Hát nhạc
(GV bộ môn dạy)
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phộp cộng, phộp trừ; biết vận dụng để tớnh giỏ trị của biểu thức số, tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh
*Lớp làm Bài 1,Bài 2,Bài 3,HS khỏ ,giỏi làm thờm cỏc BT cũn lại
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa lại BT 1 ,2tiết trước .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (tr.175):
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào VBT
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (tr.175):
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Bài toỏn cho gỡ ?
+Bài yờu cầu ta tỡm gỡ ?
+Ta giải bài toỏn như thế nào ?
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét.
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Hát nhạc (GV bộ môn dạy) Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phộp cộng, phộp trừ; biết vận dụng để tớnh giỏ trị của biểu thức số, tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh *Lớp làm Bài 1,Bài 2,Bài 3,HS khỏ ,giỏi làm thờm cỏc BT cũn lại II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Họat động của thầy Họat động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: -HS sửa lại BT 1 ,2tiết trước . 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (tr.175): - Mời HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào VBT - GV nhận xét. *Bài tập 2 (tr.175): - Mời HS đọc yêu cầu. - Bài toỏn cho gỡ ? +Bài yờu cầu ta tỡm gỡ ? +Ta giải bài toỏn như thế nào ? - Cho HS làm bài . - GV nhận xét. *Bài tập 3 (tr.175): - Mời HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (Tr.175-HS khỏ , giỏi làm): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (tr.175-HS khỏ , giỏi làm): - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - GV tổng kết bài, nhận xét giờ - Dặn HS về xem lại BT đã làm. -2HS sửa bài -HS nghe -HS đọc -Vài HS lờn bảng thực hiện -Lớp nhận xột . -2-3 đọc -HS phỏt biểu -1HS lờn bảng làm bài -Lớp nhận xột , chữa bài -HS đọc -HS phỏt biểu -1HS lờn bảng làm bài -Lớp nhận xột , chữa bài -HS đọc -HS phỏt biểu -1HS lờn bảng làm bài -Lớp nhận xột , chữa bài -HS đọc -HS phỏt biểu -1HS lờn bảng làm bài -Lớp nhận xột , chữa bài Thể dục: TRề CHƠI: “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” VÀ “ AI KẫO KHOẺ” I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU - Biờ́t cách tự tụ̉ chức chơi những trò chơi đơn giản. “Nhảy đỳng nhảy nhanh” “ai kộo khoẻ” II. ĐỊA ĐIấM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT Đệ̃NG DẠY TL HOẠT Đệ̃NG HỌC 1. Phần mở đầu: ( 5 ’) Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sõn. - Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động cỏc khớp xương. - ụn bài TDPTC lớp 5 5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 2. Phần cơ bản( 24 - 27 ’) a) – Mụn thể thao tự chọn: đỏ cầu - Lần 1 tập từng động tỏc. - Lần 2 – 3 tập liờn hoàn 2 động tỏc 15’ b) – ễn tập và kiểm tra chuyền cầu bằng mu bàn chõn : 2 -3 lần, mỗi lần động tỏc 2 x 4 nhịp 15’ * * * * * - Thi phỏt cầu bằng mu bàn chõn - Thi tõng cầu bằng đựi, bằng mu bàn chõn. 10’ - thi đua cỏc tổ chơi với nhau. d) – ễn và Chơi trũ chơi: “ Nhảy đỳng nhảy nhanh”. Và “ ai kộo khoẻ” - Phương phỏp dạy học sỏng tạo * * 1 3 5 7 9 2 4 6 8 10 7’ - Lắng nghe mụ tả của GV - Kết hợp chơi thử cho hs rừ - Chơi chớnh thức. - Nờu tờn trũ chơi. - Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua cỏc tổ chơi với nhau. 3. Phần kết thỳc: ( 3) - Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học. - Nhận xột nội dung giờ học. - Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sõn. - Làm vệ sinh cỏ nhõn Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu: -Nhaọn bieỏt vaứ sửỷa ủửụùc loói trong baứi vaờn; vieỏt laùi ủửụùc moọt ủoaùn vaờn cho ủuựng vaứ hay hụn. II.Chuẩn bị: - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG Họat động của thầy Họat động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: không KT 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: + Xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Cách trình bày . - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. - HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 – 4 . a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình: -HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá. c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. -HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3- Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN ôn tập các dạng văn đã học. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV -HS trao đổi -HS đọc lại bài của mình, tự chữa. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang) I/ Mục tiêu: -Laọp ủửụùc baỷng toồng keỏt veà daỏu gaùch ngang (BT1); tỡm ủửụùc caực daỏu gaùch ngang vaứ neõu taực duùng cuỷa chuựng (BT2) II/Chuẩn bị: - Bảng phụ viết ghi nhớ về dấu gạch ngang. III/ Các hoạt động dạy học: TG Họat động của thầy Họat động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiờu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (tr.159): - Mời HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 ( tr.160): - Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: +Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. +Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Cho HS làm bài theo nhóm 6. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố - dặn dũ -Nhắc lại tỏc dụng của dấu gạch ngang - GV tổng kết bài - VN xem lại BT đã làm. -2HS làm bài -HS nghe -2HS đọc . *Lời giải : Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a -Tất nhiên rồi. -Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a -đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, Đoạn b nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: -Tham gia tuyên truyền, -Tham gia Tết trồng cây -HSđọc Lời giải: -Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): +Chào bác – Em bé nói với tôi. +Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. -Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Trong tất cả các trường hợp còn lại. -HS nghe
Tài liệu đính kèm: