Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 4

Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 4

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG.

I.MỤC TIÊU:

-Rt gọn được phn số.

-Quy đồng được mẫu số hai phn số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/117.

IV.GIẢNG BÀI MỚI:

*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: 1 HS đọc đề.

? BT yêu cầu gì?

? HS làm bài.

? GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.

Bài 2: 1 HS đọc đề.

? BT yêu cầu gì?

? Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9 chúng ta làm ntn?

? HS tự làm bài.

? GV theo dõi và nhận xét.

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU: 
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/117.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
30’
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9 chúng ta làm ntn?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3(a,b,c): 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
GV theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS rút gọn hai phân số, cả lớp làm bảng con.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
-Chúng ta cần rút gọn các phân số.
-HS lên bảng làm miệng .
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
-Chuẩn bị: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Tổng kết giờ học.
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. 
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
10’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
+ Luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài văn
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
10’
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào?
+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào? 
+ HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng 
- SR là đặc sản của miền Nam
 - Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu.
- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa.
- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột.
- SR là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ
- HS nêu
10’
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
-Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR.
-GV nhận xét tiết học
Chính tả (Nghe- viết):
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
20’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 *Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
10’
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm 
- GV mời 1 HS lên bảng điền
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 3: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập 
- 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét
- 2-3 HS đọc lại
 -HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2
CHÀO CỜ
..
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.MỤC TIÊU:Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanhd ùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lalo động, giải trí ; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường, ...).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm : 
- 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Một số đĩa, băng cát- xét.
-Chuẩn bị chung: Đài cát-xét và băng để ghi.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 54 VBT Khoa học. 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
*MT: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết.
- Gọi HS trình bày.
- HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.
*Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH
*MT: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
- GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn thích?
- GV ghi lên bảng thành 2 cột thích ; không thích. GV yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích.
- Làm việc cá nhân. 
- HS nêu lên ý kiến của mình và nêu lí do thích hoặc không thích.
*Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH
*MT: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS nghe bài hát đó.
- GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh?
Thảo luận chung cả lớp.
- GV cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
- GV cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại. 
- Một số HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
- Một, hai HS lên nói, hát. 
*Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LÀM NHẠC CỤ
*MT: Nhận biết đượcâm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau.
-Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm đánh giá chung bài biểu diễn của nhóm bạn.
- Các nhóm chơi theo hướng dẫn của GV.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ.
I.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số.
-Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ như phần bài học SGK.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS đồng thời làm biến đổi bài1,3/118 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
15’
*HĐ1: HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-VD: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn AC = 2/5 AB và AD = 3/5 AB.
-Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD .
-Hãy so sánh 2/5 AB và 3/5 AB.
-Hãy so sánh 2/5 và 3/5
-Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số2/5 và 3/5 .
-Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm ntn?
-Gọi vài HS nhắc lại.
-AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn . phân số có tử số bé hơn thì bé hơn
15’
*HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
-HS giải thích cách so sánh của mình.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2 a,b (3 ý đầu): 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài, sau đó cho HS đọc bài làm trước lớp.
-GV theo dõi và nhận xét.
-HS làm miệng.
-HS giải thích.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
-Chuẩn bị:Luyện tập
-Tổng kết giờ học.
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn cĩ 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -1 ... ồng thời làm biến đổi bài 1,3/120
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*HĐ1: HD so sánh hai phân số khác mẫu số.
-GV đưa ra hai phân số2/3 và 3/4yêu cầu HS tìm cách so sánh hai phân số này với nhau.
-GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyết của nhóm mình.
-GV:Dựa vào hai băng giấy chúng ta so sánh được hai phân số 2/3 và ¾ .tuy nhiên cách so sánh này rất mất thời gian và không thuận tiện khi phải so sánh nhiều phân số hoặc phân số có tử số, mẫu số lớn hơn..Chính vì thế để so sánh các phân số khác mẫu số người ta quy đồng mẫu số các phân số để đưa về các phân số cùng mẫu số rồi so sánh.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
-HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết.
-Một số nhóm nêu ý kiến.
-HS lắng nghe.
-Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
*HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2(a): 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
-Chuẩn bị: Luyện tập.
*Tổng kết giờ học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây (BT1).
-Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b
 - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài theo nhóm nhỏ
- HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt các câu trả lời; trả lời miệng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS đọc
- HS dựa vào những gì quan sát, ghi lại kết quả quan sát trên giấy 
- HS trình bày kết quả quan sát được
- Cả lớp nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp)
I.MỤC TIÊU:-Nêu được ví dụ về:
+Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong cơng việc, học tập, 
+Một số biện pháp chống tiếng ồn.
-Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.
-Biết cách phịng chống tiến ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn, 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 55 VBT Khoa học. 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG ỒN
*MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
- GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống.
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK 
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
*Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
*MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và ranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biệnpháp phòng chống tiếng ồn.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK
- Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện trình bày trước lớp.
*Hoạt động 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC NÊN / KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
*MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
- GV cho HS thảo luận về những việc em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Các nhóm trình bày trước lớp. 
- Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học.
..
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
-Biết so sánh hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/122
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
30’
Bài 1 (a,b): 1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
-GV: Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số .Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa về dạng hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩm để lưạ chọn cách quy đồng mẫu số hay ru5ts gọn phân số cho tiện.
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2(a,b): 1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-H:Với các bài toán về so sánh hai phân số , trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-H: Khi so sánh hai phân số có cùng tử số , ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh ntn?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
-HS trả lời.
-HS nghe giảng.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện so sánh hai cặp phân số.cả lớp làm bảng con.
-Khi hai phân số cần so sánh có 1 phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.
-3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
-Với hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU:
Biết thêm một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BTTV 4, tập 2
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái câyyêu thích có dùng câu kể Ai thể nào? (BT2, Tiết LTVC trước)
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2- 
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trình bày miệng
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- HS nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa tìm được
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- 1HS làm bài
- 2-3 HS lên đọc lại kết quả
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt..
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở- BT 2
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
30’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của BT
- GV gợi ý
- HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới
SINH HOẠT TUẦN 22
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 T22 DU.doc