Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I.MỤC TIÊU:

 -Giúp HS rèn kĩ năng :

 -Giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Ổn định:

2.KTBC:

 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó,đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 b.Hướng dẫn luyện tập:

 *Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề và tự làm .

 -Yêu cầu H trước khi giải toán phải vẽ sơ đồ đoạn thẳng

 -GV chữa bài – nhận xét

 *Bài 2

 -Cho H làm tương tự bài 1

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28
Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011
Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2011
Thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tập huấn khố học “Dạy học Intel”
 -------- cc õ dd --------
 Thứ 5 ngày 24 tháng 3 năm 2011.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 -Giúp HS rèn kĩ năng : 
 -Giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó,đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 *Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề và tự làm .
 -Yêu cầu H trước khi giải toán phải vẽ sơ đồ đoạn thẳng
 -GV chữa bài – nhận xét 
 *Bài 2
 -Cho H làm tương tự bài 1
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 *Bài 3
-1H đọc đề toán
-Gv đặt câu hỏi để phân tích bài toán.
-Cho H làm bài vào vở.Sau đĩ 1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Số học sinh của hai lớp là:
34 +32 =66(học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là
330: 66 =5(cây)
Số cây lớp 4A trồng là:
5 x34 =170
Số cây lớp 4B trồng là:
330-170=160 (cây)
*Bài 4(HS nhĩm A làm)
 -GV yêu cầu HS đề bài,
Các bước giải : 
+Tính nửa chu vi ( P: 2)
+Tìm chiều dài ,chiều rộng .
-Gv ghi điểm thi đua giữa các nhóm.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -Gv hệ thống lại nội dung bài.
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
......................................................
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA( Đọc)
(Theo đề chuyên môn)
------------------------------------------
 LỊCH SỬ:
 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TÂY TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786)
I.MỤC TIÊU:
-HS nắm được đơi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) 
-Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long cĩ nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh .
II.CHUẨN BỊ:
-Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .
-Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
-GV cho HS chuẩn bị SGK.
2.KTBC:
-Trình bày tên các đơ thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đơ thị đĩ .
-Theo em, cảnh buơn bán sơi động ở các thành thị nĩi lên tình hình kinh tế nước ta thời đĩ như thế nào ?
-GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài:
 *Hoạt động cả lớp :
-GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh .
-GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
-GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
 *Hoạt động cả lớp: (Trị chơi đĩng vai )
-GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .
-GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
+Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ cĩ quyết định gì ?
+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
+Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?
-Sau khi HS trả lời, GV cho HS đĩng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn  Quân Tây Sơn 
-GV theo dõi các nhĩm để giúp HS tập luyện. Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đĩng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .
-GV nhận xét .
*Hoạt động cá nhân:
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
-GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố:
-GV cho HS đọc bài học trong khung.
-Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ?
 -Việc Tây Sơn lật đổ tập đồn PK họ Trịnh cĩ ý nghĩa gì ?
5.Tổng kết - Dặn dị:
*Việc tiêu diệt họ Trịnh, tạo tiền đề quan trọng cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt là cơng lao vơ cùng to lớn của nhà Tây Sơn .
...............................................................
ĐẠO ĐỨC:
 TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
 -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng(Những quy định cĩ liên quan đến Hs) 
-Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật giao thơng và vi phạm Luật giao thơng.
-HS Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thơng trong cuộc sống hàng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số biển báo giao thơng.
-Đồ dùng hĩa trang để chơi đĩng vai.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC:
+Nêu phần ghi nhớ của bài:“Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
+Nêu các thơng tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo.
-GV nhận xét.
3.B ài mới:
a.Giới thiệu bài:“Tơn trọng Luật giao thơng”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm (thơng tin- SGK/40) 
-GV chia HS làm 4 nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thơng, cách tham gia giao thơng an tồn. 
-GV kết luận:
+Tai nạn giao thơng để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của 
+Tai nạn giao thơng xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, ), nhưng chủ yếu là do con người.
+Mọi người dân đều cĩ trách nhiệm tơn trọng và chấp hành Luật giao thơng.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm (Bài tập 1- 41)
-GV chia HS thành các nhĩm đơi và giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
?Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thơng? Vì sao?
-GV mời một số nhĩm HS lên trình bày kết quả làm việc.
?Nên làm thế nào thì đúng luật giao thơng?
-GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thơng. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thơng. 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm (Bài tập 2-) --GV chia 7 nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận một tình huống.
 Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau:
a/. Một nhĩm HS đang đá bĩng giữa đường.
b/. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa.
c/. Hai người đang phơi rơm rên đường quốc lộ.
-GV: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thơng, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.Luật giao thơng cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.
4.Củng cố - Dặn dị:
-Tìm hiểu các biển báo giao thơng nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
-Các nhĩm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:
-Hãy cùng các bạn trong nhĩm tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thơng ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phịng chống tai nạn giao thơng.
-------- cc õ dd --------
 Thứ 6 ngày 25 tháng 3 năm 2011.
THỂ DỤC
(GV BỘ MƠN DẠY)
....................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 -Giúp HS rèn kĩ năng : Giải bài tóan : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -Gọi H lên bảng làm bài tập luyện tập thêm
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 *Bài 1: yêu cầu hs đọc bài .
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm vào vở 
 -GV chữa bài – nhận xét 
Các bước giải : 
+Vẽ sơ đồ 
+Tìm tổng số phần bằng nhau 
+Tìm đoạn1.
+Tìm đoạn 2
*Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập ( tương tự bài 1 )
-HS nêu kết quả tìm được .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách giải.
-1 HS làm bảng phụ.
+ Xác định tỉ số vì số lớn giảm 5 lần nên số lớn gấp 5 lần số bé ) 
 -Vẽ sơ đồ
 -Tìm tổng số phần bằng nhau 
 -Tìm hai số 
-GV nhận xét và cho điểm.
*Bài 4(Hs nhĩm A làm)
-GV yêu cầu HS đặt 1 đề toán .
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
.......................................................
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA (Viết )
(Theo đề chuyên môn)
-------------------------------------------
ĐỊA LÍ:
 NGƯỜI DÂN VÀ HĐSX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC TIÊU:
 -Học xong bài này, HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải Miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải Miền Trung rất phát triển..
+Các nhà máy, khu cơng nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải Miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đĩng mới, sữa chữa tàu thuyền.
II.CHUẨN BỊ:
 -Bản đồ dân cư VN.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC: 
-Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung.
-Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài: 
1/.Dân cư tập trung khá đơng đúc:
 *Hoạt động cả lớp: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao 
-GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất .
2/.Hoạt động sản xuất của người dân :
 *Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .
-GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . 
-GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” : cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương.
-GV giải thích thêm:
+Tại hồ nuơi tơm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng khơng khí trong nước, làm cho tơm nuơi phát triển tốt hơn.
+GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại cĩ những hoạt động sản xuất này” .
-GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và ... n ra .
-Gọi 2 đến 3 nhĩm trình bày kết quả, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: gọi HS đọc mục bạn cần biết 
* Hoạt động 3: Triển lãm 
-Tổ chức cho hs trưng bày trảnh ảnh 
-Y/C nhĩm giải thích , thuyết minh ,
Gv và hs thống nhất tiêu chí đánh giá 
-Y/C hs thực hành theo hd trang 112 SGK – rút ra kết luận 
3.Củng cố - dặn dị:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
-HS lắng nghe . 
-HS suy nghĩ làm vào vở
-1-2 trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét 
-Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS lắng nghe . 
-HS bốc thăm thảo luận
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả .
-HS cả lớp bổ sung .
- Vài HS đọc kết luận SGK 
Các nhĩm trình bày sảm phẩm và thuyết minh, giải thích về nội dung bức tranh của nhĩm mình 
-Lớp đánh giá – nhận xét .
 -------- cc õ dd --------
Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010
 TIẾNG VIỆT:
 ƠN TẬP ( Tiết 4)
I.MỤC TIÊU: 
-Hệ thống hĩa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muơn màu, Những người quả cảm 
-Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Phiếu kẻ sẵn bảng để HS làm BT1,2 – viết rõ nội dung cac ù ý để hs dễ dàng điền nội dung 
-Bảng lớp ghi sẵn nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài 
2.Bài tập 1-2: ghi lại các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học trong tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muơn màu, Những người quả cảm 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, vốn tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu và kẻ bảng cho các nhĩm làm bài 
Lời giải : 
Người ta là hoa đất
Từ ngữ: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài năng, tài ba .
- Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: 
Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, cường tráng, dẻo dai ,
- Những hoạt động cĩ lợi cho sức khỏe : Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều đọ, nghỉ ngơi, nghỉ mát, du lịch, giả trí ,
 Vẻ đẹp muơn màu
-đẹp, đẹp đẽ, đậm đà, xinh, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy,
- thùy mị, dịu dàng, nết na, đằm thắm, đơn hậu, chân thực, chân tình, lịch sự, tế nhị, khảng khái, khí khái ,
-Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hồng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, kì vĩ hùng vĩ, hồnh tráng.
-Xinh xắn, xinh đẹp xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha ,
Tuyệt vịi, tuyệt diệu , tuyệt trần, mê hồn, mê li, khơng tả xiết, khơng tưởng tượng đựơc, như tiên,
 Những người quả cảm
-Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan gĩc, táo bạo, quả cảm ; nhát, nhút nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược...
-Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xơng lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nĩi lên sự thật,
Bài tập 3: ( chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống )
-Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu BT3 
-HD HS thử lần lượt điền vào chỗ trống các từ cho sẵn sao cho phù hợp. HS làm vào vở 
-GV treo bảng phụ viết sẵn ND BT – mời HS lên làm, mỗi em làm 1 ý . 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
3.Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-HS về nhà làm BT3 chuẩn bị bài sau .
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm 
-HS mỗi nhĩm mở SGK, tìm lời giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng.
-Đại diện nhĩm dán kết quả làm lên bảng – trình bày kết quả – lớp nhận xét chấm điểm 
 Thành ngữ – tục ngữ
 * Người ta là hoa đất.
 * Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan.
 * Chuơng cĩ đánh mới kêu. 
 Đèn cĩ khèu mới tỏ.
 * Khỏe như voi ( như voi, như trâu, như hùm, như beo)
 * Nhanh như cắt (như giĩ, chớp, điện, sĩc )
* Aên được ngủ được là tiên , 
 Khơng ăn khơng ngủ mất tiền thêm lo 
 * Mặt tươi như hoa.
 * Đẹp người đẹp nết 
 * Chữ như gà bới 
 *Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 *Người thanh tiếng nĩi cũng thanh.
 Chuơng kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu 
 * Cái nết đánh chết cái đẹp .
 * Trơng mặt mà bắt bình dong.
 Con lợn cĩ béo cỗ lịng mới ngon .
 * Vào sinh ra tử .
 * Gan vàng dạ sắt.
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm 
- HS làm vào vở – Báo cáo kết quả 
 Lời giải:
a.Một người tài đức vẹn tồn.
 nét chạm trổ tài hoa.
 phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ.
b.Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 Những kỉ niệm đẹp đẽ.
c.Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 Cĩ dũng khí đấu tranh.
 Dũng cảm nhận khuyết điểm.
 TỐN:
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
 I.MỤC TIÊU: - Giúp HS :
 -Biết cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ “
 II.CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK.
- HS : SGK,PHT.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS làm lại bài tiết tốn trước 
-Kiểm tra BT của HS - nêu một số cách viết tỉ số 
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
2.Bài mới: 	 	 2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài. 
- Bài 1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài 
- GV cho HS đọc VD 
- Bài tốn cho biết gì ? 
+Bài tĩan yêu cầu tìm gì ?
Để tìm được hai số đĩ ta cĩ sơ đồ sau :
Số bé: 
Sốlớn: 96 
 ?
Theo sơ đồ đoạn thẳng ta cĩ :
Số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau.
Số lớn được biểu thị 5 phần bằng nhau.
Để giải được bài tốn ta làm theo các bước như sau: 	
Tìm tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8 (phần ) 
Tìm giá trị của 1 phần : 96 : 8 = 12
Tìm số bé : 12 x 3 = 36
Tìm số lớn 	 : 12 x 5 = 60 
 (Hoặc : 96 -36 = 60 ) 
 Đáp số : Số bé : 36
 Số lớn : 60 
*Bàitốn2: : 
-Gọi HS đọc bài tốn, Phân tích đề tốn.
-GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK 
Ta cĩ sơ đồ:
 +Minh:?Quyển
 +Khơi:?Quyển 
 +Tổng là 25q ; Minh bằng số vở khơi 
*Bàigiải:
-HS nêu cách giải theo các bước sau:
+Tìm tổng số phần bằng nhau: 2+3=5
(phần )
+Tìm giá trị 1 phần : 25 : 5= 5 (quyển )
+Tìm số vở của MInh : 5 x 2= 10 ( quyển )
Tìm số vở của Khơi : 25 -10 = 15 ( quyển ) 
Đáp số: Minh : 10 (quyển )
 Khơi 15 ( quyển
*Vậy muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ ta thực hiện như thế nào ? 
- Gọi HS nêu nhận xét .
*Ta thực hiện theo các bước sau :
- GV chốt ý – rút ra kết luận.
+Vẽsơđồ 
+Tìm tổng số phần bằng nhau
+Tìm giá trị một phần 
+ Lần lượt tìm hai số dựa vào số phần đã cho.
b/ Thực hành:
* Bài 1
-Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu. 
- GV hướng dẫn theo bài tốn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:(Nếu cịn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) 
-Gọi HS đọc đề tốn.giúp HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi .
- Bài tốn cho biết gì?và hỏi gì? 
-Y/C HS giải bài tốn. 
-GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 3:(Nếu cịn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) 
-Yêu cầu đọc bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ? - Bài tốn hỏi gì ?
-GV hướng dẫn mẫu, giúp HS viết câu trả lời 
Hỏi : Số lớn nhất cĩ hai chữ số là số nào ? 
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
- YC HS vẽ sơ đồ.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét.
- GV thu bài chấm.
3.Củng cố – Dặn dị:
BT: Tự và Luyện vẽ được tất cả 54 hình vuơng. Cứ Tự vẽ được 4 hình vuơng thì Luyện vẽ được 5 hình vuơng. Hỏi mỗi bạn vẽ được bao nhiêu hình vuơng?
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học.
-2 HS làm bài .
-HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại tựa. 
- HS đọc VD SGK :Tổng của hai số là 96 . Tỉ số của hai số đĩ là . Tìm hai số đĩ .
- HS: Tổng của hai số là 96 và tỉ số của hai số là .
- Tìm hai số đĩ ?
HS quan sát sơ đồ 
– Lắng nghe theo dõi 
-HS đọc đề tốn.
-2 HS lên bảng 
- Lớp làm vào giấy nháp 
– HS nhận xét.
- Nêu các bước giải 
– HS nhắc lại cách giải .
- Hs nêu, HS bổ sung.
- HS nhắc lại.
-HS đọc đề tốn. 
-1 HS lên bảng giải
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề tốn.
-HS làm vào vở , nêu kết quả . 
-HS khác nhận xét. 
Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là : . 2 + 7 = 9 ( phần )
 Số bé là :
 333 : 9 x 2 = 74
 Số lớn là : 
 333 : 9 x 7 = 259
(hoặc 333 - 74 = 259)
 Đáp số : Số bé :74
 Số lớn : 259
-HS đọc bài tập.
- HS
-Lớp làm vào vở. 
-Sau đĩ HS khác nhận xét.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 
 3+2 =5 (phần)
 Kho thứ nhất chứa số thĩc là: 125 :5 x3 = 75 (tấn)
 Số thĩc của kho thứ hai là :
 125 -75 = 50 (tấn)
 Đáp số : Kho1 : 75(tấn )
 Kho 2 : 50(tấn )
- HS
- HS
- HS
- HS
 + HS vẽ sơ đồ .
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Ta cĩ số HV Tự vẽ được bằng số HV Luyện vẽ được.
 Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9(phần)
 Số HV Tự vẽ được là: 54: 9 x 4 =24(HV)
Số HV Luyện vẽ được là: 54 - 24 = 30 (HV)
 ĐS: Tự: 24 HV
 Luyện: 30 HV
 TIẾNG VIỆT:
 ƠN TẬP (Tiết 5)
I.MỤC TIÊU: 
-Tiếp tục Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1)
-Hệ thống hĩa một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài Tđ là truyện kể thuộc chủ điểm Nhũng người quả cảm .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1 
-Phiếu kẻ sẵn bảng để hs làm BT2 và bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
2.Kiểm tra đọcvà HTL:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3.Tĩm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyên kể đã học trong chủ điểm: Những người quả cảm .
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Nhũng người quả cảm .
-Gv phát phiếu cho HS tự làm bài theo nhĩm 
Gọi HS chữa bài bổ sung, báo cáo kết quả . 
- Lớp và GV nhận xét, kết luận nhĩm làm bài tốt 
-1 hs đọc thành tiếng 
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm và làm bài vào phiếu 
- Đại diện báo cáo kết quả 
-Lớp nhận xét 
Bảng kết quả :
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Khuấtphục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
Bác sĩ Ly – Tên cướp biển 
Ga-vrốt ngồi chiến lũy 
Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm, ra ngồi chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
Ga-vrốt .
Aêng –giơn –ra .
Cuốc –phây –rắc 
Dù sao trái dất vẫn quay 
Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ-péc –ních và Ga-li- lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
Cơ-péc –ních và Ga-li- lê
Con sẻ 
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả than cứu con của sẻ mẹ 
Con sẻ mẹ, sẻ con và con chĩ săn 
Nhân vật tơi 
3.Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ơn tập và chuẩn bị tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc