Giáo án Địa lí 4 - Kì II - Trường tiểu học Đại Từ

Giáo án Địa lí 4 - Kì II - Trường tiểu học Đại Từ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ

Đồng bằng Nam Bộ

I Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:

 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

 + Đồng bằng có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo

 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

 - Quan sát hình, tìm và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 677Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 4 - Kì II - Trường tiểu học Đại Từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 19 tiết: 19
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. 
 + Đồng bằng có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát hình, tìm và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
5’
Kiểm tra bài cũ 
- Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
- Đánh giá, cho điểm
- HS nêu
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng
- HS nghe ghi vở
15’
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
 - ĐBNB nằm ở phía nào của nước ta, do phù sa các sông nào bồi đắp?
- ĐBNB có những đắc điểm tiêu biểu.
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí ĐBNB, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau và một số kênh rạch
- Chốt KT
- HS dựa vào SGK, lược đồ và vốn hiểu biết TLCH. 
15’
Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt .
YCHS giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
- YCHS chỉ nướcvị trí sông Mê Kông, sông Tiền, sông Hậu ... trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- GV chỉ lại các vị trí trên
- HSTL
- HS chỉ
- HSTDõi
Hoạt động 3: Đặc điểm của ĐBNB
- Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
- Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân làm gì? 
- so sánh sự khác nhau giữa ĐBNB và ĐBBB về khí hậu, sông ngòi
- GV mô ta thêm về cảnh lũ lụt, về mùa mưa và tình trạng thiếu nước ngọt về mùa khô ở ĐBNB
- HS dựa vào SGK TLCH
- HS lắng nghe
2’
Củng cố, dặn dò:
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- GVNX tiết học
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 20 tiết: 20
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đống bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh chợ nổi trên sông , làng quê, trang phục , lễ hội .
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
5’
Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu một số đặc điểm chính của đồng bằng Nam Bộ ?
+Vị trí đồng bằng Nam Bộ ? Đồng bằng Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên ?
1 HS lên chỉ bản đồ và trình bày.
1 HS TL 
GV NX cho điểm 
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1: 
Nhà ở của người dân 
- Người dân ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu thuộc những dân tộc nào ?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao ?
- Nhà ở của người dân thường có đặc điểm gì ?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
GVKL : SGK
- HS đọc SGK, TLCH 
 3 - 4 HS 
15’
Hoạt động 2:
Trang phục và lễ hội 
- Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
- GV kết luận : SGK
- Đọc sgk phần ghi nhớ 
- HS dựa vào ảnh, HĐ nhóm 4
- Đại diện trình bày 
- HSNX bạn 
1HS đọc 
2’
Củng cố, dặn dò:
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- 1 HS
Rút kinh nghiệm:	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 21 tiết: 21
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Trồng nhiều lúa gạo và cây ăn trái.
 + nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
 + Chế biến lương thực.
- HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất luá gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Máy chiờ́u, giáo án điợ̀n tử
Học sinh: tranh ảnh vờ̀ hoạt đụ̣ng sản xuṍt của người dõn ở đụ̀ng bằng Nam Bộ
 III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
3’
Kiểm tra bài cũ 
- Nờu mụ̣t sụ́ đặc điờ̉m tự nhiờn của đụ̀ng bằng Nam Bụ̣ 
- Kể tên một số dân tộc và lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
GV NX cho điểm 
 2 HS TL 
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Học sinh lắng nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1: Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước 
- Yờu cõ̀u HS quan sát bản đồ nông nghiệp, chỉ vị trí của đụ̀ng bằng Nam Bụ̣ và kể tên các cây trồng ở đõy ĐBNB.
 - Con biờ́t những loại cõy ăn quả nào? Hãy kờ̉ cho các bạn nghe.
- Cho HS quan sát tranh + SGK: 
+ Đồng bằng Nam Bụ̣ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
- YC HS dựa vào SGK , tranh ảnh , vốn hiểu biết TLCH mục 1 SGK
 ( tr 121) 
- Lúa gạo trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu ?
 - GVKL, mở rụ̣ng kiờ́n thức.
GV chuyờ̉n ý sang hoạt đụ̣ng 2
- HS quan sát và trả lời
-HS kờ̉ 
- HS đọc SGK và thảo luọ̃n nhóm đụi
 Đại diện HS trình bày HS 
- HS NX bạn , bổ sung
- HSTL 
- HS lắng nghe
15’
Hoạt động 2:
Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước. 
- Yờu cõ̀u HS quan sát + SGK thảo luọ̃n nhóm 4:
+ Nờu những điờ̀u kiện thuọ̃n lợi đờ̉ ĐBNB nuụi và đánh bắt được nhiều thủy sản nhất cả nước .
+ Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở ĐBNB.
GV chụ́t: 
- Biển nhiều cá, tôm . 
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc 
- SX nhiều thủy sản nhất cả nước...
- Thủy sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu ?
GV kết luận : SGK
- HS dựa vào ảnh , HĐ nhóm 4
Đại diện trình bày 
HSNX bạn 
HS nghe
2’
Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi lại ND bài
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- HSTL
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 22 tiết: 22
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam Bộ ( T2)
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số hoạt động chủ yếu của nngười dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. vườn cây ăn quả 
Tranh ảnh về SX nông nghiệp , nuôi đánh bắt thủy sản ở NBộ 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
5’
Kiểm tra bài cũ 
- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- Kể tên một số dân tộc và lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
- GV NX cho điểm 
-2 HS TL 
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1: Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước 
Quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐBNB và cho biết loại cây nào được trồng nhièu nhất ở đây ?
- Đồng bằng Nam Bọ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
- Lúa gạo trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu ?
 GVKL : SGK
- Dựa vào SGK , tranh ảnh , vốn hiểu biết TLCH mục 1 SGK 
(tr 121)
- HS hoạt động nhóm 4
HS đọc SGK và TLCH 
 Đại diện HS trình bày HS 
- HS NX bạn , bổ sung 
15’
Hoạt động 2:
Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước. 
- Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thủy sản nhất cả nước ?
- Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây ?
- Thủy sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu ?
- GV cho HS điền mũi tên xác lập mối quan hệ giữa TN với HĐSX của con người 
- Đất đai màu mỡ 
- Khí hậu nóng ẩm 
- Người dân cần cù lao dộng 
-Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước 
- ĐBNB có nhièu thuận lợi để nuôi trồng , đánh bắt ca , tôm 
- Biển nhiều cá, tôm . 
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc 
- SX nhiều thủy sản nhất cả nước 
- Nhiều dân giầu lên từ SX cá tôm 
GV kết luận : SGK
Đọc sgk phần ghi nhớ 
- HS dựa vào ảnh , HĐ nhóm 4
Đại diện trình bày 
HSNX bạn 
4- 5 HS đọc 
- Nghe
- 1 HS đọc
2’
Củng cố, dặn dò:
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
Rút kinh nghiệm:	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 23 tiết: 23
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Thành phố Hồ Chí Minh
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sống, Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ)
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính VN , tranh ảnh TP HCM 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
5’
Kiểm tra bài cũ 
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NAm Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta ?
- GV NX cho điểm 
- 1 HS TL 
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước 
Dựa vào hình 1, kênh chữ SGK và vốn hiểu biết , hãy nói về TP HCM 
Gợi ý :
- TP nằm bên sông nào ?
- TP đã bao nhiêu tuổi?( > 300)
Thành phố được mang tên bác từ năm nào ? ( 1976)
- TP tiếp giáp với tỉnh nào , biển nào ?
- Từ TP HCM có thẻ đi tới các tỉnh khác bằng những loại giao thông nào ?
GVKL  ...  1:
Đà Nẵng : Thành phố cảng 
QS H1 trang 47 SGK cho biết :
- Vị trí Đà Nẵng ?
- Từ Đà Nẵng có thể đi tới các tỉnh nào, bằng các loại phương tiện giao thông nào ?
GV KL
Thảo luận nhóm đôi 
HS dựa vào vốn hiểu biết và TLCH mô tả lại vị trí TP 
15’
Hoạt động 2:
- Dựa vào tranh ảnh kênh hình, kênh chữ , vốn hiểu biết 
 - Đà Nẵng có những thuận lợi nào để trở thành thành phố cảng ?
- Đà Nẵng có những loại cảng nào ?
- Xác định trên lược đồ H1 vị trí cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn.
- Cảng Đà Nẵng có vai trò gì trong việc chuyên trở hàng hóa ?
GV KL : SGK 
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
Hoạt động 3: Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp 
- Đà Nẵng có những trung tâm công nghiệp nào ?
- Kể tên các hàng công nghiệp từ Đầ Nẵng chuyển đi nơi khác và từ nơi khác đến Đà Nẵng 
- HS hoạt động nhóm đôi.
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
Hoạt động 4:Đà Nẵng - địa điểm du lịch 
- Những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ?
- Đà Nẵng còn có địa điểm nào khác thu hút khách du lịch.
- HS hoạt động nhóm đôi.
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
2’
Củng cố, dặn dò:
- Vì sao Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch 
GV NX tiết học 
Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 31 tiết: 31
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Biển, đảo và quần đảo
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết
- Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ long, vịnh Thái Lan, - Nhận xét được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đào Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí VN, 
Tranh ảnh biển , đảo VN
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
5’
Kiểm tra bài cũ 
- Tìm vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ .
- Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch ?
GV NX cho điểm 
HS lên chỉ bản đồ 
HSNX 
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
15’
Hoạt động 1:
Vùng biển nước ta 
- Vùng biển nước ta thuộc biển nào ?
- Q / s hình 1 tr 49 SGK cho biết :
+ Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ?
+ Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ
+ Nơi có các mỏ dầu ở nước ta.
GV KL
- Thảo luận nhóm đôi 
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
15’
Hoạt động 2:Đặc điểm và vai trũ của biển
- Dựa vào tranh ảnh kênh hình, kênh chữ , vốn hiểu biết , TLCH :
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì về diện tích ?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
GV KL : SGK 
- HS hoạt động nhóm 4.
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
Hoạt động 3 : Đảo và quần đảo 
GV chỉ các đảo và quần đảo trên bản đồ ĐL TNVN.
- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?
- Nơi nào ở biển nước ta có nhièu đảo nhất ?
- Tìm một số đảo ở nước ta trên bản đồ .
- HS hoạt động nhóm đôi.
- 3 HS chỉ lên bản đò 
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
Hoạt động 4 :Vai trũ của đảo, quần đảo 
Dựa vào tranh ảnh kênh hình, kênh chữ , vốn hiểu biết , TLCH :
- Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, miền Trung, phía Nam ?
- Các đảo , quần đảo nước ta có giá trị ?
- HS hoạt động nhóm đôi.
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
2’
Củng cố, dặn dò:
GV NX tiết học 
Chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 32 tiết: 32
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Khai thác khoáng sản và hải sản 
ở vùng biển Việt Nam
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển...)
+ Khai thác khoảng sản: dầu khí, cát trắng, muối
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
+ Phát triển du lịch
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí VN, 
Tranh ảnh khai thác dầu, hải sản, ô nhiễm biển .
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
Học Sinh
5’
Kiểm tra bài cũ 
- Chỉ trên bản đồ , mô tả biển VN 
- Nêu vai trò của biển, đảo, quõn đảo nước ta ?
GV NX cho điểm 
- 1 HS lên chỉ bản đồ 
- 1 HS nêu
HSNX 
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1:
Khai thác khoáng sản 
- Dựa SGK , tranh ảnh vốn hiểu biết TLCH 
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ?
- Nước ta đang khai thác khoáng sản nào ở vùng biển nước ta ? ở đâu ? Dùng để làm gì ?
- Tìm trên bản đồ vị trí , nơi đang khai thác KS đó ?
GV KL
Thảo luận nhóm đôi 
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
15’
Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- Nêu những dẫn chứng biểu hiện nước ta có nhiều hải sản ?
-Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ?
- GV KL : SGK 
- HS hoạt động nhóm 4.
- HS dựa SGK , tranh ảnh vốn hiểu biết để TLCH
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
2’
Củng cố, dặn dò:
-Kể tờn một số hoat động khai thỏc nguồn lợi chớnh của biển,đảo ?
- Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ ?
- Chuẩn bị bài sau
2 - 3 HS nêu 
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 33 tiết: 33
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Ôn tập
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết
- Chỉ được trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ và các đồng bằng Duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính...
-Chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên...
- Nêu một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí VN, 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
Học Sinh
5’
Ôn định tổ chức
- Hát tập thể 
 - Quản ca bắt nhịp
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1:
rèn luyện, củng cố kĩ năng xem bản đồ:
 - GV chia lớp thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa.
- GV ghi tên câu hỏi một số địa danh cần tìm vào giấy, HS lên bốc thăm và chỉ trên BĐ ĐL VN vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - Păng đồng bằng đã học, các thành phố, quần đảo, vùng biển đã học . 
- Muốn chỉ đúng tên các địa danh theo YC, ta phải làm gì?
- Nêu cách chỉ bản đồ.
GV KL
- HS thảo luận nhóm, đại diện lên trả lời.
- Đại diện HS đánh giá các đội tham gia.
- HS nêu
15’
Hoạt động 2: Ôn về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất:
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn?
+ Kể tên các dân tộc sống ở dãy núi Hoàng Liên Sơn ( Tây Nguyên)
+ Trang phục của đồng bào dân tộc vùng núi phía bắc có đặc điểm gì?
+ Kể một số lễ hội của đồng bào vùng Tây Nguyên.
+ Đồng bằng lớn nhất nước ta là đồng bằng nào? Nằm ở đâu?
+ Nêu đặc điểm chung của các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- GV KL chung 
- HS hoạt động nhóm 2.
Đại diện HS trình bày 
- HS NX bạn , bổ sung
2’
Củng cố, dặn dò:
GV NX tiết học 
Chuẩn bị bài sau ôn tập học kì II, chuẩn bị KT định kì cuối học kì 2
Rút kinh nghiệm:	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 34 tiết: 34
 Thứ.......... ngày...... tháng ..... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 
Ôn tập học kì II
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết
- Chỉ được trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ và các đồng bằng Duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính...
-Chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên...
- Nêu một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí VN, 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
Học Sinh
5’
Ôn định tổ chức
- Hát tập thể 
 - Quản ca bắt nhịp
2’
 Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1:
Chỉ bản đồ:
 - GV ghi phiếu các câu hỏi: lên chỉ các địa danh trên bản đồ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi -păng, ĐBBB, ĐBNB, các ĐB duyên hải MT, các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc vào Nam, các thành phố HN, ĐN, TP HCM, CT, Đà Lạt, biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Nêu kĩ năng chỉ bản đồ.
- HS bốc thăm và lên trả lời.
- HS NX
- HS nêu
15’
Hoạt động 2: Ai nhanh, ai đúng:
- GV chọn 6 em, chia 2 đội, gõ trống để giành quyền trả lời:
- GV nêu câu hỏi:
+ Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển này.
+ Đây là tên một dân tộc sống ở Tây Nguyên. (có 3 chữ cái)
+ Tên một quần đảo lớn ở tỉnh Khánh Hòa.
+Tên đồng bằng lớn nhất nước ta.
+ Đây là một tài nguyên của biển, có màu trắng ( 4 chữ cái).
+ Đỉnh núi cao nhất nước ta.
+ Tên dãy núi dài nhất nước ta.
- HS hoạt động nhóm 3, gõ trống giành quyền trả lời.
- Biển Đông
- Ê - đê
- Trường Sa
- Nam Bộ
- Muối
- Phan - xi - phăng
- Trường Sơn
Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn:
- GV nêu YC: Viết một đoạn văn ngắn về hoạt động khai thác các tài nguyên biển ở nước ta. Trong đó hãy nêu cả những nguyên nhân làm giảm lượng tài nguyên và biện pháp khắc phục.
- GV KL
- HS thảo luận nhóm 4 để viết. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác NX, BS.
2’
Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau KT định kì cuối học kì 2
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dia li L4 HK2.doc