Tiết 1: Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp., bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS: Sách vở môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 7 Thứ hai ngày4 tháng10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc HS : Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào? + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Đoạn 3 cho em biết điều gì ? + Đại ý của bài nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. 3.Củng cố- dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ ở vương quốc Tương Lai” 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. -Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn. - Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. - Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng. 1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn . - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. 2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi 3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Lắng nghe Ghi nhớ *****************************o - 0- o***************************** Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Tính rồi thử lại 479892 - 214598 10789456 - 9478235 - Chữa bài - Yêu cầu hs nêu cách làm - Gv nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm ra nháp - 1 HS làm Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gv ghi bảng: 2416 + 5164 - Yêu cầu hs làm phần b - Chữa bài: Nêu cách thử lại Bài 2: Gv ghi bảng - HS nêu cách tính và thử lại - HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk - HS làm bài - HS quan sát 6839 - 482 - Yêu cầu hs tự làm phần b - Chữa bài: Nêu cách tính và thử lại Bài 3: Tìm x - Nhận xét, chữa bài của bạn + Nêu tên các thành phần chưa biết trong từng phép tính + Nêu cách tìm các thành phần chưa biết - HS tính rồi thử lại - HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS nêu 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm ra nháp *****************************o - 0- o***************************** Tiết 3: Chính tả Gà Trống và Cáo I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc(3)a/b, hoặc BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gv đọc hs viết + sung sướng, sừng sừng, xôn xao, xanh xao, xao xác - Gv nhận xét, cho điểm - 3 Hs lên bảng viết - HS nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - ở chủ điểm Măng non mọc thẳng em đã học truyện thơ nào? - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu câu chuyện -Yêu cầu hs đọ thuộc lòng đoạn thơ - Lời lẽ của Gà chứng tỏ Gà là một con vật ntn? - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * HD viết từ khó - Yêu cầu hs nêu những hiện tượng chính tả - Gà Trống và Cáo - HS lắng nghe - HS đọc - thông minh - Hãy cảnh giác chớ tin những lời đường mật cần lưu ý - Gv hướng dẫn viết * Viết chính tả - Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài thơ - Yêu cầu hs viết bài - HS soát lỗi - Gv chấm một số bài và nhận xét 3. Luyện tập - làm bài chính tả Bài 2: phần a - Yêu cầu hs ghi lần lượt các từ cần điền vào vở ô li - Chữa bài + Yêu cầu hs đọc cả đoạn văn + Đoạn văn nói lên điều gì? Bài 3:phần a - HS làm bài thông qua tổ chức thi tìm từ nhanh - Yêu cầu hs nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nêu- HS luyện viết bảng con - viết hoa từ Gà, Cáo; khi là lời nói trực tiếp và là nv - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS đọc - HS nêu yêu cầu - HS thi tìm từ nhanh - HS lắng nghe *****************************o - 0- o***************************** Tiết 4: Đạo đức Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tít kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của (Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của). - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,..trong cuộc sngs hằng ngày. (Nhắc nhở bạn bè anh, chị em thực hiện tiết kiệm tiền của). II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi thông tin HĐ1, 2 bìa xanh đỏ vàng - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là biết bày tỏ ý kiến? Tại sao chúng ta cần bày tỏ ý kiến của mình? Liên hệ - Gv nhận xét, đánh giá - HS nêu câu trả lời - HS nhận xét Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b. Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Yêu cầu hs đọc thông tin và thảo luận theo cặp: lần lượt đọc cho nhau các thông tin và xem tranh, thảo luận - Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không - Họ tiết kiệm để làm gì? - HS ghi vở - HS đọc thông tin - HS thảo luận theo yêu cầu - Không phải do nghèo - là thói quan của họ để có vốn làm giàu - Tiền của họ do đâu mà có? => Gv chốt: Các quốc gia giàu có nhưng họ vẫn tiết kiệm, như vậy họ có vốn để làm giàu * Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Gọi 2 nhóm lên bảng lên bảng 1 lần, gv đọc nhận định nhóm thể hiện ý kiến bằng bìa màu - Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Khi bày tỏ ý kiến cần có thái độ như thế nào? * Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm - Yêu cầu nêu ý kiến => gv trình bày thành 2 cột - Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? - Trong mua sắm tiết kiệm nhtn? - Có tiền thì chi tiêu ntn cho tiết kiệm? - Sử dụng đồ đạc ntn là tiết kiệm? - Sử dụng điện nước ntn là tiết kiệm.? => Gv chốt: Như vậy chúng ta cần phải tiết kiệm tránh lãng phí trong c/s bởi những thứ ta có.................................................................... 3. Ghi nhớ - sức l/ động của con người - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm 4 - HS nxét ý kiến các đội - sử dụng đúng mục đích có ích, không thừa, tiết kiệm ko phải là bủn xỉn, dè xẻn - HS làm việc cá nhân - HS nêu 3 việc làm tiết kiệm và không tiết kiệm - vừa đủ không thừa thãi - mua thứ cần dùng - giữ đủ dùng, để giành..... - giữ gìn, hỏng mới mua - nước đủ dùng, không sử dụng điện thì tắt - HS lắng nghe - HS đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: ****************************@*@*@*@*@************************** Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1, bảng phụ ghi bài toán VD, III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c b. Giảng bài: treo bảng phụ - Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn? - HS đọc bài toán VD - lấy số cá của anh + số cá của em - Nếu anh câu được 3 con, em câu được 1 con . Vậy hai anh em câu được bao nhiêu con? - Yêu cầu hs lấy VD và tìm số cá của 2 anh em - Nếu anh câu được a con, em câu được b con. Vậy cả hai anh em câu được bao nhiêu con? => a + b là biểu thức có chứa hai chữ - Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ * HD tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ (Tương tự như tính gtrị biểu thức có chứa 1 chữ) - Khi biết gtrị cụ thể của a, b muốn tính gtrị biểu thức có chứa 2 chữ a, b làm ntn? - Mỗi lần thay chữ = số ta tính được gì? 3. Luyện tập: Bài 1:- Chữa bài + Tại sao cùng là bthức c + d ta lại tính được các giá trị số khác nhau Bài 2:- Mỗi lần thay chữ a, b = số ta lại tính được gì? Bài 3:- Tại sao ở mỗi cột a, b cùng nhận 1 gtrị ta lại tính được gtrị khác nhau - 3 + 1 = 4 (con) - 3 -> 4 HS nêu ... Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c trong các trường hợp sau: a = 5; b = 4; c = 6 a = 35; b = 15; c = 20 a = 28; b = 49; c = 51 - Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ. - Gv nhận xét, cho điểm 2 HS lên bảng - Lớp làm bài trong phiếu - Nhận xét bài bạn Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c b. Giảng bài: - Yêu cầu hs tiếp tục tính g.trị của bthức a + (b + c) vào phiếu đã làm ở phần KTBC và a, b, c vẫn nhận các giá trị như trên - Chữa bài: + Nhận xét gì về giá trị số của 2 bthức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp? + Hãy so sánh (a + b) + c và a + (b + c) - Dựa vào đâu để so sánh được - HS làm bài trong phiếu - 1 HS lên bảng làm - giá trị số của 2 bthức trong từng trường hợp bằng nhau - (a + b) + c = a + (b + c) - 3 -> 4 HS nêu ý kiến => Đó là tính chất kết hợp của phép cộng 3. Luyện tập: Bài 1: Gv ghi bảng 4361 + 199 + 501 - Yêu cầu hs lên bảng thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất + Nhận xét gì về các giá trị số của biểu thức trong từng trường hợp? + Tại sao cách đó là thuận tiện nhất? Em đã áp dụng tính chất nào? + Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại Bài 2:- Chữa bài: + Bạn nào nêu cách tính tổng đó nhanh nhất? - Gv nhận xét, cho điểm Bài 3:+ Vì sao điền a vào a + 0 = 0 + a = a? + Vì sao em điền a vào a + 5 = 5 + a + Dựa vào tính chất nào của phần c - Gv nhận xét, cho điểm - HS nêu y. cầu - 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - mỗi lần thay chữ = số ta được 1 giá trị số - tính chất kết hợp - HS nêu yêu cầu - lấy 14500000 + 755000000 - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - giao hoán,t/c cộng với 0 - tính chất giao hoán - tính chất kết hợp 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe *****************************o - 0- o***************************** Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs đọc đoạn văn trong truyện "Vào nghề" đọc đoạn tự chọn - Gv nhận xét cho điểm - 1 HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: => Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài - Gv ghi bảng đề bài * Phân tích đề - Câu chuyện xảy ra khi nào? - Trong mơ em được tặng gì? từ ai? - Câu chuyện xảy ra theo trình tự nào? - Truyện này kể theo trình tự thời gian ntn nào? b. Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập - Gv nhấn mạnh tìm ý chính - HS lắng nghe và ghi vở - trong mơ - bà tiên cho ba điều ước - thời gian - HS làm việc cá nhân - 1 HS nêu yêu cầu - Em gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? - Em đón nhận ba điều ước ấy ntn? - Yêu cầu hs nhận xét, sửa - Gv hướng dẫn: các em đến những điều tốt đẹp. - Em suy hĩa gì khi thức giấc d. Hướng dẫn HS trình bày trước lớp liên hệ: Em sẽ làm những gì để thực hiện được những điều ước đẹp - 4 -> 5 HS trả lời - tiếc, vui......... - HS kể toàn bộ câu chuyện - HS lắng nghe và sửa cho bạn - HS học giỏi 3. Củng cố - Dặn dò - Khi phân tích câu chuyện em cần lưu ý gì? - Nhận xét tiết học - trình tự thời gian *****************************o - 0- o***************************** Tiết 3: Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống, (Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, kinh,), nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh, ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường đóng váy. - HS khá, giỏi quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. II. Đồ dùng dạy học: T/ ảnh nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội các dt ở TN. BĐ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ ĐLTN - Tây Nguyên có những mùa nào? Nêu đặc điểm từng mùa - Gv nhận xét, cho điểm - 2 HSTL 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b. Giảng bài: * HĐ 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống - Theo em, dân cư tập trung ở TN có đông không? Đó là các dân tộc nào? - Vì sao dân cư ở đây không đông đúc? - HS lắng nghe và ghi vở - HS đọc thầm sgk - không đông đúc - Do khí hậu, địa hình tương đối khắc nghiệt - Yêu cầu hs lên xác định trên bản đồ- Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi đó là vùng nào? - Vì sao gọi đây là vùng kinh tế mới? => Gv chốt: Đây là vùng kinh tế đang phát triển, đồng bào dân tộc nơi đây rất cố gắng... * HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên - Nhận xét gì về nhả rông? Nhà rông có ý nghĩa ntn đối với người dân? => Gv chốt: Nhà rông là đặc trưng, nếu nơi nào nhà rông to -> thịnh vượng của buôn làng * HĐ 3: Trang phục, lễ hội - Yêu cầu hs thảo luận về một số đặc điểm nổi bật về trang phục người dân nơi đây - Lễ hội: Em hãy nêu một số lễ hội đặc biệt của TN => Gv chốt giảng thêm về lễ hội ở TN - 4 -> 5 HS nêu - vùng kinh tế mới - là vùng đang phát triển - HS lắng nghe - HS đọc thầm sgk - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - cồng chiêng, đua voi, đâm trâu 3. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs trình bày tóm tắt nhưng đặc điểm về dân cư, buôn làng, và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.- Nhận xét giờ học - HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc phần Ghi nhớ Tiết 5 : Âm nhac - Ôn tập 2 bài hát : Em yêu hoà bình Bạn ơi lắng nghe - Ôn tập TĐN số 1 I. Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm. Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng: - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe - HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra một số HS đọc lại bài TĐN số1. ( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng 3. HĐ3. Ôn tập 2 bài hát. a. Bài Em yêu hoà bình. - Cho HS khởi động giọng. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức: ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp,tiết tấu. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS vừa hát vừa kết hợp lại một số động tác phụ hoạ. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) b. Bài Bạn ơi lắng nghe. ( Thực hiện ôn các bước như bài hát trên ) 4. HĐ4. Ôn TĐN số 1. -Treo bảng phụ và đọc lại bài TĐN số 1 cho HS nghe - Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S L. - Cho HS đọc và gõ lại âm hình tiết tấu của bài. - Cho HS đọc bài lại bài TĐN với các bước như sau: Bước 1: TĐN từng câu. Bước 2: TĐN và gõ phách. Bước 3: TĐN và ghép lời ca. Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ. Thể hiện đúng tính chất của bài TĐN. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. 5 .HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn và vận động phụ hoạ một vài lần. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém. Học sinh - Cá nhân đoc. ( HS khá nhận xét ). - Mở đồ dùng. - Đọc cao độ. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Tự sửa sai. - Đọc đồng thanh. - Thực hiện. - Thực hiện . - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Hát ôn. - Ghi nhớ. ********************o - 0- o***************************** Tieỏt 4: kú thuaọt KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU THệễỉNG(TT) I- Muùc tieõu: - Bieỏt caựch khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. - Bieỏt caựch khaõu gheựp ủửụùc hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng . Caực muừi khaõu coự theồ chửa ủeứu nhau. ẹửụứng khaõu coự theồ bũ duựm. ẹoà duứng daùy hoùc: Giaựo vieõn: - Maóu ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống caực muừi khaõu thửụứng. - Moọt soỏ saỷn phaồm (khaờn tay, aựo goỏi) ủửụùc khaõu baống muừi khaõu thửụứng. - Hai maỷnh vaỷi coự kớch thửụực 20 x 30cm. - Kim khaõu len vaứ kim khaõu chổ, thửụực may, keựo, phaỏn vaùch. - Hoùc sinh: - Boọ duùng cuù caột, khaõu, theõu. - Hai maỷnh vaỷicoự kớch thửụực 20x 30cm, kim, thửụực, keựo, phaỏn maứu, chổ khaõu. III- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: OÅn ủũnh toồ chửực: Kieồm tra baứi cuừ: - Haừy neõu caựch khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. -1 em thửùc haứnh thao taực khaõu gheựp hai meựp vaỷi. - GV nhaọõn xeựt chung Baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV Giụựi thieọu baứi mụựi: -Tieỏt trửụực caực em ủaừ hoùc caựch khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng, giụ ứKú thuaọt hoõm nay, caực em thửùc haứnh khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. - GV ghi baỷng ủeà baứi. Hẹ1: HS thửùc haứnh khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. - Haừy neõu laùi qui trỡnh khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng - GV nhaọn xeựt vaứ neõu caực bửụực khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. + Bửụực 1: Vaùch daỏu ủửụứng khaõu. + Bửụực 2: Khaõu lửụùc. + Bửụực 3: Khaõu gheựp hai meựp vaỷi. GV quan saựt, uoỏn naộn nhửừng thao taực chửa ủuựng, giuựp ủụừ 1 soỏ em coứn luựng tuựng khi khaõu. Hẹ 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS - GV neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm. HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS - HS laộng nghe vaứ neõu teõn baứi. - HS traỷ lụứi. - HS laộng nghe - HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. - HS tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn. Hoùc sinh thửùc haứnh : khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp 4. Nhaọn xeựt, daởn doứ: - GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt qua ỷthửùc haứnh cuỷa HS. Daởn doứ HS giụứ sau ủoùc trửụực baứi mụựi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù ủeồ hoùc baứi sau. *****************************o - 0- o***************************** SINH HOạT LớP - Nhận xét các hoạt động tuần 7. - H/s thực hiện tốt nề nếp - Sĩ số tương đối đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ khu vực. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Thể dục giữa giờ đúng quy định. ****************************@*@*@*@*@**************************
Tài liệu đính kèm: