Giáo án dạy Tuần 9 - Khối 4

Giáo án dạy Tuần 9 - Khối 4

TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I). Yêu cầu cần đạt:

-Có biểu tượng về hai dường thẳng song song .

- Nhận biết được hai đường song song.

*BTCL :Bài 1,2,3(a)

II).Đồ dùng dạy học:

-Thước thẳng và êke

C.Các hoạt động dạy học:

1)KT bài cũ:

-Vẽ tam giác ABC ( vuông tại A )

-Dùng êke KT góc nào là góc vuông, nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau?

-NX,cho điểm

2)Dạy bài mới

 Giới thiệu bài

 a.Giới thiệu hai đường thẳng song song

-Vẽ HCN ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD ta được hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song

-Tương tự đối với hai cạnh còn lại

-Nếu kéo dài mãi hai đường thẳng song song thì các em thấy hai đường thẳng như thế nào?

-Nêu vài VD

-Vẽ lên bảng 2 đường thẳng song song khác để hs nhận dạng hai đường thẳng song song

-NX

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 9 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày 05 tháng10 năm 2009
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I). Yêu cầu cần đạt:
-Có biểu tượng về hai dường thẳng song song .
- Nhận biết được hai đường song song.
*BTCL :Bài 1,2,3(a)
II).Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng và êke
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Vẽ tam giác ABC ( vuông tại A )
-Dùng êke KT góc nào là góc vuông, nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau?
-NX,cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
 a.Giới thiệu hai đường thẳng song song
-Vẽ HCN ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD ta được hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song
-Tương tự đối với hai cạnh còn lại
-Nếu kéo dài mãi hai đường thẳng song song thì các em thấy hai đường thẳng như thế nào?
-Nêu vài VD
-Vẽ lên bảng 2 đường thẳng song song khác để hs nhận dạng hai đường thẳng song song
-NX
 b.Thực hành
 BT1
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs nêu miệng kết quả
-NX-KL
 BT2
 Tương tự bài 1
 BT3(a)
Tương tự bài 1
3)Củng cố – dặn dò
-Hai cạnh song song thì như thế nào?
-NX tiết học và dặn dò hs
-Góc A vuông, CA và AB vuông góc với nhau
-NX
-HS nghe và QS
-Tương tự
-Không bao giờ cắt nhau
-Nêu
-HS nghe
-QS
-NX
-Đọc y/c
-Nêu
-NX
 Tương tự
 Tương tự
-Hai đường thẳng song song thì kg bao giờ cắt nhau
-Nghe
-----------------------------------
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoaị
 -Hiểu ND, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ
-Gọi hs đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
 a.Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, thân mật,....
b)Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả :
 +Cương xin học nghề rèn để làm gì?
 +Mẹ Cương nêu lí do Phản đối như thế nào?
 +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 +Đọc thầm toàn bài và suy nghĩ cách xưng hô của hai mẹ con như thế nào?
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “ Cương thấy nghèn nghẹn......hết bài”. Nhấn giọng : Nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, cúc cắc, phì phào, bắn toé
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Ý nghĩa của bài tập đọc này là gì ?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc và trả lời câu hỏi của GV
-NX
-Đọc
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu :
 +Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để đỡ đần cho mẹ
 +Mẹ Cương cho là Cương bị ai xúi, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố Cương sẽ kg chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện gia đình
 +Cương thấy  coi thường
 +Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép xưng hô kính trọng. Mẹ rất dịu dàng âu yếm - Thân mật tình cảm 
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-NX
-Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng là cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình
-Nghe
-----------------------------------------
Thứ ba , ngày 06 tháng 10 năm 2009
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I) Yêu cầu cần đạt :
 HS biết vẽ:
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
* BTCL : Bài 1,2 
B.Đồ dùng dạy học:
-Thước kẻ và êke
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Gọi HS lên vẽ 2 đường thẳng song song
-NX,cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
 a/ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước
-Vẽ trường hợp điểm E nằm trên AB 
-Trường hợp điểm E nằm ngoài AB
-Hướng dẫn và vẽ mẫu như sgk, rồi y/c hs vẽ lại
 b/ Giới thiệu đường cao của hình tam giác
-Vẽ tam giác ABC
-Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC và cắt BC tại H (vừa vẽ vừa nói)
-Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC
 c/ Thực hành
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài vào sgk
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương,cho điểm
 Bài 2, 3
 Tương tự bài 1
3)Củng cố – dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs : làm bài 3
-Vẽ
-NX
-QS rồi vẽ nháp
-Làm theo
-QS
-HS nghe
-Nói lại
-Đọc y/c
-HS lên làm
-Sửa bài
-NX
Tương tự
-Nghe
--------------------------------------- 
CHÍNH TẢ ( nghe - viết)
THỢ RÈN
I. Yêu cầu cần đạt :
-Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
-Làm đúng BT chính tả 2b.
II.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Gọi hs viết lại các từ sau : tàu, phấp phới,rải
-NX
*Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs dò theo
-Gọi hs đọc phần chú giải
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết chính tả
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2/b
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc lại BT 2/b đã hoàn chỉnh
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Viết 
-NX
-HS nghe
-Nghe
-Đọc
-Nhọ, quệt, ừng ực, nhẫy, nghịch , 
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Uống – nguồn – muống – xuống – uốn – chuông 
-NX và đọc
-Đọc
-Nghe
----------------------------------------------------
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I) Yêu cầu cần đạt :
 Sau bài học, hs có thể :
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại,bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ .
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II)Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
-Khi bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
 * Mục tiêu : kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
 * Cách tiến hành :
-Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 +Kg chơi đùa gần hồ, ao, sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
 c.Hoạt động 2 : thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
 * Mục tiêu : nêu 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
 * Cách tiến hành :
-QS hình 4, 5 và trả lời nên tập bơi và đi bơi ở đâu?
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi và khu vực bơi
 c.Hoạt động 3 : Đóng vai
 * Mục tiêu : có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
 * Cách tiến hành :
-Đóng vai theo tình huống sau :
 +Tình huống 1 : Hùng và Nam vừa chơi bóng đá về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử ntn ?
-Y/c hs làm việc nhóm 5 để nêu ra mặt lợi, mặt hại của các tình huống và tìm ra giải pháp an toàn
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,tuyên dương
3)Củng cố – dặn dò
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Ăn nhiều thức ăn có chất dinh dưỡng và phải ăn kiêng theo y/c của bác sĩ
-Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối
-NX
-Thảo luận nhóm 5
-Trả lời
-NX
 +Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các PTGT đường thuỷ. Tuyệt đối kg lội qua sông. suối khi trời mưa lũ, dông bão.
-Thảo luận nhóm 5
-Trả lời
-NX
 + Ngoài ra : khi đang ra mồ hôi không nên bơi liền, không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói
 +Tình huống 2 : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì ?
-Thảo luận nhóm 5
-Trình bày (đóng vai hoặc phân tích tình huống)
-NX
-Vài em đọc mục bạn cần biết
-Nghe
-----------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ( BT1,BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đáh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa hai thành ngư õthuộc chủ điểm (BT5a,c). 
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ?
-Gọi hs đặt câu có dấu ngoặc kép
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài 
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Gọi hs đọc lại bài Trung thu độc lập
-Y/c hs la ... 
-Trả lời
-NX
 +Chỉ trạng thái : đổ (hoặc đổ xuống) ; bay
Þ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
-Đọc
-Đọc y/c
-Làm bài
-Trả lời
-NX
 +Hoạt động ở trường : học bài, làm bài, chào cờ, nghe giảng, đọc sách
-Đọc y/c
-Làm vào VBT
-Trả lời
-NX
 (b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có
-Đọc y/c
-Nghe
-Biểu diễn kịch câm
-NX
-Vài em
-Đọc
-------------------------------------------------
KHOA HỌC
 ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)
I) Yêu cầu cần đạt : 
 Ôn tập các kiến thức về :
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
 - Dinh dưỡng hợp lí .
 - Phòng tránh đuối nước.
II)Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Nêu những việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
-Bạn nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a.Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh, ai đúng ?
 * Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức về:
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
-Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa
 * Cách tiến hành
-Ghi câu hỏi trong phiếu ( các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 38 )
-Chia lớp mỗi dãy là 1 đội
-Các đội sẽ bắt câu hỏi và trả lời, các đội khác NX
-Cho hs chơi
-NX tuyên dương đội thắng
 1/ ....Gọi là quá trình trao đổi chất
 2/ Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng
 4/ Kg chơi gần ao, hồ, sông,.....chấp hành tốt các quy định về ATGT đường thuỷ. Chỉ tập bơi khi có người lớn và phương tiên cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi
 b.Hoạt động 2 : Tự đánh giá
 * Mục tiêu : HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, NX về chế độ ăn uống của mình
* Cách tiến hành :
-Y/c hs dựa vào các câu hỏi trên, dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá
-Gọi hs nêu kết quả trước lớp
-NX-KL : Các em nên ăn các sản phẩm đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ, nên ăn cá hạn chế ăn thịt,.....
3)Củng cố – dặn dò:
-Về nhà trả lời lại các câu hỏi trong sgk
-Đọc trước 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
-NX tiết học và dặn dò hs
-Trả lời
-Trả lời
-NX
-Nghe 
-Bắt câu hỏi và đại diện trả lời
-NX
 3/ Còi xương, bướu cổ, béo phì, phát triển chậm, kém thông minh, tiêu chảy, tả, lị,.....Ăn uống phải đủ lượng và đủ chất, hợp lí, hợp vệ sinh, cần giữ vệ sinh trong cuộc sống và phải điều trị kịp thời khi bị bệnh
-HS nghe và trao đổi với bạn
-Nêu
-NX
-Nghe
 Thứ sáu , ngày 09 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Yêu cầu cần đạt :
-Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích
- Bước đầu biếtt đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
 II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Gọi hs kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển thể từ kịch
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a.Hướng dẫn HS phân tích đề bài
-Treo đề bài
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai
 b.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
-Gọi hs đọc gợi ý
-ND cần trao đổi là gì ?
-Đối tượng trao đổi là ai?
-Mục đích trao đổi là gì?
-Hình thức cuộc trao đổi là gì?
-Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 2
 c. HS thực hành trao đổi theo nhóm 2 và trình bày trước lớp
-Y/c hs làm việc nhóm đôi
-Gọi hs trình bày trước lớp
-NX, tuyên dương
3)Củng cố- dặn dò:
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Kể 
-NX
-Đọc đề bài
-QS
-Đọc gợi ý
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em
-Anh hoặc chị của em
-Làm cho anh, chị em hiểu rõ nguyện vọng....
-Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em
-Đọc thầm
-Thảo luận nhóm2
-Trình bày
-NX
-HS nghe
------------------------------------------------
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Yêu cầu cần đạt :
- Vẽ được hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke )
* BTCL : bài 1a,2a 
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước kẻ và êke
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Vẽ HCN chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a.Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
-Nêu : “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm”
-Chúng ta vẽ tương tự như HCN nhưng ở đây các cạnh hình vuông đều bằng nhau
-Vừa vẽ vừa nói cách vẽ ( chọn cạnh 4 dm )
-Y/c hs vẽ lại
-NX
 b.Thực hành
 BT1a
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX, cho điểm
 BT2a
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX, cho điểm
3)Củng cố – dặn dò:
-NX tiết học
-Dặn dò hs : làm bài 3
-HS vẽ
-NX
-Nghe
-QS
-Vẽ lại
-NX
-Đọc y/c
-Làm vở
-Sửa bài
-NX
-Đọc y/c
-Làm vở
-Sửa bài
-NX
-Nghe
------------------------------------------
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :
 + Sau khi Ngô Quyền mất , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước .
 +Đinh bộ lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước .
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình , là một người cương nghị , mưu cao và có trí lớn , ông có công dẹp loạn 12 sứ quân .
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Y/c hs dựa vào trục time hãy kể lại sự các sự kiện tương ứng với móc time cho trước
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
 a.Hoạt động 1 : GV giới thiệu
 ( Nội dung chữ nhỏ đầu bài bỏ )
-Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất rất nguy nan: đất nước bị chia cắt làm 12 vùng, ruộng đất bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi. Có một người đứng ra dẹp loạn là Đinh Bộ Lĩnh
 b.Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp:
-Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
-Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
-Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
-NX-KL lại và giải thích thêm 1 số từ sau :
 +Đại cồ việt là ý nói nước Việt lớn
 +Còn Thái Bình là yên ổn không chiến tranh
 c.Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
-Hãy lập bảng so sánh tình hình đất nước, triều đình, đời sống của nhân dân trước khi thống nhất và sau khi thống nhất
-Khoảng 700 TCN nước Văn Lang ra đời ; 179 nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà ; 938 chiến thắng Bạch Đằng
-NX
-Nghe
-Sinh ra và lớn lên ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay) một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn
-Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn
-Lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
-NX
-Thảo luận
 Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
-Về đất nước
-Còn triều đình
-Đời sống nhân dân
-Bị chia 12 vùng 
-Lục đục 
-Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích
-Qui về một mối
-Được tổ chức lại quy cũ
-Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
-Gọi hs trình bày kết quả trước lớp
-NX – KL 
3)Củng cố,dặn dò 
-Gọi hs trả lời câu hỏi 3 cuối bài ( Câu hỏi 1, 2 bỏ )
-Gọi hs đọc ghi nhớ ( Câu : “Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc......hon hai mươi năm” bỏ )
-NX tiết học
-Dặn dò hs
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
I) Yêu cầu cần đạt :
- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản .
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá .
- vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá .
II)Chuẩn bị:
-SGK, SGV
-Hình gợi ý cách vẽ
-Dụng cụ vẽ
-Bài cũ của HS
III)Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)KT bài cũ:
-KT lại những bài chưa hoàn thành ở tiết rồi
-NX
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1:QS, NX
-Giới thiệu hoa lá đem đến lớp
-Các em thấy hoa lá trong thiên nhiên như thế nào?
-NX
-Gọi tên 1 số hoa lá ở hình 1?
-NX
-Hình dáng và màu sắc chúng như thế nào?
-NX
-Kể 1 số hoa lá mà em biết?
-Giới thiệu hình hoa lá đơn giản
-NX hoa lá thật và hoa lá đơn giản như thế nào với nhau?
-NX
-Ta chỉ vẽ đơn giản những hoa lá thôi, cách vẽ như thế nào ta qua hình 2, 3
b)Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa lá
-Treo hình 2, 3
-Đây là cách vẽ đơn giản 1 bông hoa, 1 chiếc lá
c)Hoạt động 3:Thực hành
-Cho HS xem mẫu.
-Trước khi vẽ cần QS kĩ mẫu sắp xếp cho cân đối, vẽ theo trình tự đã nêu, cho màu theo ý thích
-QS giúp đỡ các em
d)Hoạt động4 :NX, đánh giá
-NX
3)Củng cố – dặn dò:
-Ai chưa xong về nhà tiếp tục làm tiết sau KT
-NX tiết học và dặn dò
-Qs
-Phong phú và rất đẹp
 -NX
-QS hình 1/23
-Vài em
-NX
-Đa dạng và khác nhau
-NX
-Vài em
-QS
-Giống về hình dạng nhưng khác về các chi tiết
-NX
-Đọc ND S/23
-QS hình 2, 3
-Đọc mục 2/24
-HS vẽ
-Trình bày
-NX

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 9 09.doc