Giáo án dạy Tuần 24 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án dạy Tuần 24 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc:

Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của T/C UNICEF. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 24 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của T/C UNICEF. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi h/s đọc bài thơ đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc :
- GV ghi bảng : UNICEF, hướng dẫn đọc U-ni-xép.
- GV giới thiệu về tổ chức UNICEF : quỹ bảo trợ nhi đồng của Liên hợp quốc.
- Hướng dẫn hs đọc 50.000 : năm mươi nghìn.
- GV hướng dẫn đọc 6 dòng tóm tắt những nội dung của bản tin trước khi đọc bản tin.
- Hướng dẫn quan sát tranh thiếu nhi vẽ minh hoạ bản tin.
- Giải nghĩa từ khó.
- HD h/s đọc những câu văn dài.
- GV đọc mẫu bản tin.
3. Tìm hiểu bài.
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đáng giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
- GV chốt lại : những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng :
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt ngắn gọn bằng những từ ngữ, số liệu nổi bật nhằm giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
4. Luyện đọc lại :
- HD đọc giọng phù hợp khi đọc bản tin : thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng.
- GV theo dõi nhắc nhở.
C. Củng cố dặn dò :
- Em nhận xét gì về cuộc thi vẽ về cuộc sống an toàn?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- 3 h/s đọc thuộc lòng khổ thơ Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ.
- Nghe giới thiệu bài.
- Luyện đọc.
- 1-2 h/s đọc 6 dòng tóm tắt nội dung bản tin.
- Từng nhóm 4 h/s đọc nối tiếp 4 đoạn của bài ( 2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 h/s đọc cả bài.
- Chủ đề Em muốn sống an toàn.
- Trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của Thiếu nhi trên mọi miềm đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chủ điểm, tên một số tác phẩm cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú...
- Phong cảnh trưng bày là phong tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cụ rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc...ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin, nêu ý kiến cá nhân.
- 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn của bài.
___________________________________
Toán:
Tiết 116 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.( Bài 1, bài 3)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra :
- Yêu cầu h/s nêu quy tắc cộng p/s.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : 
- HD phép cộng 3 + = + 
 =
- Gợi ý để h/s nêu cách đưa số 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó quy đồng 2 phân số khác mẫu số và tiến hành cộng.
- Yêu cầu h/s làm bài.
Bài 2** :
- HD h/s thực hiện phép cộng sau đó nhận xét kết quả và rút ra tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
Bài 3 : 
- Y/c h/s nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật ?
- HD tóm tắt và giải bài toán.
- Theo dõi gợi ý.
- Chấm chữa bài.
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu quy tắc cộng hai phân số ?
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau : phép trừ phân số.
- HS đọc quy tắc.
- HS theo dõi.
- Các phép tính khác h/s thực hiện cá nhân bảng lớp, bảng con.
- HS tính theo hướng dẫn.
( ; 
Vậy (
- 1 số h/s phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách tính.
- HS làm bài.
Tóm tắt
Chiều dài  : m
Chiều rộng :m 
Nửa chu vi : . . . m
Bài giải.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
 ( m)
 Đáp số : m
___________________________________
Đạo đức:
 	Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.( Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.)
II. Tài liệu- phương tiện:
- Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
- Mỗi h/s có 3 tấm bìa xanh, đỏ, vàng, trắng.
III. Hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
* Mục tiêu : HS biết điền các thông tin vào phiếu theo hướng dẫn.
* Cách tiến hành :
- HS thảo luận về các báo cáo :
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về Thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
 * GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến tán thành hay phản đối việc giữ gìn các công trình công cộng.
* Cách tiến hành :
- GV nêu câu hỏi bài tập.
- GV kết luận : ý kiến a đúng, ý kiến b, c sai.
+ kết luận chung.
3. Hoạt động 3 : Kể chuyện tấm gương.
* Mục tiêu : HS kể được một số tấm gương tiêu biểu về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu kể trước lớp.
- Nhận xét kết quả kể của h/s.
* Kết luận : Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân, bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó bằng những việc làm phù hợp với bản thân.
4. Nhận xét dặn dò :
- Cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ?
- Dặn h/s thực hiện theo nội dung bài học.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra những công trình công cộng ở địa phương.
- HS thảo luận, đưa ra ý kiến bằng cách giơ thẻ ( xanh, trắng hay vàng)
- 2 h/s đọc to phần ghi nhớ sgk.
- HS kể tên các tấm gương tiêu biểu về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
________________________________________________
BUỔI 2: 
 ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
BUỔI 1:
( Cô Năm soạn giảng)
______________________________________
BUỔI 2:
Toán:
Tiết 47: LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu :
Củng cố cho h/s :
 - Cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
 - Áp dụng phép trừ 2 phân số để giải toán.
II. Hoạt động dạy học :
A . Kiểm tra:
- Nêu quy tắc trừ hai phân số ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Tính.
- Yêu cầu h/s thực hiện bảng con theo dãy.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 : Rút gọn rồi tính.
- HD : 
- Yêu cầu h/s tự làm các phần còn lại.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 : Tính rồi rút gọn.
- HD làm bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Theo dõi gợi ý h/s yếu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4**: ( Bài 4-39 VBT)
- HD tóm tắt và giải toán.
 Ngày 1: trẻ tiêm chủng
Ngày 2 :trẻ em tiêm chủng.
Ngày thứ hai số trẻ tiêm chủng nhiều hơn ngày 1 : ....trẻ. 
- GV theo dõi gợi ý h/s yếu.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cốdặn dò :
- Nêu cách trừ 2 p/s cùng mẫu số ?
- Dặn h/s về nhà ôn bài và làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài.
 ; = 
 ; 
- HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
- Nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài.
 ; 
- HS đọc đầu bài.
- Tóm tắt và giải.
Bài giải :
Ngày thứ hai xã đó có số trẻ em TC :
( Trẻ em)
Đáp số : trẻ em.
_____________________________________
Âm nhạc:
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT CHIM SÁO
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, 6
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
II. Chuẩn bị : 
 - Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ bài Chim sáo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
+ Ôn bài hát Chim sao.
+ Ôn tập đọc nhạc số 5, 6.
2. Phần hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim Sáo.
- Tổ chức cho h/s ôn tập bài hát.
- HD h/s thể hịên một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Tổ chức cho h/s biểu diễn theo nhóm.
* Hoạt động 2 : Ôn tập đọc nhạc số 5, 6.
- Tổ chức cho h/s ôn bài tập đọc nhạc số 5, 6 vài lượt.
- Cho h/s tập đọc nhạc và hát lời TĐN.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho h/s nghe băng hát bài Chim sáo.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn h/s ôn bài hát và 2 bài tập đọc nhạc số 5, 6, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe, nắm nội dung tiết học.
- Ôn bài hát Chim sáo : 
+ Lớp hát tập thể, nhóm, cá nhân.
+ Tập động tác phụ hoạ theo nhóm.
+ Các nhóm biểu diễn động tác phụ hoạ trước lớp.
- Ôn bài tập đọc nhạc số 5, 6.
+ Tập theo nhóm.
+ Cá nhân tập đọc trước lớp.
- HS hát tập thể bài chim sáo.
- Nghe băng hát bài Chim sáo.
_____________________________________ 
Tiếng Việt( Tăng)
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
LUYỆN VIẾT: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
- Luyện viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Hoa học trò.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Thế nào là câu kể Ai là gì ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập câu kể:
Bài 2(VBT-36)
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài.
- HD h/s làm bài, gợi ý các em có thể viết đoạn văn tả một loại cây.
- Theo dõi nhắc nhở.
- Gọi h/s đọc bài.
- Nhận xét đánh giá.
3. Luyện viết Hoa học trò.
- GV dọc đoạn văn.
- Nêu nội dung đoạn văn ?
- Cần trình bày thế nào ?
- GV đọc cho h/s viết, theo dõi nhắc nhở các em viết, cho h/s tật nhìn sách.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu ý định chọn đề.
- HS viết bài.
- Đọc bài viết, nêu câu kể.
- Theo dõi.
- HS nêu ý kiến.
- HS luyện viết.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
( Cô năm soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 119: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.( Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu h/s trừ 2 phân số.
- Nhận xét xho điểm.
B. Bài ...  bài sau.
- 2 h/s nêu quy tắc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu và quy đồng để trừ hai phân số khác mẫu.
- HS nêu yêu cầu và thực hiện.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
KQ : 
- HS đọc dầu bài.
- Thực hiện tóm tắt và giải theo hướng dẫn.
Bài giải :
a. Diện tích trồng rau và su hào :
b. Diện tích trồng su hào nhiều hơn diện tích trồng rau cải :
 Đáp số : 
Tiếng Việt:
Tiết 24: LUYỆN TẬP: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu : 
- HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh trong bài văn miêu tả cây cối.
- Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể kiểu Ai là gì từ những vị ngữ đã cho.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu h/s đặt câu kể Ai là gì ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập Vị ngữ trong câu kể :
 Bài 1:
+ Gọi h/s viết các câu kể lên bảng.
+ Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HD thực hiện trên bảng phụ.
- Chốt lại lời giải đúng :
a, Hà Nội là một thành phố lớn.
b, Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c, Tố Hữu là nhà thơ.
d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
3. Luyện tập: Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn tả một cây mà em thích ? 
- Em thích loại cây gì ? Tả cây gì ?
- Yêu cầu h/s chỉ viết một đoạn văn tả từng bộ phận của cây.( Không viết bài văn)
- Theo dõi nhắc nhở.
C. Củng cố dặn dò:
- Quê em có câygì đẹp, em làm gì để bảo vệ các cây cối đó ?
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- HS đặt câu kể về gia đình bạn bè.
 - Đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS thực hiện trên bảng, vở.
+ Người // là Cha, là Bác, là Anh.
+ Quê hương// là chùm khế ngọt.
+ Quê hương // là đường đi học.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm, làm bài bảng phụ và vở.
- Đọc câu đã đặt được.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Nêu cây mà bản thân thích và định tả.
- HS viết bài.
- Đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
______________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Tiết 24: PHÂN LOẠI RÁC
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cách phân loại rác thải.
- Bước đầu biết cách phân loại rác thải ở lớp, trường, gia đình.
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động:
1. Các loại rác thải và cách phân loại:
- Tổ chức hướng dẫn học sinh nêu các loại rác thải.
+ Kể tên các loại rác mà em thấy quanh nhà, sân trường làng bản,?
- Rác thải có hại gì cho môi trường, ta cần làm gì đối với rác thải?
+ Nêu các loại rác có thể tái sử dụng?
+ Nêu các loại rác thái độc hại cho môi trường?
+ Nêu các loại rác thải không tái sử dụng được cần phải huỷ?
- HS thực hiện phân loại theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cùng lớp thực hiện trao đổi thảo luận về ích lợi của phân loại rác thải.
2. Tổng kết:
- Vì sao cần phân loại rác thải?
- Gia đình, nhà trường, lớp học nơi em học đã phân loại rác thải chưa? Sau tiết học này theo em gia đình và bản thân em cần làm gì để bảo vệ môi trường sống?
* GV tổng kết các ý kiến, hướng dẫn nhắc nhở học sinh thưc hành phân loại rác thải ở nhà, trường, lớp... 
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Toán:
Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.( Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu nhắc lại quy tắc đã học về cộng trừ p/s?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Củng cố cộng, trừ 2 p/s khác mẫu số.
- Tổ chức cho h/s làm bài tập.
Bài 2: 
- Y/c h/s nhắc lại cách thực hiện( viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi thực hiện bình thường như 2 phân số khác mẫu số)
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở gợi ý.
Bài 3 :
- HD để h/s nêu cách tìm ( tương tự như đối với số tự nhiên)
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
Bài 4**: 
- Tổ chức cho 2 h/s lên bảng thực hiện.
- Hướng dẫn nhận xét.
- HD rút ra kết luận về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng p/s?
Bài 5**: Củng cố về giải toán có lời văn
- HD h/s tóm tắt và giải bài toán.
Học tiếng Anh: số HS ? số HS
Học tin học : Số HS
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách cách cộng trừ phân số?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu quy tắc cộng trừ p/s cùng và khác mẫu.
 HS làm bài bảng lớp, nháp.
a) 
b)  ; c)  ; d)
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài.
KQ: a) ; b) ; 
 c) ; d) 
- HS phát biểu cách làm.
- HS làm việc cá nhân, 3 h/s lên bảng thực hiện.
a) x + b) x = 
 x = - 
 x = c) x= 
 x= 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- HS nêy ý kiến.
- HS đọc yêu cầu và giải bài toán.
 Bài giải:
Số HS học tin họch và tiếng Anh là: 
 (số HS )
 Đáp số: số HS
______________________________________
Tập làm văn:
	Tiết 48: TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
 - Thấy được giá trị của vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết lời gải bài tập 1( phần nhận xét)
 - Bảng phụ cho h/s làm BT 1,2 theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc đoạn văn đă viết bài 2 tiết 47.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét.
Bài 1:
- HD thực hiện yêu cầu a.
- GV chốt lại 4 đoạn văn của bản tin.
- HD thực hiện yêu cầu b.
- GV đưa ra phương án trả lời đã ghi sẵn trên giâý.
- HD thực hiện yêu cầu c.( HD tương tự 
yêu cầu a, b)
Bài 2:
- HD thảo luận và đưa ra kết luận.
3. Ghi nhớ: 
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập.
Bài 1:
- HD thực hiện cá nhân, 1 vài h/s khá thực hiện trên giấy khổ to.
- HD nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn nhưng đủ ý nhất.
- GV nhận xét.( Vịnh Hạ Long là di sản, là cảnh đẹp thiên nhiên đất nước cần được tôn tạo và bảo vệ)
Bài 2:
- Lưu ý h/s cần tóm tắt bản tin theo cách 2, trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật gây ấn tượng.
- Một số h/s làm bài trên bảng phụ. 
- HD nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố dặn dò:
- Vịnh Hạ Long có gì đẹp, cảnh đẹp đó cần mọi người làm gì cho nó mãi đẹp ?
- Nhận xét tiết học.
- Y/c h/s viết lại vào vở bản tin đã tóm tắt Vịnh Hạ Long...
- 1-2 h/s đọc đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Lớp đọc thầm Bản tin về cuộc sống an toàn.
- Xác định đoạn của bản tin.
- HS nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu b.
- HS đọc kết quả trước lớp : các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn.
- HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp tóm tắt bản tin.
- HS phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- 4 h/s nêu nội dung ghi nhớ trong sgk.
- HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để nhớ cách tóm tắt thứ 29 tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ nối bật nhằm gây ấn tượng, giúp người đọc nắm nhanh thông tin).
- Đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm bản tin Vinh Hạ Long được tái công nhận di sản thiên nhiên thế giới.
- Thảo luận nhóm, tóm tắt nội dung bản tin.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm 6 dong in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Trao đổi đưa ra phương án tóm tắt bài Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Trình bày bài viết( đọc)
- Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
Khoa học:
Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học :
- 1 khăn tay sạch có thể bịt mắt.
 - Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước 1/3 khổ giấy A4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Cho h/s chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê.
- GV: Những bạn đóng người bị bịt mắt cảm thấy thế nào ?
- Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không ? Tại sao ?
- GV giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Mục tiêu : Nêu VD về ai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Động não :
- Y/c mỗi h/s tự tìm một VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
+ Bước 2 : Thảo luận phân loại các ý kiến.
- HD h/s đọc và sắp xếp các ý kiến vào từng nhóm( nhóm 1 : nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc... ; nhóm 2 : Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.)
* Kết luận: GVnhận xét kết luận.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
* Mục tiêu: Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, nêu VD chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. HS biết ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Thảo luận theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
* Kết luận : GV nêu kết luận.
4. Củng cố dặn dò:
- Ánh sáng cần thiết thế nào đối với người, động vật, thực vật ?
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê.
- Khó chịu, không dễ dàng bắt được dê vì mắt không nhìn thấy gì.
- HS suy nghĩ, nêu VD.
- HS trình bày VD trước lớp, phân loại các VD thành nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Thảo luận theo nhóm, thư ký ghi lại ý kiến thảo luận.
- Trình bày trước lớp.
- Nhắc lại phần ghi nhớ sgk
_____________________________________
Sinh hoạt:
SƠ KẾT TUẦN 24
I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết nhận ra những  ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 24.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
 1. Sinh hoạt lớp: 
 - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học24. 
 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 25.
 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 24.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 25: 
	- Phát huy ưu điểm ở tuần 24 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 25.
	- Đánh giá chung kết quả học tập sau dịp nghie tết.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s vui chơi các trò chơi-múa hát các bài hát của đội. 
- GV theo dõi nhắc nhở h/s.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24LOP 4CKTKN.doc