x 7 x 10 
 = 42 x( 7 x 10) 
 = 42 x 70
 = 2940
b. tính theo mẫu
137 x3 + 137 x 97 = 137 x ( 3 + 97)
 = 137 x 100= 13700
94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88)
 = 94 x 100 = 9400
428 x12 - 428 x2 = 428 x ( 12- 2) 
 = 428 x 10 = 4280
537 x 39 - 537 x 19 = 537 x ( 39 -19)
 = 537 x 20 = 10740
- Đọc đề, phân tích và làm bài
 Bài giải:
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 180 : 2 = 90 ( m)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (180 + 90) x 2= 540 ( m)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 180 x 90 = 16200 ( m2)
 Đáp số: 540m 
 16200m2
4. Củng cố, dặn dò :
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 12 lop A.doc