Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 3 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 3 năm 2013

TUẦN 3

 Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013

TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .Cách đọc phù hợp với diễn biến của bức thư nhằm chia sẻ tình cảm , cảm thông với nỗi bất hạnh của bạn .

2. Hiểu từ ngữ trong bài:

 Hiểu ý nghĩa bức thư : Nỗi thông cảm cùng bạn khi gặp bất hạnh . Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức t

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:- Tranh minh họa trong SGK; Bảng phụ

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
1. Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .Cách đọc phù hợp với diễn biến của bức thư nhằm chia sẻ tình cảm , cảm thông với nỗi bất hạnh của bạn .
2. Hiểu từ ngữ trong bài:
 Hiểu ý nghĩa bức thư : Nỗi thông cảm cùng bạn khi gặp bất hạnh . Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức t
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:- Tranh minh họa trong SGK;	Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Truyện cổ nước mình” . Nêu nội dung.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc:
- Gọi HS đọc từng đoạn
-Theo dõi ,phát hiện lỗi sai hd hs đọc đúng.
- GV giải nghĩa từ ngữ . 
– GV y/c HS đọc theo cặp
- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư thăm bạn Hồng để làm gì ?
- Tìm những câu cho thấy Bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
phần kết thúc rồi nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc thư .
3. Hoạt động 3: Luyện đọc:
- GV theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
- Nhận xét, đánh giá giờ họ
- HS đọc và nêu nội dung , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 4 HS đọc 4 đoạn
- 4 HS đọc lần 2
- HS giải nghĩa từ
-Đọc bài theo yc của gv.
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 ( 6 dòng đầu ) và nêu: Không . Bạn Lương chỉ biết bạn Hồng qua báo .
- Để chia buồn cùng bạn Hồng .
- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS trao đổi theo cặp và nêu .
- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS trao đổi theo cặp và nêu .
- HS trao đổi theo cặp và nêu .
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào người nhận thư . Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ , hứa hẹn , kí tên , ghi họ tên người viết .
- HS nêu giọng đọc .
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
*******************************
TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp )
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
 - Biết đọc , viết số có đến lớp triệu 
- Củng cố thêm về hàng , lớp và sử dụng bảng thống kê số liệu .
 - Đảm bảo chính xác khoa học , lô gic , chính xác .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ: Gọi hs nêu lớp triệu gồm những hàng nào , lớp nào ?
- T. đọc : 132.646.074 ; 376.405.312
B. Bài mới:-Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Đọc và viết số :
- T. nêu : 342.157.413 và y/c học sinh điền các chữ số vào các hàng , lớp .
- T. yêu cầu học sinh đọc số .
- Khi ta đọc số ta cần tách ra từng lớp và đọc từ trái qua phải khi kết thúc mỗi lớp ta phải đọc thêm tên lớp . 
- T. gọi hs tìm ví dụ rồi đọc trước lớp . 2. Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1 . T. nêu y/c bài tập .
-T. củng cố cách viết số có đến chín chữ số .
 Bài 2 . T. nêu y/c bài tập . 
- T. củng cố cách đọc số có đến chín chữ số .
Bài 3 . Hướng dẫn như bài tập 1 .
- T. củng cố cách đọc , viết các số có đến chín chữ số . 
Bài 4.T. cho hs quan sát bảng thống kê và y/c học sinh trả lời . 
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
-HS nêu , lớp nhận xét .
- HS viết số .
Theo dõi, mở SGK
- HS điền các chữ số vào các hàng trong bảng phụ .
- Ba trăm bốn hai triệu , một trăm năm bảy nghìn , bốn trăm mười ba .
- HS theo dõi . 
- HS nêu lại cách đọc .
- Hs làm độc lập vào vở .
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm độc lập.
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS làm bài rồi chữa bài
- HS quan sát và nêu , lớp theo dõi nhận xét .
*************************************
CHÍNH TẢ: ( Nghe viết ) : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
 - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ : “Cháu nghe câu chuyện của bà ”
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: GV đọc : xuất sắc , sắp xếp 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: HD nghe viết chính tả - GV đọc đoạn viết chính tả .
- GV y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài .
 - GV đọc bài cho HS viết .
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi .
- GV chấm khoảng 10 bài , nhận xét .
2. Hoạt động 2: Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2,3SGK:
- GV ở bài tập 2 khi chữa bài gv treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn y/c mỗi nhóm cử một người thi .
- GV củng cố cách viết từ có thanh hỏi , thanh ngã .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nxét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà 
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi .
- HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả .
- HS luyện viết từ khó .
- HS gấp SGK và nghe GV đọc cho viết bài .
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS các nhóm cử người lên bảng thi .
HS thực hiện theo nội dung bài học
***************************************
®¹o ®øc: vît khã trong häc tËp (tiÕt 2)
I. Môc tiªu:	Gióp häc sinh
1. NhËn thøc ®îc:
- Mçi ngêi ®Òu cã thÓ gÆp khã kh¨n trong cuéc sèng vµ trong häc tËp .
- CÇn ph¶i cã quyÕt t©m vµ c¸ch kh¾c phôc khã kh¨n trong häc tËp .
2. biÕt kh¾c phôc khã kh¨n trong häc tËp.:
3.Giaã dôc 
BiÕt ®ång t×nh, ñng hé nh÷ng nh÷ng ngêi biÕt kh¾c phôc khã kh¨n trong häc tËp, biÕt chia sÎ víi nh÷ng ngêi cã hoµn c¶nh khã kh¨n ..
II. ChuÈn bÞ ®å dïng: - SGK ®¹o ®øc 4
- C¸c mÈu chuyÖn, tÊm g¬ng vÒ sù trung thùc trong häc tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. Bµi cò: T¹i sao cÇn ph¶i trung thùc trong häc tËp ? Liªn hÖ b¶n th©n .
B. Bµi míi:
* Giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi
1. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm :
- Y/C HS thùc hiÖn bµi tËp 2 sgk .
- T. theo dâi nhËn xÐt bæ sung .
- GV tãm t¾t thµnh c¸c c¸ch gi¶i quyÕt chÝnh vµ khen nh÷ng b¹n biÕt vît khã trong häc tËp .
2. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm ®«i : (bµi tËp 3 )
- Gv yªu cÇu häc sinh ®äc néi dung yªu cÇu bµi tËp . 
KL néi dung khen nh÷ng hs ®· biÕt c¸ch vît khã 
 3. Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¸ nh©n ( bµi tËp 4 ) :- Gäi HS nªu y/c bµi tËp .
- GV tãm t¾t ý kiÕn hs lªn b¶ng .
- GV kÕt luËn , khuyÕn khÝch hs thùc hiÖn nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc khã kh¨n ®· nªu ®Î häc tËp cho tèt .
 C. Cñng cè, dÆn dß:
- GV. hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc .
HS nªu vµ liªn hÖ thùc tÕ b¶n th©n ; líp theo dâi vµ nhËn xÐt .
Theo dâi, më SGK
- HS th¶o luËn theo nhãm .
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn . Líp theo dâi nhËn xÐt .
- HS liÖt kª c¸c c¸ch gi¶i quyÕt theo ý kiÕn cña m×nh . 
- HS däc y/c bµi tËp ..TLnhãm ®«i .
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy tríc líp .
- HS theo dâi söa ch÷a .
- HS ®äc néi dung bµi tËp .
- Vµi häc sinh tr×nh bµy nh÷ng khã kh¨n trong häc tËp vµ nh÷ng biÖn ph¸p cÇn kh¾c phôc .
- Mét sè hs cam kÕt thùc hiÖn kh¾c phôc khã kh¨n ®Î v¬n lªn trong häc tËp .
 - HS theo dâi .
- HS chuÈn bÞ bµi sau .	
**********************************
Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2013
TOÁN:	 LUYỆN TẬP (trang 16)
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
-Củng cố cách đọc , viết các số đến lớp triệu .
-Nhận biết được giá trị của các số trong mỗi hàng .
- Đảm bảo chính xác khoa học logic .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: -GV đọc : 137.451.216 ; 404.007.631
 củng cố cách viết các số có chín chữ số .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Ôn tập các hàng , lớp 
- GV đọc cho hs ghi các số có sáu chữ số
- GV chỉ các số y/c hs nêu tên các hàng của từng số.
2. Hoạt động 2: Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3, 4 sgk :
- GV củng cố:cách đọc , viết các số có đến chín chữ số , lưu ý những số có các chữ số không ở các hàng .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .
HS viết bảng , lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
HS theo dõi và ghi : 850372 ; 820003 ; 674301 ; 400001 ; 
- HS nêu tên các hàng trong từng số , lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS theo dõi và nêu .
HS thực hiện theo nội dung bài học
****************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN , TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
-Phân biệt được từ đơn, từ phức và bước đầu làm quen với từ điển.
-Làm phong phú vốn từ ngữ học sinh, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà hs , gọi một hs nêu thế ghi nhớ về dấu hai chấm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Nhận xét :
- GV y/c hs đọc bài tập 1 .
- Tiếng dùng để làm gì ? 
- Từ dùng để làm gì ?
2. Hoạt động 2: Ghi nhớ :
- Hướng dẫn hs nêu ghi nhớ .
Hoạt động 3: Thực hành :
Bài 1 . T. nêu y/c bài tập .
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung .
Bài 2 .
- GV hướng dẫn hs tra từ điển .
Bài 3 .
- GV y/c HS lần lượt đứng lên đặt câu 
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc nội dung bài tập 1 .
- HS làm bài theo cặp .
- Đại diện cặp trình bày .
- Tiếng dùng để cấu tạo từ . Có thể dùng tiếng đẻ tạo nên 1 từ đơn , có thể dùng tiếng để tạo nên từ phức . 
- Từ dùng để biểu thị sự vật , hoạt động , đặc điểm hoặc tạo câu .
- HS nêu như sgk .
- HS lấy ví dụ .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài .
Từ đơn : rất vừa , lại
Từ phức : công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang .
- HS đọc y/c bài tập .
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- HS chữa bài cá nhân .
- HS theo dõi .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
 ***************************
THỂ DỤC: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU, VÒNG PHẢI
I.Môc tiªu:
- Bíc dÇu biÕt c¸ch ®i ®Òu, ®øng l¹i vµ quay sau. 
- BiÕt c¸ch ch¬I vµ ...  , 7 , 8, 9 .
- Vài hs nêu lại .
- HS làm độc lập .
- HS nêu các số và cho biết gí trị của các hàng .
- HS làm độc lập .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
************************************
TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
- Nắm chắc hơn so với lớp ba: Mục đích của việc viết thư , nội dung viết thư , kết cấu thông thường của một bức thư.
- Vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi , trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: 
- Vở bài tập tiếng Việt
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.
.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước . GV nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Nhận xét :
- Gọi HS đọc lại bài “ Thư thăm bạn ” 
- Bạn Lương viết thư cho bạn nhằm mục đích gì ?
- Người ta viết thư để làm gì ? 
- Bức thư thường mở đầu , kết thúc như thế nào? 
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ :
- GV hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ như sgk.
3. Hoạt động 3: Luyện tập :
- GV y/c học sinh đọc đề .
- Đề bài y/c viết thư cho ai ?
GV nếu em không có bạn ở trường khác thì em có thể tưởng tượng ra một bạn để viết .
- Đề bài xác định mục đích của việc viết thư là gì ?
- Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
- Cần kể cho bạn ghe những gì ?
- GV theo dõi cho hs viết thư 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét biểu dương hs.
- Về học bài , chuẩn bị bài sau.
HS nêu ; lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc .
- Để chia buồn cùng Hồng về gia đình vừa bị một trận lụt gây nên .
- Để thăm hỏi , trao đổi thông tin , bày tỏ ý kiến .
- Đầu thư thường ghi địa điểm , thời gian viết thư / lời thư gửi .Cuối thư ghi lời chúc hứa hẹn / chữ kí.
 HS nêu ghi nhớ như sgk.
- HS nêu lại.
- Một hs đọc lại đề bài , lớp đọc thầm và xác định y/c đề bài.
- Viết thư cho một bạn ở trường khác.
- HS theo dõi.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe về tình hình trường, lớp hiện nay.
- Xưng hô gần gũi, thân mật.
- Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , cô giáo , thầy giáo , bạn bè ...
- HS thực hành viết thư .
- Vài HS đọc lại bài viết của mình, lớp theo dõi, nhận xét.
********************************
ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
- Biết được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
- Dựa vào bảng số liệu , tranh ảnh để tìm ra kiến thức .
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người Hoàng Liên Sơn . Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở đây .
* GDBVMT:
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
Một số loại bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh của vùng núi này. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Bài cũ: nêu tên các dãy núi chính ở vùng núi phía bắc ? Trong đó đồ sộ nhất là dãy núi nào ? 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn – nơi cư chú của một số dân tộc ít người :
- So với đồng bằng dân cư ở nơi đây như thế nào ?
- Kể tên một số dân tộc sống ở đây .
- Hãy xếp các dân tộc đó theo địa bàn dân cư từ thấp đến cao . 
- Người dân nơi đây thường đi lại bằng gì ? 
- GV kết luận và chốt lại nội dung hoạt động .
2. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn :
- Bản làng nằm ở đâu ?
- Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà ?
- Vì sao họ sống trên nhà sàn ?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
- Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với trước 
3. Hoạt động 3: Chợ phiên , lễ hội , trang phục :
- Nêu những hoạt động của chợ phiên ?
- Kể tên một số những hàng hoá bán ở nơi đây ? Tại sao chợ phiên bán nhiều hàng hoá này ?
- Kể tên một số lễ hội ở đây ? 
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa nào ? Những hạot động thường diễn ra trong lễ hội ?
- Quan sát tranh sgk cho biết trang phục của đồng bào nơi đây như thế nào 
Liên hệ GD:
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Dân cư thưa thớt .
- Dao , Thái , Hmông , 
- Thái , Dao , Hmông .
- Người dân ở đây thường đi lại bằng ngựa , đi bộ .
- ở sườn núi , thung lũng .
- Bản làng có ít nhà hơn làng ở đồng bằng .
- Tránh thú dữ và ẩm thấp .
- Tre nứa, gỗ , lá 
- Hiện nay nhà sàn có thể được xây gạch , lợp ngói , tấm lợp
- Mua bán , vui chơi , giao lưu .
- Hàng thổ cẩm , măng mộc nhĩ , 
Vì hàng hoá này đều là những thứ có thể lấy trên rừng .
- HS kể theo cặp .
- Thường được tổ chức vào mùa xuân - và sau mỗi vụ thu hoạch .
- Trang phục của họ rất cầu kì và sặc sỡ.
Mü thuËt : VÏ tranh: §Ò tµi c¸c con vËt quen thuéc
I. Môc tiªu
- NhËn biÕt h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm vµ c¶m nhËn ®ưîc vÎ ®Ñp cña mét sè con vËt quen thuéc.
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ưîc tranh vÒ con vËt, vÏ mµu theo ý thÝch.
- Häc sinh yªu mÕn c¸c con vËt vµ cã ý thøc ch¨m sãc vËt nu«i.
II. ChuÈn bÞ
- Tranh ¶nh mét sè con vËt.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1. Giíi thiÖu bµi
2. Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ò tµi
- Treo tranh 1 sè con vËt, nªu c©u hái. 
+ Tªn con vËt? H×nh d¸ng mµu s¾c con vËt? §Æc ®iÓm næi bËt cña con vËt? C¸c bé phËn chÝnh cña con vËt?
+ Gäi hs t×m thªm nh÷ng con vËt kh¸c.
- Gi¶i thÝch ®Æc ®iÓm cña tõng con vËt.
3. Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ con vËt
- Cho hs xem bµi vÏ cña häc sinh líp trưíc.
- Gi¸o viªn gîi ý c¸ch vÏ con vËt:
+ VÏ ph¸c h×nh d¸ng chung cña con vËt.
+ VÏ c¸c bé phËn, c¸c chi tiÕt cho râ ®Æc ®iÓm.
+ Söa ch÷a hoµn chØnh h×nh vÏ vµ vÏ mµu cho ®Ñp.
 Lu ý: §Ó bøc tranh ®Ñp vµ sinh ®éng cã thÓ vÏ thªm nh÷ng h×nh ¶nh kh¸c.
4. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- Häc sinh nh×n mÉu chung hoÆc mÉu riªng ®Ó vÏ.
- Gi¸o viªn nh¾c nhë c¸c em
- QS, bæ sung nh¾c nhë nh÷ng em cßn lóng tóng.
5. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- GC cïng hs chän mét sè bµi cã u ®iÓm, nhưîc ®iÓm râ nÐt ®Ó nhËn xÐt:
+ C¸ch chän con vËt, c¸ch s¾p xÕp h×nh .
+ H×nh d¸ng con vËt, h×nh ¶nh phô.
 + C¸ch vÏ mµu.
GV khen ngîi, ®éng viªn nh÷ng vÏ tèt.
- DÆn dß: Su tÇm ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc.
- Häc sinh quan s¸t.
- Con mÌo, gµ trèng, con tr©u, con vÞt, con ngan, con ngçng...
- Häc sinh tr¶ lêi.
- Häc sinh xem bµi cña b¹n.
 SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 4
- Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 3
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường
5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 4
ĐẠO ĐỨC:
	VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
1. Nhận thức được: - Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập
- Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập .
2. biết khắc phục khó khăn trong học tập
 3. Biết đồng tình, ủng hộ những những người biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn ..
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
 - SGK đạo đức 4
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự vượt khó trong học tập
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Thầy
A. Bài cũ: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu truyện :
- GV kể truyện “ Một học sinh nghèo vượt khó trong học tập ” .
- - GV y/c học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi sgk .
- Theo dõi giúp đỡ hs.
KL nội dung hs vừa báo cáo.Nhăc hslàm theo bạn trong chuyện.
2. Hoạt động 2: Rút ra bài học : 
- GV yêu cầu học sinh TL câu hỏi 3 sgk . GV hướng dẫn hs rút ra bài học
3. Hoạt động 3: Luyện tập
GV y/c hs nêu các cách chọn đúng
GV kết luận a,b,d là các cách giải quyết
-.đúng
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
-chuẩn bị bài sau
HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi gv kể truyện .2hs kể lại câu chuyệh
- - HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sgk . 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
HS thảo luận theo nhóm rồi trinh bày câu hỏi thảo luận .
- HS rút ra bài họcvà đọc gi nhớ sgk
-2HS đọc yêu cầu BT
-. HS làm độc lập
-. HS chữa bài , lớp th eo dõi nhận xét
- HS nêu lại
.Thực hiện theo hướng dẫn của gv
KHOA HỌC
 VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh
- Nêu vai trò của các thức ăn chứa nhiều vitamin A , chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Hình 14 , 15 SGK .
- Một số loại thức ăn có chứa chất vitamin , chất xơ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài cũ:GV kể tên những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo .
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Các thức ăn chứa nhiều vitamin , chất khoáng , chất xơ :
- GV y/c học sinh quan sát hình vẽ sgk và kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin ?
- Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ .
- GV kết luận theo nội dung hoạt động .
2. Hoạt động 2: Vai trò của vitamin và chất khoáng :
- GV y/c học sinh kể tên một số vitamin mà em biết ? 
- Nêu vai trò của vitamin đối với cơ thể ? 
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết ?
- Nêu vai trò của chát khoáng .
- Tại sao hàng ngày ta cần ăn nhiều thức ăn chứa chất xơ ?
- Hàng ngày ta cần khoảng bao nhiêu lít nước uống ? Tại sao cần phải uống đủ nước ? 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách phân loại thức ăn , vai trò của chất bột đường ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS kể cho nhau nghe về thức ăn chúa nhiều vitamin : cà rốt rau , hoa quả 
- HS nêu lớp theo dõi .
- HS nêu theo cặp , đại diện cặp nêu .
- HS phân loại theo nhóm .
- HS đọc mục bạn cần biết .
- A , B , C , D , E , K 
- Vitamin không tham gia trực tiếp vào cấu tạo cơ thể như chất đạm hay cung cấp năng lượng như chất đường bột nhưng nếu thiếu vitamin con người sẽ sinh ra nhiều bệnh 
- sắt , can si , cali, .
- Nếu thiếu sẽ mắc các bệnh
- Giúp cơ thể dễ tiêu hoá .
- Hàng ngày con người khoẻ mạnh cần khoảng 2 -> 3 lít nước . Nó giúp cơ thể thải ra các chất cặn bả và chất độc .
- Vài HS nêu
Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 3.doc