Tiết 2 Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khoẻ của 4 cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài nămg, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh
em Cẩu Khây. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài ở nhà
III.Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2
b. các hoạt động
Tuần 19 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tiết 2 Tập đọc Bốn anh tài I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của 4 cậu bé. - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài nămg, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk - HS: Đọc bài ở nhà III.Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2 b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Luyện đọc đúng 1 HS đọc toàn bài - HS dọc nối tiếp 5 đoạn của bài : 2 lượt - HS đọc các từ khó và đọc chú giải - HD HS đọc : Giọng đọc : Giọng kể chậm dãi đoạn 2, 3 nhanh hơn, phân biệt giọng đọc của từng nhân vật - Cho HS luyện đọc nhóm – Các nhóm đọc trước lớp - GV đọc mẫu 2) Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : (2 Đoạn đầu) +Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt? - Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 . . Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác. +Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót * Đoạn còn lại - HS đọc thầm đoạn còn lại + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? - Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng . + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng . - HS đọc lướt toàn truyện . Nêu ý nghĩa của truyện? + Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây. 3) Luyện đọc diễn cảm - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài - Thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - GV + HS nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học - VN kể lại câu truyện cho người thân . 1 HS đọc 5 HS đọc nối tiếp toàn bài HS đọc Trả lời Trả lời Đọc đoạn còn lại Trả lời Trả lời Trả lời Thi đọc diễn cảm Tiết 3 Toán Ki-lô-mét vuông I. Mục tiêu - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ki-lô-mét vuông - Giới thiệu đơn vị đo ki-lô-mét vuông : Dùng để đo diện tích của vùng đất lớn : thành phố, khu rừng - Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km - Ki-lô-mét vuông viết tắt : km2 1 km2 = 1 000 000 m2 - Gọi HS đọc các số đo diện tích : 102 km2 423 000 km2 109 050 km2 2) Luyện tập Bài 1 : HS đọc đề bài Làm miệng – HS nối tiếp nhau đọc các số đo diện tích Bài 2 : HS đọc đề bài – Làm bài vào vở Chữa bài : HS lên bảng chữa bài KQ : 1 km 2 100dm2 5 000 000 m2 ... Bài 3 : YC HS đọc đề bài HS tự làm bài Chữa bài : HS đọc chữa KQ : Diện tích ... 2 x3 = 6 km2 Bài 4 : HS thảo luận nhóm rồi trả lời KQ : 40 m2 330 991 km2 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Đọc đơn vị đo Đọc các đon vị đo diện tích Đọc đề bài Làm bài Làm bài Chữa bài Làm bài Thảo luận nhóm Tiết 4 Kĩ thuật Lợi ích của việc trồng rau hoa I. Mục tiêu - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1) Lợi ích của việc trồng rau, hoa - HS quan sát tranh H1 - Đọc Sgk trả lời câu hỏi + Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? Rau được dùn làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày, rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết ch con người, rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi, ... + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sứ dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em? + Rau còn được sử dụnh để làm gì? * KL : ích lợi của việc trồng rau - HS QS H2 - Đọc Sgk - Đặt các câu hỏi tuơng tự như trên * KL : ích lợi của của việc trồng rau, hoa 2) Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả - HS đọc Sgk Cho HS thảo luận nhóm + Điều kiện để phát triển nghề trồng rau hoa ở nước ta - Các nhóm trả lời * KL : Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người cacngf nhiều. Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học QS tranh, đọc Sgk Trả lời Trả lời QS tranh, đọc Sgk Trả lời CH Đọc Sgk Thảo luận nhóm Trả lời Chiều Tiết 1 Đạo đức Kính trọng, biết ơn người lao động I. Mục tiêu - Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Tìm hiểu truyện - 1 HS đọc truyện : Buổi học đầu tiên - HS thảo luận trả lời 2 CH Sgk - Các nhóm trả lời * KL : Cần phải kính trọng mọi người lao động, ... 2) Luyện tập Bài 1 : HS đọc đề bài HS thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo KQ thảo luận và trao đổi với nhau về câu trả lời KL : Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, ... đều là những người lao động. Những người ăn xin ... không phải là người lao động ... có hại cho xã hội Bài 3 : HS đọc đề bài Làm việc cá nhân : HS đọc đề bài – Trả lời Các việc làm : a, c, d, e, g, h là KT Các việc làm : b, h là thiếu KT 3. Củng cố – Dăn dò Nhận xét giờ học Giáo dục HS kính trọng và biết ơn người lao động bằng cac việc làm khác nhau Đọc truyện Thảo luận nhóm Trả lời Đọc đề bài Thảo luận nhóm Trả lời Đọc đề bài Trả lời Tiết 2 Âm nhạc Học hát bài : Chúc mừng (Nhạc Nga – Lời Việt : Hoàng Lân) I.Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. - HS biết bài Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. II. Đồ dùng : - Thanh phách . Đĩa Âm nhạc 4 và đài. - HS : SGK âm nhạc 4. III. Lên lớp 1, kiểm tra bài cũ : 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV 1.Phần mở đầu : - GV giới thiệu về nước Nga, về bài hát Chúc mừng. -Cho HS khởi động trước khi hát 2. Phần hoạt động : a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Chúc mừng * HĐ1:Dạy hát từng câu - GVmở đĩa cho học sinh nghe. - HD học sinh đọc lời ca. - DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích -GV uốn nắn sửa sai cho HS * HĐ2: Luyện tập . -GV hướng dẫn HS luyện tập. - GV chỉ cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. * HĐ 3: GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 b.Nội dung 2:Một số hình thức trình bày bài hát - GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ : Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. 3. Phần kết thúc : - GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. - NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát Hoạt động của hS -Thực hành: Hát theo kí hiệu tay GV - HS nghe bài hát Chúc mừng. - Học sinh đọc lời ca. - HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài - HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. + HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. + HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 . - HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng ,uyển chuyển cho đến hết bài - Cả lớp thực hành mỗi hình thức một lần. Tiết 3 Hướng dẫn học Tiếng Việt I. Mục tiêu Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài : Bốn anh tài Hiểu nội dung của bài II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ nhận xét tiết tập đọc buổi sáng 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HD HS luyện đọc bài “Bốn anh tài ” - GV đọc mẫu 1, 2 HS khá đọc toàn bài HS nhận xét Nhắc lại giọng đọc của bài, từ ngữ nhấn giọng Cho HS luyện đọc theo nhóm Các nhóm luyện đọc trước lớp Lưu ý : Các HS yếu đọc theo câu Tổ chức thi đọc phân vai HS thi đọc diễn cảm Nêu ý nghĩa của bài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây 3, Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Lắng nghe HS đọc toàn bài Trả lời Luyện đọc theo nhóm Các nhóm đọc trước lớp Thi đọc diễn cảm Nêu ý nghĩa Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Sáng Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Chuyển đổi đượcc các đơn vị đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học - HS làm bài - Gọi 2 HS lên bảng - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi KQ : 53 cm2 1329 cm2 846 dm2 3 m2 ... Bài 2. Gọi HS đọc đề bài HS thảo luận nhóm Các nhóm trả lời – GV ghi bảng KQ : Diện tích khu đất là : 5 x 4 = 20 km2 b. 8 000 m = 8 km Diện tích ... 8 x 2 = 16 km2 Bài 3. GV yêu cầu HS đọc các số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng - Nhận xét, kết luận Bài 4. GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - làm miệng KQ : Chiều rộng : 3 : 3 = 1 km Diện tích : 3 x 1 = 3 km2 Bài 5. GV giới thiệu về Mật độ dân số: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1km2 GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 Sgk và hỏi: + Biểu đồ thể hiện điều gì? + Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố? - GV yêu cầu HS tự TL 2 câu hỏi - Gọi HS trình bày, nhận xét, kết luận : khoảng 2 lần 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 5 1 HS đọc 2 HS lên bảng HS giải thích 1 HS đọc Thảo luận nhóm – Làm vở Trả lời 1 HS đọc Thực hiện so sánh 2 HS đọc Trả lời Lắng nghe Đọc biểu đồ và TLCH 2 HS TL Tiết 2 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong c ... Em hãy nêu công thức tính chu vi của HBH ABCD? + Hãy dựa vào công thức nêu quy tắc tính chu vi của HBH? - GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH - HS làm bài vào vở (Nếu còn thời gian) - KQ : a. Với a = 8 ; b = 3 thì chu vi HBH là (8 + 3) x 2 = 22cm 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Quan sát 3 HS lên bảng TLCH 1 HS đọc Làm bài Cả lớp đọc thầm TL HS quan sát và lắng nghe HS nêu cách tính HS nêu công thức 2 HS nêu như Sgk Tiết 4 Khoa học Gió nhẹ. Gió mạnh. Phòng chống bão I. Mục tiêu - Nêu được mộtt số tác hại của bão : thiết hại về người và tài sản. - Nêu được cách phòng chống : + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II. Đồ dùng dạy học Hình minh hoạ Sgk trang 76, sưu tầm tranh ảnh về thiệt hại của dông bão gây ra, phiếu học tập( nếu có) III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Một số cấp độ của gió - Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76, Sgk - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và đọc các thông tin trong Sgk trang 76 - Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng. - GV kết luận : Cấp gió : 13 cấp Cấp 0 cấp 12 Cấp 0 : Không có gió Cấp 2 : Gió nhẹ Cấp 5 : Gió khá mạnh 2)Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão Làm việc theo nhóm + Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông? + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc mục Bạn cần biết trang 77, Sgk và quan sát tranh ảnh GV sưu tầm được để nói về: + Thiệt hại do bão gây ra? + Một số cách phòng chống bão mà em biết? - Gọi HS trình bày - GV kết luận 3. Củng cố – Dặn dò + Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại cho người và của? + Nêu một số cách phòng chống bão? - Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau. 2 HS nối nhau đọc Quan sát hình vẽ, đọc thông tin, trao đổi và TL Đại diện HS trình bày Hoạt động nhóm bàn, trao đổi, thảo luận, trình bày trong nhóm Đại diện 3 nhóm trình bày Chiều Tiết 2 Chính tả (Nghe- viết) Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôI. - Làm đúng BT CT- về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Hướng dẫn chính tả - GV gọi HS đọc đoạn văn + Kim tự tháp Ai Cập và lăng mộ của ai? + Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào? + Đoạn văn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết - Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được - GV đọc chính tả - Thu chấm chính tả - Nhận xét bài viết của HS 2) Luyện tập Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài : HS đọc chữa KQ : sinh, biết, sáng, tuyệt mĩ, xứng đáng Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia bảng thành 4 cột, gọi 4 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV kết luận lời giải đúng sáng sủa sản sinh sinh động 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 1 HS đọc TL Nối nhau nêu từ khó và viết 2 HS lên bảng viết HS viết bài Đổi vở soát lỗi 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm 2 HS lên bảng, HS làm Sgk Nhận xét, chữa bài 1 HS đọc 4 HS lên bảng Tiết 3 Hướng dẫn học Tiếng Việt I. Mục tiêu Giúp HS luyện tập viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật II. Lên lớp 1, kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 2 VBT / 6 + Nêu các cách mở bài cho bài văm miêu tả đồ vật HS viết mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học Chỉ YC HS viết mở bài theo cách gián tiếp Chữa bài : HS đọc chữa đoạn văn mình viết GV + HS sửa lỗi câu, dùng từ cho HS Bài 2 VBT / 8 + HS nêu các cách kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật HS đọc đề bài Viết kết bài theo cách kết bài mở rộng cho đề bài tự chọn trong SGK Chữa bài : HS đọc kết bài mình viết GV + HS nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Trả lời Làm bài Đọc chữa bài Trả lời Đọc đề bài Viết bài Đọc chữa bài Tiết 4 Sinh hoạt lớp Tuần 19 I. Đánh giá hoạt động tuần 19 1, Nề nếp : Duy trì tốt - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng - Chuyên cần : Đi học đều, đúng giờ - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng - HS ăn bán trú ăn ngủ trưa đúng quy định - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2. Học tập - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 3. Công tác khác - Chăm sóc công trình măng non thường xuyên - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Sinh hoạt đội sao * Tồn tại - Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Hào, Quyết - Tiếp thu bài chậm : Thành, Thu Linh, Thắm II. Kế hoạch tuần 20 1. Nề nếp : Duy trì Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh , bán trú Xếp hàng ra về, trang phục 2. Học tập : Duy trì Trọng tâm : nếp rèn chữ Tiết 4 Sinh hoạt lớp Tuần 18 I. Đánh giá hoạt động tuần 18 1, Nề nếp : Duy trì tốt - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng - Chuyên cần : Đi học đều, đúng giờ - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng - HS ăn bán trú ăn ngủ trưa đúng quy định - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2. Học tập - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 3. Công tác khác - Chăm sóc công trình măng non thường xuyên - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Sinh hoạt đội sao * Tồn tại - Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Hào, Quyết, Hùng - Tiếp thu bài chậm : Thành, Thu Linh, Thắm II. Kế hoạch tuần 19 1. Nề nếp : Duy trì Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh , bán trú Xếp hàng ra về, trang phục 2. Học tập : Duy trì Trọng tâm : nếp rèn chữ Tiết : Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp- trò chơi: chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu - Ôn đI vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơI và tham gia chơI chủ động tích cực. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Đồ dùng dạy học - GV : Còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng vổ tay và hát - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 2. Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB - Ôn động tác đI vượt chướng ngại vật thấp + GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đI vượt chướng ngại vật thấp ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc + GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ b) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. - GV nêu tên trò chơI, gọi HS nhắc lại cách chơI, gv giảI thích ngắn gọn và cho HS chơi 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 1 phút 1 phút 2 phút 1 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút x x x x x x x x * Tiết 2: Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp- trò chơI : Thăng bằng I. Mục tiêu - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác - Trò chơi: Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Đồ dùng dạy học - GV : Còi, phấn kẻ vòng tròn cho trò chơi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng vổ tay và hát - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 2. Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp + GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc + GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ b) Trò chơi: Thăng bằng.. - GV nêu tên trò chơi, gọi HS nhắc lại cách chơi, GV giải thích ngắn gọn và cho HS chơi 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 1 phút 1 phút 2 phút 1 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút x x x x x x x x * Tiết 4 Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép kĩ thuật I. Mục tiêu - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng đuợc cờ-lê, tua-vít, để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy học - GV, HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tên gọi, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 ( Sgk) - Cho HS tự gọi tên vài nhóm chi tiết - Tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng( H1, Sgk) - GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tênđúng và số lượng các loại chi tiết đó. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS sắp xếp các chi tiết trong hộp - GV cho HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H1, Sgk * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít - GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít - Gọi 2 HS lên bảng thao tác lắp vít - Cho cả lớp tập lắp vít - GV hướng dẫn thao tác tháo vít - GV cho HS thực hành tháo vít - GV thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong hình 4, Sgk - Gọi HS nêu tên gọi và số lượng của mối ghép - GV thao tác tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng - Cho HS thao tác lắp và tháo các chi tiết còn lại trong hình 4 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - CB đồ dùng cho giờ sau. Lắng nghe Nối nhau gọi tên Hoạt động theo hướng dẫn của GV HSTL Lắng nghe Thực hành gọi tên, nhận dạng trong nhóm Quan sát 2 HS lên bảng thực hành lắp vít Cả lớp thực hành Quan sát hướng dẫn của GV và H3, TLCH, Sgk Cả lớp thực hành Quan sát TL câu hỏi của GV Quan sát Thực hành lắp ghép theo nhóm
Tài liệu đính kèm: