Tiết 2: Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (114)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Ảnh chân dung Ma-gien-lăng trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 30 Thứ 2 ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 TiÕt 2: TẬP ĐỌC H¬n mét ngh×n ngµy vßng quanh tr¸i ®Êt (114) I. Mơc tiªu - BiÕt ®äc diƠn c¶m 1 ®o¹n trong bµi víi giäng tù hµo, ca ngỵi. - HiĨu ND, ý nghÜa: Ca ngỵi Ma-gien-l¨ng vµ ®oµn th¸m hiĨm ®· dịng c¶m vỵt qua bao khã kh¨n , hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ hoµn thµnh sø m¹ng lÞch sư: kh¼ng ®Þnh tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn Th¸i B×nh D¬ng vµ nh÷ng vïng ®Êt míi. II. §å dïng d¹y häc -Ảnh chân dung Ma-gien-lăng trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra bµi cị -Kiểm tra 2 HS. * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - Ma-gien-lăng là một nhà thám hiểm nổi tiếng. Ông cùng đoàn thám hiểm đã đi vòng quanh thế giới trong 1.083 ngày. Điều gì đã xảy ra trong quá trình thám hiểm ? Kết quả thế nào ? Cô cùng các em tìm hiểu bài tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. -GV viết lên bảng những tên riêng: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm: ngày 20 tháng 9 năm 1959, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1.083 ngày. -Cho HS đọc nối tiếp. * Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc * GV đọc diễn cảm cả bài một lần. +Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. +Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1 -Cho HS đọc đoạn 1. * Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? ¶ Đoạn 2 + 3 -Cho HS đọc đoạn 2 + 3 * Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? ¶ Đoạn 4 + 5 -Cho HS đọc đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? * Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? -GV chốt lại: ý c là đúng. * Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? * Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. 3. Củng cố, dặn dò: * Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? -GV nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. -HS1: Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến? * Trăng được so sánh với quả chín: “Trăng hồng như quả chín”. * Trăng được so sánh với mắt cá: “Trăng tròn như mắt cá”. -HS2 đọc thuộc lòng bài thơ. * Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. -HS lắng nghe. -L¾ng nghe. -Cả lớp đọc đồng thanh. -6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. * Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất với -HS đọc thầm đoạn 2 + 3. * Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. -HS đọc thầm đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. -HS trả lời. * Đoàn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra -3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn. -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. ---------------------------------------------------------------- TiÕt 3: TOÁN LuyƯn tËp chung (153) I. Mơc tiªu: Giúp HS củng cố về: - Thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè . - BiÕt t×m ph©n sè cđa 1 sè vµ tÝnh ®ỵc diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh. - Gi¶i ®ỵc bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m 1 trong hai sè biÕt tỉng (hiƯu) cđa hai sè ®ã. * BT cÇn lµm: 1; 2; 3. II. ®å dïng d¹y häc III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KiĨm tra bµi cị: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các phép tính của phân số, giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) vả tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về: +Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số. +Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: -GV tiến hành tương tự như bài tập 3. Bài 5: -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra: +Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số. +Quan hệ của một số đơn vị đo thời gian. +Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi: -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 Í = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 Í 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau. Bước 3: Tìm các số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 Í 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô -HS trả lời câu hỏi của GV, sau đó làm bài: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 (phần) Tuổi của con là: 35 : 7 Í 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi -HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H. Hình H: Hình A: ; Hình B: Hình C: ; Hình D: -Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B, vì ở hình B có hay số ô vuông đã tô màu. -HS lắng nghe. ---------------------------------------------------------------- TiÕt 4: ChÝnh t¶ (Nhớ – viết) §êng ®i Sa Pa (115) I. mơc tiªu - Nhí – viÕt ®ĩng bµi CT; biÕt tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n trÝch. - Lµm ®ĩng BT ct ph¬ng ng÷ 2.a). II. ®å dïng d¹y häc -Một số tờ giấy khổ rộng. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KiĨm tra bµi cị: - Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: tranh chấp, trang trí, chênh chếch, con ếch, mệt mỏi. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Sa Pa là một điểm du lịch nổi tiếng nước ta. Hôm nay một lần nữa ta lại được đến thăm Sa Pa với vẻ đẹp rất riêng của nó qua bài chính tả Đường đi Sa Pa. b). Nhớ - viết: a). Hướng dẫn chính tả -GV nêu yêu cầu của bài. -Cho HS đọc thuộc lòng đoạn CT. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. -GV nhắc lại nội dung đoạn CT. b). HS viết chính tả. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Tìm tiếng có nghĩa. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: -2 HS viết trên bảng lớp. -2 HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc thuộc lòng đoạn CT, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ. -HS nhớ – viết CT. -HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. -Các nhóm thi tiếp sức – điền những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống đã cho. -Lớp nhận xét. a ong ông ưa r ra, ra lệnh, ra vào, rà soát rong chơi, rong biển, bán hàng rong nhà rông, rồng, rỗng, rộng rửa, rữa, rựa d da, da thịt, da trời, giả da cây dong, dòng nước, dong dỏng cơn dông (cơn giông) dưa, dừa, dứa gi gia đình, tham gia, giá đỡ, giã giò giong buồm, giọng nói, trống giong cờ mở giống, nòi giống ở giữa, giữa chừng b). Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng. a ong ông ưa v va, va chạm, va đầu, va vấp, và cơm, vá áo, vã nên hồ, câ ... i điểm A, B trên lối đi. -Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B. -Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ? -Kết luận cách đo đúng như SGK: +Cố định hai đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. +Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B. +Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB. -GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm. * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu: +Để xác định ba điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. +Cách gióng các cọc tiêu như sau: Đóng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định. Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu: Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng. Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng. c). Thực hành ngoài lớp học -Phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. -Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu. -Giúp đỡ từng nhóm HS, ở yêu cầu thực hành đóng ba cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra luôn sau khi HS đóng cọc, nếu HS chưa đóng được thì GV cùng HS đóng lại. d). Báo cáo kết quả thực hành -Cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau. -HS lắng nghe. -Các nhóm báo cáo về dụng cụ của nhóm mình. -HS tiếp nhận vấn đề. -Phát biểu ý kiến trước lớp. -Nghe giảng. -Quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng. -HS nhận phiếu. -Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TiÕt 3: ĐỊA LÍ Thµnh phè HuÕ (145) I. mơc tiªu: Học xong bài này, HS biết: - Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa thµnh phè HuÕ: + Thµnh phè HuÕ tõng lµ kinh ®« níc ta thêi NguyƠn. + Thiªn nhiªn ®Đp víi nhiỊu c«ng tr×nh kiÕn trĩc cỉ khiÕn HuÕ thu hĩt ®ỵc nhiỊu kh¸ch du lÞch. - ChØ ®ỵc thµnh phè HuÕ trªn b¶n ®å, lỵc ®å. II. chuÈn bÞ -Bản đồ hành chíùnh VN. -Aûnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát 2.KTBC : -Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? -Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền Trung lại có các nhà máy sản xuất đường và sửa chữa tàu thuyền ? GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ : *Hoạt động cả lớp và theo cặp: -GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK. +Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì? +Huế thuộc tỉnh nào? +Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế. -GV nhận xét và bổ sung thêm: +Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra cửa biển Thuận An. +Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ). -GV cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế. 2/.Huế- Thành phố du lịch : *Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi +Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế? +Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế. -GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS). - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua TP, các khu vườn sum suê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực. 4.Củng cố : - GV cho 3 HS đọc phần bài học. - Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch. 5.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng” -HS hát. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm từng cặp. +Sông Hương . +Tỉnh Thừa Thiên. +Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, -HS trả lời . -HS mô tả . -HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm . - HS đọc . - HS trả lời . - Cả lớp . ------------------------------------------------------------ TiÕt 4: Sinh ho¹t líp tuÇn 30 1. ý kiÕn líp trëng :................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................... 2.ý kiÕn bỉ sung:......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... 3.GV nhËn xÐt chung: *¦u ®iĨm: ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... *KhuyÕt ®iĨm: .............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................... 4.Ph¬ng híng tuÇn 31:............................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................... 5.Sinh ho¹t v¨n nghƯ: :............................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ChiỊu: LỊCH SỬ Nh÷ng chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ vµ v¨n ho¸ cđa vua Quang Trung I. mơc tiªu - Nªu ®ỵc c«ng lao cđa Quang Trung trong viƯc x©y dùng vµ cđng cè ®Êt níc: + §· cã nhiỊu chÝnh s¸ch ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ: “ChiÕu khuyÕn n«ng”, ®Èy m¹nh ph¸t triĨn th¬ng nghiƯp. C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thĩc ®Èy kinh tÕ ph¸t triĨn. + §· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn v¨n ho¸, gi¸o dơc: “ChiÕu lËp häc”, ®Ị cao ch÷ N«m,C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thĩc ®Èy v¨n ho¸, gi¸o dơc ph¸t triĨn. II. chuÈn bÞ III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.KTBC : -Em hãy tường thuật lại trân Ngọc Hồi –Đống Đa . -Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa. -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển . -GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau : +Nhóm 1 :Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? + Nhóm 2 :Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào ? -GV kết luận :Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”(dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ) ;đúc tiền mới ;yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán . *Hoạt động cả lớp : -GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “ Chiếu học tập”. GV đưa ra hai câu hỏi : +Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ? +Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? Sau khi HS trả lời GV kết luận : Đây là một chính sách mới tiến bộ của vua Quang Trung.Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn. *Hoạt động cả lớp : -GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung . -GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong SGK . -Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước ? -Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Nhà Nguyễn thành lập”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị . -HS trả lời . -Cả lớp nhận xét. -HS nhận PHT. -HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. -HS các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . -HS trả lời. -HS theo dõi . -HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. -3 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp .
Tài liệu đính kèm: