Giáo án dạy Tuần thứ 11 - Lớp 4

Giáo án dạy Tuần thứ 11 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).

- GD đức tính siêng năng,chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A.Ổn định

B. Bài mới :

1,.Giới thiệu chủ điểm- Giới thiệu bài – Ghi bảng.

2. Luyện đọc + tìm hiểu bài

*- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn

 - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-GV đọc mẫu

*. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ 2 + trả lời câu hỏi:

 + Nguyễn Hiền sống ở đời Vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ra sao?

+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?

+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

+ Kinh ngạc: ngạc nhiên bất ngờ

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 11 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
- GD đức tính siêng năng,chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định 
B. Bài mới :
1,.Giới thiệu chủ điểm- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Luyện đọc + tìm hiểu bài
*- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn
 - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu
*. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ 2 + trả lời câu hỏi: 
 + Nguyễn Hiền sống ở đời Vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ra sao?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
+ Kinh ngạc: ngạc nhiên bất ngờ
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
-Chịu khó: chăm chỉ làm lụng, học hỏi  
 Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “Ông trạng thả diều”?
+ Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
+ Câu chuyên khuyên ta điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*. Luyện đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc và luyện đọc bài 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- YC 1 hs đọc lại toàn bài 
- GV nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò: 
+ Nhận xét giờ học.
+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
+ Dặn HS về đọc bài 
-Lắng nghe
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nguyễn Hiền sống ở đời Vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- Cậu rất ham thích chơi thả diều. 
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu ngay đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- HS đọc thầm TL- Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đòi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn để học. Lưng trâu là vở, ngón tay là bút viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chầm hộ
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu mới có 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
+ HS đọc và trả lời: 
+ Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn rất nhỏ mà đã có tài.
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí quyết tâm thì mới sẽ làm được những điều mà mình mong muốn.
*Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Truyện giúp em hiểu được rằng muốn làm được điều gì cũng phải chăm chỉ
TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, 
CHIA CHO 10, 100, 1000, 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.lấy ví dụ
-Nhận xét –ghi điểm.
B. Bài mới 
1, Giới thiệu 
2. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10: 
a. Nhân một số với 10.
- Giáo viên viết 35 x 10
Yêu cầu dựa vào t/c giao hoán của phép nhân để thực hiện 
Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em nhận xét gì về kết quả của phép nhân với thừa số 35 ? 
- Vậy khi nhân một số với 10 ta làm như thế nào ?
- Nêu ví dụ nhân với100,1000..
b. Chia số tròn chuc cho 10
- GV viết 350 : 10 và yêu cầu học sinh dựa vào phép tính nhân vừa học để làm 
-Emcó nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 ? 
- Nêu ví dụ.chia cho 100,1000..
* Kết luận: Muốn nhân hay chia nhẩm một số cho 10.100.1000 ta làm ntn?
3. Luyện tập 
Bài 1- Gọi hs đọc y/c 
- Yêu cầu học sinh viết kết quả của các phép tính trong bài, nối tiếp đọc kết quả.
Bài 2 :- Gọi hs đọc y/c 
- Giáo viên viết 3000 kg =  tạ; yêu cầu đổi.
- YC nêu cách làm của mình. Sau đó hướng dẫn lại 
- Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại, một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. 
- Chữa bài và yêu cầu giải thích cách đổi của mình. 
3. Củng cố dặn dò 
* GV nx đánh giá tiết học 
- Dặn dò bài sau 
- 1 học sinh nêu. 
- HS lắng nghe
- Học sinh nêu miệng 
35 x 10 = 10 x 35 
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- Kết quả của phép nhân chính là thừa số 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
-  ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải chữ số đó.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh suy nghĩ để thực hiện.
 35 x 10 = 350
Vậy 350 : 10 = 35
- Thương chính là số bị chia xoá đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Học sinh nhẩm. 
- Vài hs nêu 
 HS thi tiếp sức nêu kết quả
a,18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200
 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000
 18 x 1000=18000 19 x 10 = 190
b, 9000: 10= 900 6800:100= 68
 9000:100= 90 420:10 = 42
 9000: 1000= 9 2000:1000=2
- Làm vào vở bài tập, học sinh điền vở nêu kết quả phép tính.
- Học sinh nêu: 300 kg = 3 tạ.
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- Học sinh nêu tương tự bài mẫu. 
LÞch sö
NHµ Lý DêI §¤ RA TH¡NG LONG
I/ Môc tiªu :
- Nªu ®­îc lý do khiÕn Lý C«ng UÈn dêi ®« tõ Hoa L­ ra §¹i La: vïng trung t©m cña ®Êt n­íc, ®Êt réng l¹i b»ng ph¼ng, nh©n d©n kh«ng khæ v× ngËp lôt.
 - Vµi nÐt vÒ c«ng lao cña Lý C«ng UÈn: Ng­êi s¸ng lËp v­¬ng triÒu Lý, cã c«ng dêi ®« ra §¹i La vµ ®æi tªn kinh ®« lµ Th¨ng Long.
II/ §å dïng d¹y-häc:
- B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam
- PhiÕu häc tËp cña hs
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A KiÓm tra 
 Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi:
- H·y tr×nh bµy t×nh h×nh n­íc ta tr­íc khi qu©n Tèng sang x©m l­îc?
- Em h·y nªu ý nghÜa cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m l­îc?
- NhËn xÐt, cho ®iÓm
B/ D¹y-häc bµi míi:
1) Giíi thiÖu bµi: 
- Y/c hs xem h×nh 1 SGK/30
- H×nh chôp t­îng cña ai?
- §©y lµ ¶nh chôp t­îng vua Lý Th¸i Tæ (Lý C«ng UÈn), «ng vua ®Çu tiªn cña nhµ Lý. Nhµ Lý tån t¹i tõ n¨m 1009 ®Õn n¨m 1226. Nhµ Lý ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo? ViÖc dêi tõ Hoa L­ ra §¹i La, sau ®æi thµnh Th¨ng Long diÔn ra nh­ thÕ nµo? C¸c em cïng t×m hiÓu qua bµi häc h«m nay.
2) Bµi míi:
* Ho¹t ®éng 1: Nhµ Lý - sù nèi tiÕp nhµ Lª
- Gäi hs ®äc SGK/30 tõ N¨m 2005 ...nhµ Lý b¾t ®Çu tõ ®©y.
- Sau khi vua §¹i Hµnh mÊt, t×nh h×nh ®Êt n­íc ta nh­ thÕ nµo? 
- Nhµ Lý ra ®êi vµo n¨m nµo? trong hoµn c¶nh nµo? 
KÕt luËn: N¨m 1009, nhµ Lª suy tµn, nhµ Lý nèi tiÕp nhµ Lª x©y dùng ®Êt n­íc ta. 
* Ho¹t ®éng 2: Nhµ Lý dêi ®« ra §¹i La, ®Æt tªn kinh thµnh lµ Th¨ng Long 
- Treo b¶n ®å hµnh chÝnh VN, gäi hs lªn x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña kinh ®« Hoa L­ vµ §¹i La (Th¨ng Long) 
- Gäi hs ®äc SGK/30 tõ "Mïa xu©n... mµu mì nµy"
- V× sao Lý Th¸i Tæ chän vïng ®Êt §¹i La lµm kinh ®«?
- Lý Th¸i Tæ suy nghÜ nh­ thÕ nµo mµ quyÕt ®Þnh dêi ®« vÒ thµnh §¹i La? 
KÕt luËn: Mïa thu n¨m 1010, vua Lý Th¸i Tæ quyÕt ®Þnh dêi ®« tõ Hoa L­ ra Th¨ng Long. Theo truyÒn thuyÕt, khi thuyÒn vua t¹m dç d­íi thµnh §¹i La cã rång vµng hiÖn lªn ë chç thuyÒn ngù, v× thÕ vua ®æi tªn §¹i La lµ Th¨ng Long, cã nghÜa lµ rång bay lªn. Sau ®ã, n¨m 1054 vua Lý Th¸nh T«ng ®æi tªn n­íc ta lµ §¹i ViÖt 
* Ho¹t ®éng 3: Kinh thµnh Th¨ng Long d­íi thêi Lý
- Gäi hs ®äc tõ "T¹i kinh thµnh...®Êt ViÖt"
- C¸c em h·y quan s¸t c¸c h×nh 2 SGK TLCH: Th¨ng Long d­íi thêi Nhµ Lý ®· ®­îc x©y dùng nh­ thÕ nµo? 
KÕt luËn: Th¨ng Long ngµy nay víi h×nh ¶nh "Rång bay lªn" ngµy cµng ®Ñp ®Ï vµ trë thµnh niÒm tù hµo cña ng­êi d©n ®Êt ViÖt.
C/ Cñng cè, dÆn dß:
- Gäi hs ®äc ghi nhí SGK/31
- Em biÕt Th¨ng Long cßn cã nh÷ng tªn gäi nµo kh¸c n÷a? 
- VÒ nhµ xem l¹i bµi
- Bµi sau: Chïa thêi Lý
NhËn xÐt tiÕt häc 
- 2 hs lÇn l­ît lªn b¶ng tr¶ lêi
- Quan s¸t h×nh trong SGK
- Lý Th¸i Tæ 
- HS l¾ng nghe
- 1 hs ®äc to tr­íc líp
- Lª Long §Ünh lªn lµm vua. Nhµ vua tÝnh t×nh rÊt b¹o ng­îc nªn ng­êi d©n rÊt o¸n giËn.
- N¨m 1009 trong hoµn c¶nh: Lª Long §Ünh mÊt, Lý C«ng UÈn lµ mét vÞ quan trong triÒu ®×nh nhµ Lª. ¤ng lµ ng­êi th«ng minh, v¨n vâ ®Òu tµi, ®øc ®é c¶m hãa ®­îc lßng ng­êi nªn ®­îc c¸c quan trong triÒu t«n lªn lµm vua.
- L¾ng nghe
- 1 hs lªn b¶ng x¸c ®Þnh 
- 1 hs ®äc to tr­íc líp
- V× §¹i La lµ vïng ®Êt trung t©m cña ®Êt n­íc, ®Êt réng l¹i b»ng ph¼ng, d©n c­ kh«ng khæ v× ngËp lôt, mu«n vËt phong phó tèt t­¬i.
- Lý Th¸i Tæ suy nghÜ ®Ó cho con ch¸u ®êi sau x©y dùng cuéc sèng Êm no th× ph¶i dêi ®« tõ miÒn nói chËt hÑp Hoa L­ vÒ vïng §¹i La, mét vïng ®ång b»ng réng lín, mµu mì 
- L¾ng nghe
- 1 hs ®äc to tr­íc líp
- T¹i kinh thµnh Th¨ng Long nhµ Lý ®· cho x©y dùng nhiÒu l©u ®µi, cung ®iÖn, ®Òn chïa. Nh©n d©n tô häp lµm ¨n ngµy cµng ®«ng, t¹o nªn nhiÒu phè, nhiÒu ph­êng nhén nhÞp vui t­¬i.
- L¾ng nghe
- 3 hs ®äc to tr­íc líp
- §«ng §«, §«ng Quan, §«ng Kinh, Hµ Néi 
 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
TOÁNTOÁN: TIẾT 52
:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Nêu cách nhân STN với 10, 100, 1000... và chia STN tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Gọi 2 em làm lại bài 1, 2 SGK
B. Bài mới :1,Giới thiệu bài
 2,So sánh giá trị của hai biểu thức
- Viết lên bảng 2 biểu thức :
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
-Yêu cầu hs so sánh giá trị của hai biểu thức
-Vậy hai biểu thức nào bằng nhau?
- Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo và cách làm
- Cho lần lợt giá trị của a, b, c. Gọi từng HS tính giá trị của các BT rồi viết vào bảng
- Em có nhận xét gì về giá trị của các biểu thức trong cùng một hàng?
-Vậy ta có hai biểu thức nào bằng nhau?
- GV ghi bảng :
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
-Khi nhân một tích hai số với số thứ 3 ta có thể làm như thế  ... t ao, hå d­íi ¸nh n¾ng,...
- L¾ng nghe
- Mét ng­êi lÊy tõ tñ l¹nh ra khay ®­îc n­íc ®¸, mét khay n­íc ®¸, mét khay n­íc ®Æt trªn bµn 
- BiÕn thµnh n­íc ë thÓ r¾n
- Cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh
- Gäi lµ sù ®«ng ®Æc 
- N­íc ®¸ ®· ch¶y ra thµnh n­íc. HiÖn t­îng nµy gäi lµ sù nãng ch¶y.
- V× nhiÖt ®é ë ngoµi lín h¬n trong tñ l¹nh nªn ®¸ ta ra thµnh n­íc 
- HS l¾ng nghe
- 3 hs ®äc 
- r¾n, láng, khÝ
- ë 3 thÓ n­íc ®Òu trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ. ë thÓ láng, thÓ khÝ n­íc kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh. N­íc ë thÓ r¾n cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh
- Trao ®æi nhãm ®«i vÏ s¬ ®å
- 2 hslªn b¶ng vÏ
- NhËn xÐt
- 1 hs tr×nh bµy 
- Sù chuyÓn thÓ cña n­íc tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c d­íi sù ¶nh h­ëng cña nhiÖt ®é. GÆp nhiÖt ®é d­íi 0 ®é C n­íc ng­ng tô thµnh n­íc ®¸. gÆp nhiÖt ®é cao n­íc ®¸ nãng ch¶y thµnh thÓ láng. Khi nhiÖt ®é lªn cao n­íc bay h¬i chuyÓn thµnh thÓ khÝ. ë ®©y khi h¬i n­íc gÆp kh«ng khÝ l¹nh h¬n ngay lËp tøc ng­ng tô l¹i thµnh n­íc.
ĐẠO ĐỨC: 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU : Củng cố hiểu biết về : 
- sự t.thực trong học tập, ý chí vợt khó trong học tập, biết b.tỏ ý kiến và t.kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng.
- G/ dục h/s cần vận dụng tốt những k/t đã học vào học tập và cuộc sống hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu BT, thẻ màu. - Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :(4-5’)
- Gọi HS đọc bài học
- Em đã tiết kiệm thời giờ nh thế nào ?
2. Ôn tập :(30-32’)
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ?
- GV kết luận.
HĐ2: Đóng vai
- Tiểu phẩm : Một buổi tối ở nhà bạn Hoa 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là Hoa, em giải quyết nh thế nào ?
3. Dặn dò:(2-3’)
- Nhận xét, dặn CB bài 6
- 2 em đọc.
- 1 em trả lời.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B, C : đúng
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- 3 em thể hiện.
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ & CÂU: TIẾT 22
LUYỆN TOÁN: 
ÔN LUYỆN 
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củngcố kỹ năng đọc , viết và chuyển đổi các đơn vị đo diện tích cm2 dm2 -,m2
- Giải được bài toán liên quan đến đơn vị đo diện tích
-GD học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Kiểm tra (6-7’):
Hỏi để củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo S
2. Thực hành: (30-31’) Làm bài ở VBT
Bài 1: HDHS tìm hiểu bài - YC tự làm bài 
Bài 2: HS tự làm bàiở VBT – 3 em trình bày ở bảng lớp – Chữa bài nhận xét
 Bài 3: HDHS tìm hiểu bài- HS tự làm bài vào vở bài tập- 1 em trình bày ở bảng phụ gắn lên chữa
Bài4: (HS khá giỏi)Một khu đất hình vuông có diện tích 40000 m2 . Tính diện tích khu đất đó?
3. Củng cố – dặn dò(1-2’)
HS lần lượt nêu
tự làm bài- trình bày miệng . Nhận xét
 Thực hiện theo YC
 Bài giải:
 Chu vi HCN là: ( 150 + 80) x2= 460(m)
 Diện tích HCN là: 150 x 80 = 12000(m2)
 Đáp số: 460(m), 12000(m2)
Tự làm bài trình bày miệng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III.
- Biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết nội dung BT 2. 3/ I .
 - Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (4-5’):
- Động từ là gì ?
- Các từ viết nghiêng trong đoạn văn sau bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
 Mấy cậu thượcdược cũng đang kết nụ. Mùa xuân sắp đến !
2. Bài mới:(30-31’)
* GT bài: 
HĐ1: (18-19’) Tổ chức cho HS làm việc để rút ra kiến thức
a. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai ?
b. Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở 
ác-boa" và thảo luận nhóm đôi. YC làm bài ở VBT
- Kết luận các từ đúng – ghi bảng
KL: Những từ tả tính tình, tính chất của ngời hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.
- Hỏi : ở lớp 2 và lớp 3, các em đã được học những mẫu câu nào ?
+ Vậy các tính từ chúng ta vừa tìm được thường nằm trong phần câu trả lời cho mẫu câu nào ?
c. Gọi HS đọc BT3
- Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại"
- Nêu yêu cầu tương tự như BT3 đối với cụm từ "phấp phới bay trong gió", gạch chân từ "bay"
- KL : Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ hoạt động "đi lại" và từ "phấp phới" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ trạng thái "bay", các từ này cũng là tính từ.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là tính từ ?
HĐ2:(1-2’) Nêu ghi nhớ
-Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng.
-Cho VD
HĐ3:(9-10’) Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn
- Chia nhóm trao đổi và làm VBT bằng bút chì
- Kết luận lời giải đúng
a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
* Gợi ý :
+ Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, t/ chất, vẻ mặt, hình dáng...
+ Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật.
3. Củng cố, dặn dò:(2-3’)
- Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài 23
- 2 em trả lời.
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.
 Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ làm bài- nêu ý kiến.
HS nhận xét, bổ sung.
a) chăm chỉ, giỏi
b) trắng phau, xám
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo
- Lắng nghe
– Ai là gì ? Ai làm gì ?
 Ai thế nào ? 
– Ai thế nào ?
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ trả lời : từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
– Từ phấp phới bổ sung ý nghĩa cho từ bay.
- Lắng nghe
- 1 em trả lời, 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 2 em nối tiếp đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT.
- Lần lượt từng em nêu tính từ
- HS nhận xét.
- 1 em đọc thành tiếng.
- HS làm vào VBT rồi trình bày miệng.
1em làm ở bảng phụ gắn lên chữa bài
- HS trả lời.
- Lắng nghe
LUYỆN T.VIỆT:
 ÔN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- HS khá, giỏi biết nhận từ dùng sai trong câu văn và sửa lại cho đúng.
- Biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn của bài 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
To¸n: TIÕT 55
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:(3-5’) Thế nào là tính từ?-Cho VD
2. Giới thiệu bài:
3. HDluyện tập:(32-33’)
Bài 1: (10-12’) gạch dưới tính từ trong đoạn văn sau: ( bài 1a tr 69 vở luyện tập TV)
- treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng. HDHS tìm hiểu YC bài GV gạch chân từ quan trọng: gạch ,tính từ
 cần tìm được: nóng bức , ngột ngạt,mát nhẹ tênh, sạch sẽ , thoáng máy,dễ chịu , nắng , đỏ bừng, 
Bài 2: (10-11’) a- Khoanh tròn từ dùng sai trong câu sau và đánh dấu nhân vào ô trống để xác định từ loại của câu đó: Em thân thương bạn Hương
Từ dùng sai có từ loại là:
Danh từ động từ tính từ
Sữa lại là: 
YC cả lớp tự làm bài – chữa bài – chốt ý đúng thân thương là tính từ 
Sữa lại: VD :Em yêu thương bạn Hương 
Bài 3:(9-10’) Viết 1 đén 3 câu có dùng tính từ tả một người thân ( HS khá viết đoạn văn 3 đến 4 câu )
Chấm bài một số em- nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Thế nào là tính từ?
Dặn h/s về học thuộc ghi nhớ.
cả lớp thảo luận nhóm bàn tìm tính từ có trong đoạn văn viết ra vở nháp- 1em làm bài ở bảng phụ- chữa bài 
Cả lớp làm bài ở VBT
trình bày miệng- nhận xét 
Cả lớp làm bài ở VBT.
-2-3 h/s nêu.
LUYỆN TOÁN: 
 ÔN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân, nhân , chia cho số 10, 100 .
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. HD luyện tập:(28-30’)
Bài 1: (15’) Tính ( theo mẫu)
 5 x 4123 = 4123 x5 
 20615
 6 x 125 =.. 6 x 2357 = .
 ..  
 7 x 8996 =  9 x 2354 = ..
 .  
 Chấm bài tổ 2 nhận xét
Bài 2: (10’) Tính nhẩm
 Làm bài 1c TR 61 ( VBT)
 Gọi HS nêu ý kiến 
Bài 3: ( 15) Tính ( bài 2 tr 61)
 Cả lớp làm bài ở VBT -GV giúp đỡ h/s yếu.
 Chấm bài một số h/s nhận xét 
 3. Củng cố – dặn dò: (4-5’)
- Dặn về làm bài còn lại.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Lắng nghe
- cả lớp làm bài ở VBT 2 em làm ở bảng phụ chữa bài nhận xét
- Thực hiện theo YC
- Thực hiện theo YC
 LUYỆN T.VIỆT:
 ÔN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong đoạn mở bài cho sẵn .
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học. Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp.
- Có ý thức dùng từ hay viết câu văn trau chuốt, giàu h/ả
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ viét 4 đoạn mở bài và bài tập 2 ở vở BTTV tr 70-71 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
To¸n: TIÕT 55
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3-4’)Cho h/snêu ghi nhớ.
2. Giới thiệu bài(1’)
 3. Bài mới(33-34’)
 Bài 1: (10-11’)Treo bảng phụ lên 
 Gọi HS đọc YC bài ,
 HĐ xác định YC – YC thảo luận nhóm 4- nêu ý kin
Bài 2: (6-7’) cách tiến hành tương tự
GV chốt ý đúng: mở bài trực tiếp
Bài 3: (15-16’)Em hãy viết mở bài cho câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp
 Gọi HS đọc bài mình – cho điểm những bài đạt YC
 3. Củng cố- dặn dò:(1-2’)
-Dặn về nhà học thuộcghi nhớ.và tập viết 2 cách mở bài.
-3-5h/s nêu.
lắng nghe
1 em đọc
HS lần lượt nêu ý kiến
 trực tiếp: đoạn b,d
 gián tiép: đoạn a,c
HSthực hành viết bài vào vở
 HS lần lượt đọc
 VD:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 11(6).doc