Giáo án dạy Tuần 7 - Lớp Bốn

Giáo án dạy Tuần 7 - Lớp Bốn

Môn: TOÁN

Bài:Luyện tập

I:Mục tiêu:

 Cĩ kỹ năng thực hiện php cộng , php trừ v biết cch thử lại php cộng , php trừ.

 Biết tìm một thnh phần chưa biết trong php cộng , php trừ.

II:Chuẩn bị:

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

-Giới thiệu bài

Bài 1:

Viết lên bảng phép tính 2416+5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

-Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên

-Yêu cầu HS làm phần b

Bài 2

-Viết lên bảng phép tính 6839-482 yêu cầu đặt tính và thự hiện phép tính

-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn

-Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên

-Yêu cầu HS làm phần b

Bài 3

-Gọi HS nêu yêu cầu BT

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Nhận xét và cho điểm HS

Tổng kết giờ học

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 7 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập
I:Mục tiêu:
	Cĩ kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ.
 Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ.
II:Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Giới thiệu bài
Bài 1:
Viết lên bảng phép tính 2416+5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
-Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên
-Yêu cầu HS làm phần b
Bài 2
-Viết lên bảng phép tính 6839-482 yêu cầu đặt tính và thự hiện phép tính
-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn
-Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên
-Yêu cầu HS làm phần b
Bài 3
-Gọi HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và cho điểm HS
Tổng kết giờ học
1 HS lên bảng làm
-2 HS nhận xét
-Trả lời
-Nghe GV giới thiệu cách thử phép cộng
-Thực hiện phép tính 7580-2416 để thử lại
-3 HS lên bảng làm và thử lại
-
Chính tả.:( Nhớ viết)
 Gà trống và cáo . 
I.Mục đích, yêu cầu:Nhớ viết đúng bài chinh tả ; trình bày các dịng thơ lục bát. 
 - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc (3) a/bhoawcj bài tập do gv soạn .
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài
HĐ 2viết chính tả
HĐ 3
HĐ 4: Làm bài tập 3
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-a)HD chính tả
-Nêu yêu cầu của bài chính tả
b)HS nhớ viết
-Quan sát cả lớp viết
c)chấm chữa bài
Bài tập 2: lựa chọn câu a hoặc b
*câu a
-Cho HS đọc yêu cầu a
-Cho hs làm bài
-Nhận xét chốt lại chữ cần điền là) lần lượt từ trái qua phải từ trên xuống dưới của bài tập)trí tuệ-chất –trong ......
*câu b)cách tiền hành như câu a
Bài tập 3 lựa chọn câu 3a hoặc 3b
*3a
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài
-Nhận xét chốt lời giải đúng
*câu 3b cách tiến hành như câu 3a
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 2a hoặc 2b
-2 HS lên bảng viết mỗi HS viết 4 từ
-Viết đoạn thơ chính tả
-Tự soát lỗi
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở
-3 Nhóm lên thi tiếp sức mỗi em chỉ được viết 1 chữ về chỗ em khác mới được lên điền
-Lớp nhận xét
-Chép lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân
-Ghi lời giải đúng vào vở
Thứ ba ngày 6 tháng10 năm 2009
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài:.Cách viết tên người, tên địa lý việt nam
I.Mục đích – yêu cầu:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lý việt nam.
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý viết namTìm và viếđúng một vài tên riêng Việt Nam . 
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2:Nhận xét
HĐ 3: Ghi nhớ
HĐ 4:Làm bài tập 1
HĐ 5: làm bài tập 2
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên kiểm tra
-nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
*phần nhận xét L(2ý a-b)
-Cho HS đọc yêu cầu nhận xét
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại: 
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-Cho HS nói lại phần ghi nhớ
* phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1
-Cho HS làm bài
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu h Svề nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ
-2 Hs lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS đọc và quan sát cách viết trong SGk
-HS lần lượt phát biểu
-Nhiều HS nhìn sách đọc phần ghi nhớ
-1 HS nói lại phần ghi nhớ không nhìn sách
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS viết giấy nháp
-1 HS đọc to
-3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả bài làm của mình
-Lớp nhận xét
Môn: Kể chuyện.
Bài: Lời ước dưới trăng
I. Mục đích yêu cầu.: Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyệntheo tranh minh họa (sgk) ; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con người. 
- II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2 kể chuyện
HĐ 3:Kể chuyện
HĐ 4: Nêu ý nghĩa của truyện
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
 GV kể lần 1
-Cho HS quan sát tranh+Đọc nhiệm vụ
b)GV kể lần 2
c GV kể lần 3( nếu cần)
a)Cho HS kể chuyện trong nhóm
-cho HS kể chuyện trong nhóm
b)Cho HS thi kể
-Cho nhóm thi kể
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện
-Chốt lại những lời ước tốt đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho người nói điều ước cho tất cả mọi người
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý của bàit ập kể chuyện trong T8
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Quan sát tranh+ đọc thầm nhiệm vụ trong SGk
-Kể theo 2 hoặc nhóm 4. nếu nhóm 2 thì mỗi em kể theo 2 tranh.nếu nhóm 4 mỗi em kể 1 tranh
-3 Nhóm lên thi kể
-1 vài HS lên thi kể
-Nhận xét
Môn: TOÁN
Bài:Biểu thức có chứa 2 chữ số
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Nhận biết đươc biểu thức có 2 chữ giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ
-Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản cĩ chứa hai chữ
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
Hđ 1: Giới thiệu bài
HĐ2giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
HĐ 3: HD luyện tập
3 củng cố dặn dò
-Giới thiệu bài
Đọc và ghi tên bài
a)Biểu thức có chứa 2 chữ-Yêu cầu đọc bài toán VD
-GV giới thiệu a+ b được gọi là biểu thức chứa hai chữ
b)Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ
-Hỏi và viết lên bảng:Nếu a=3 b=2 thì a+b =?
-Nêu:Khi đó ta nói 5 là giá trị của niểu thức a+b
Bài 1:
-Yêu cầu của bài tập?
-yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài 
Bài 2: hs làm bài (2a,b)
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài
Bài 3: HDhs làm hai cột
-Yêu cầu HS nêu nội dung các hàng trong bảng 
-Yêu cầu HS làm bài
-tổng kết giờ học nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
-Đọc
-Nêu a=3 b=2 thì a+b=2+3=5
-Nêu
-Biểu thức c+d
a)Nêu:c=1o,d=25 thì giá trị biểu thức của c+d là
c+d=10+25=35
b) tương tự
-3 HS lên bảng làm
-Đọc
-Nêu
-1 HS lên bảng làm
-HS đọc đề bài sau đó 1 HS lên bảng làm
KHOA HỌC (Tiết13 )
PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ
I.MỤC TIÊU :Nêu cách phịng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kỹ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trang 28 , 29 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 : Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 .Bài cũ:
(3)
2.Bài mới:
*Giới thiệu
HĐ 1
Nguyên nhân và cách đề phịng bệnh béo phì.
(12)
HĐ 2
Bày tỏ thái độ(15)
3.Củng cố;.dặn dị: 
(3)
- Giáo viên nêu cẩu hỏi HS trả lời.
- Nhận xét ghi điểm
PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ
- y/c HS thảo nhĩm các câu hỏi sau: 
- GVKL: -Ăn quá mức cần thiết và ít khi thay đổi mĩn ăn.
- Em hãy nêu cách đề phịng bệnh béo phì?
- GVKL: +Giữ một chế độ ăn khoa học.
-Giảm khẩu phần ít chất béo, giàu chất xơ, đủ đạm, vi – ta- min, khống chất, đủ nước và 6g muối trong một ngày.
- GV chốt ý.
- y/c HS giải quyết một số tình huống sau:
 - GV chốt ý.
- Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?
- Nêu cách đề phịng bệnh béo phì?
* GVKL: 
- Nhận xét tiết học.
- 3HS trả bài; nhận xét.
- Hoạt động nhĩm. Thảo luận nhĩm để tìm ra kết quả đúng.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.nhom khác nhận xét.
- HS trả lời cá nhân; nhận xét.
- Hoạt động cả lớp
- HS lần lượt thảo luận nhĩm và trả lời.
-HS đọc phần bạn cần biết SGK
- HS trả lời.
Thứ tư , ngày 07 tháng 10 năm 2009 
Môn: Tập đọc.
Bài: Ở vương quốc tương lai
IMục đích – yêu cầu:Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, cĩ những phát minh độc đáocủa trẻ em.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
2 bài mới
HĐ 1 : giới thiệu bài
HĐ2:Luyện đọc
HĐ 3: tìm hiểu bài
HĐ 4:Đọc diễn cảm
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng
--GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
Màn 1: “Trong công xưởng xanh”
a)GV đọc màn kịch
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ cảnh “ Trong công xưởn xưởng xanh”
b) Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS đọc những từ ngữ khó đọc:Sáng chế,trường sinh.......
-Màn 2:Trong khu vườn kỳ diệu
a)Đọc màn kịch 2
-Cho HS quan sát tranh
-b)Cho HS đọc nối tiếp
Chia 3 đoan
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp
-Cho HS đọc những từ khó:chùm quả,sọt quả.....
-Cho HS đọc cả màn 2
* Màn 1
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
Màn 2:Cho HS đọc thành tiếng màn 3
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
Đọc cả bài
-Cho HS đọc 2 màn kịch
-Cho HS đọc diễn cảm
-Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai
-Nhận xét khen hs đọc hay nhất
-H:Vở kịch nói lên điều gì?
GV chốt lại: 
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu HS về nhà luyện đọc theo vai
-3 HS lên bảng
-Nghe
-HS quan sát tranh phóng to nếu không có tranh phóng to HS quan sát tranh trong SGk
-HS đọc nối tiếp (đọc 2 lần)
-1-2 HS đọc cả màn kịch
-Nối tiếp đọc đoạn(đọc cả màn 2 lượt)
-2 HS đọc lại cả màn 2
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng ng ... thằng Bạch Đằng.
- 1 HS nhìn sách tường thuật lại trận đánh trên sơng Bạch Đằng?
 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng trên sơng Bạch Đằng của Ngơ Quyền?
- Chuẩn bị bài: ƠN tập; Nhận xét tiết học. 
- 3 HS trả lời; nhận xét.
- Làm việc nhĩm cặp.sau đĩ lần lượt trình bày.
-Thảo luận nhĩm y/c đoc SGK , quan sát tranh hình 1 . 
* Làm việc cả lớp & trả lời cho được: .
 - HS nêu cá nhân.
 KHOA HỌC (Tiết 14 )
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA
I.MỤC TIÊU:
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hố tiêu chảy, tả lị
+ Nêu nguyên nhân gay ra một số bệnh lay qua đường tiêu hĩa:uống nước lả, ăn uống khơng vệ sinh, dùng thức ăn ơi thiu.
-Nêu cách phịng tránh bệnh gây qua đường tiêu hĩa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh mơi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 30,31 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G& HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 
(3)
2. Bài mới:
* Giới thiệu 
HĐ1 
Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa .(12)HĐ2:
nguyên nhân và cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hĩa 
HĐ3.Củng cố; Dặn dị: (3)
GV nêu câu hỏi hoc sinh tra lời.
- Nhận xét ghi điểm.
- Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hố .
Gv nêu một số câu hỏi
-GV chốt ý: 
- Y/c thảo luận về nguyên nhân và cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hĩa .
- Cho HS quan sát hình 30, 31 SGK.
GV nêu câu hỏi hs trả lời
- GV chốt ý :, 
-H5: Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hĩa ma em biết?
-H6: Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời; nhạn xét.
- HS nêu: 
- Làm việc theo nhĩm
- HS quan sát tranh .
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình . Các nhĩm khác nhận xét bổ sung .
- HS nêu: 
- Nhận xét bổ sung.
Thứ sáu ngày9 tháng10 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài:Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng
-Bước đâu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
I. Chuẩn bị.
Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
HĐ 3: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi hS lên bảng yêu cầu làm bài tập -Nhận xét chữa bài cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-yêu cầu HS phát biểu quy tắc phép cộng
-Treo bảng số 
-yêu cầu thực hiện tính giá trị biểu thức(a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng?
-So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a=5,b=4,c=6
-Tương tự vói các giá trị khác
-Vậy ta có thể viết(a+b)+c=a+(b+c)
*vậy khi thực hiện cộng 1 tổng hai số với số thứ 3 ta có thể cộng với số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3
-Yêu cầu HS nhắc lại KL lên bảng
Bài 1
-Yêu cầu bài tập?
-Viết lên bảng biểu thức
4367+199+501
-Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
-Hỏi:Theo em vì sao cách làm trên lại thận tiện hơn so với việc thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải?
-Aùp dụng tính chất kết hợp của phép cộng khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn các số hạng cộng với nhau cho kết quả là số tròn chục ,trăm,... để việc tính toán được thuận tiện hơn
-Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
-Nhận xét cho điểm HS
bài 2
-yêu cầu đọc đề bài
-Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu giải thích bài làm của mình
+Vì sao em lại điền a vàp a+0=0
+a=a
Vì sao em điền a vào 5+a=a+5
+Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu
-nghe
-đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện
-Đều bằng nhau=15
-1 vài HS đọc trước lớp
-nêu
-1 HS lên bảng viết
4367+199+501
=4367+(199+501)
=4367+700
=5067
Vì thực hiện199+501 trươc chúng ta được kêt quả là số tròn trăm ví thế sẽ dẫn đén bước 2 nhanh hơn thuận tiện hơn
-Nghe
-1 HS lên bảng làm
-đọc
-thực hiện tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau
-1 HS lên bảng làm
-1 HS lên bảng làm
a)a+0=0+a=a
b)5+a=a+5
-Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi và khi cộng bất kỳ số nào với 0 cũng cho kết quả chính là số đó
-vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì chúng vẫn không thay đôỉ
-Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục đích - yêu cầu.
-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
-Biết sắp xếp các từ các sự việc theo trình tự thời gian
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2:Làm bài tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét cho điểm 
-Giới thiệu bài
Đọc và ghi tên bài
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Cho HS đọc đề bài+ đọc gợi ý
-Cho HS làm bài
+Cho HS làm bài cá nhân
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS thi kể
-Nhận xét chốt lại ý đúng_ khen nhóm kể hay
-Cho HS viết bài vào vở
-Cho HS đọc lại bài viết
-GV chấm điểm 
-Nhận xét tiết học khen những HS phát triển câu chuyện tốt
-yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe
-2 HS lần lượt lên bảng
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt kể trong nhóm+ nhóm nhận xét
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Nhận xét
-Viết bài vào vở
-3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe
ĐỊA LÍ (Tiết7 )
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
 I. MỤC TIÊU: Biết Tây Nguyên cĩ nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia Lai,Ê- đê,
Ba- na,Kinh)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 Sử dụng được tranh ảnhđể mơ tả trang phục của một số dân Tây Nguyên.
 Trang phục truyền thống: nam thường đĩng khố, nữ thường quấn váy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh về nhà ở, buơn làng , trang phục ,lễ hội, các nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
- Phiếu học tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
T/G& HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Bài cũ: 
(4)
2.Bài mới:
* Giới thiệu
HĐ1Tây Nguyên –nơi cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống
(12)
HĐ2Tìm hiểu nhà rơng ở Tây Nguyên
(9)
HĐ3 Tìm hiểu về trang phục ,lễ hội 
(6)
 HĐ4.Củng cố ; Dặn dị(3)
:
GV nêu câu hỏi hs trả lời
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
- GV yêu cầu HS dựa vào mục 2 trong SGK và tranh ảnh nhà ở ,buơn làng, nhà rơng của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận trả lời câu hỏi sau:
 * Sau khi HS trình bày GV nhận xét, chốt ý:
- GV yêu cầu các nhĩm dựa vào mục 3 SGK và cá hình1,2,3,5,6 để thảo luận,hồn thành yêu cầu sau:
 + Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình1,2,3,5,6.
+ Lễ hội Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên.
*Sau khi HS trình bày GV nhận xét, chốt ý:
- H1: Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên?
 - H2: Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên.
- H3: Hãy mơ tả nhà rơng. Nhà rơng thường dùng để làm gì ?
 -Về nhà học thuộc phần bài học .
 -Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.; Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời; nhận xét.
- Làm việc cá nhân. Đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo nhĩm.
Đọc SGK ,quan sát tranh, ảnh, Thảo luận nhĩm ,cử đại diện nhĩm trình bày kết quả. HS các nhĩm khác nhận xét ,bổ sung.
- Làm việc theo nhĩm & đại diện trả lời.
- HS lần lượt trả lời; HS khác bổ sung.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài 4: Tiết kiệm tiền của. 
I.MỤC TIÊU :Nêu đượcví dụ về tiết kiệm tiền của.
 _ Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 _ Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở , đồ dùng, điện nước,.trong cuộc sống hằng ngày. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Một số tấm bìa xanh đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin trang 11.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1.
HĐ 3:Thảo luận nhóm làm bài tập cá nhân.
3.Củng cố dặn dò. 
-Nêu câu hỏi:
-Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK.
-Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
-Tiết kiệm để làm gì?
-Tiền của do đâu mà có?
-Lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 1.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
-Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Có nhiều tiền thì chi tiêu như thế nào là tiết kiệm?
-Sử dụng điện nước như thế nào tiết kiệm?
-Yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời và đọc ghi nhớ.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Lần lượt đọc cho nhau nghe những thông tin xem tranh và trả lời câu hỏi.
-Không phải do nghèo.
-Là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
-Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
.-Bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ.
-và giải thích sự lựa chọn của mình.
-Hình thành nhóm theo yêu cầu và thảo luận.
-Trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Ăn uống vừa đủ, thừa thãi.
-Chỉ mua những thứ cần dùng.
-Giữ đồ dùng đủ, phần còn lại...
-Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng thì tắt.
-2HS đọc ghi nhớ.
SINH HOẠT TẬP THỂ 
	- Cho từng tổ lên đánh giá quá trình hoạt động của tổ.
 - Lớp trưởng đánh giá lại
	- GVKL và bổ sung thêm
	- Triển khai cơng việc tuần 8:
	+ Tiếp tục thu các khoản
	+ Đẩy mạnh đơi bạn cùng tiến
	+ Làm việc phụ huynh học sinh yếu
	+ Cho HS làm vệ sinh lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 lop 4(6).doc