Giáo án Địa lí 4 - Tuần 21, 22, 23

Giáo án Địa lí 4 - Tuần 21, 22, 23

ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

 CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :

 - Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người

 dân ở

 ĐB Nam Bộ : trồng lúa nước và nuôi - đánh bắt thủy sản.

 - Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với

 những đặc điểm về

 hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ kể trên.

 - Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi

 tiếng của địa phương.

 - Tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐB Nam Bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh sưu tầm (nếu có)

 

doc 4 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 4 - Tuần 21, 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2010
ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
	- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người
 dân ở
 ĐB Nam Bộ : trồng lúa nước và nuôi - đánh bắt thủy sản.
 - Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với 
 những đặc điểm về
 hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ kể trên.
 - Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi
 tiếng của địa phương.
	- Tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐB Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh sưu tầm (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :Người dânĐBNB.
B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1 : Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
GV Kết luận
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi : Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của ĐB Nam Bộ, HS nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân nơi đây.
 Hoạt động 2 : Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
GV Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt..
- Nêu được những đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung : Kể tên các sản vật đặc trưng của ĐB Nam Bộ trong thời gian 3 phút.
- Nhận xét, khen ngợi 
- HS chơi.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
 + Nêu những HĐSX chính của ĐBNB?
Bài sau : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)
 Tuần 22: Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
 ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
 Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tt)
 I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh 
 nhất của cả nước.
 - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
 -Chợ nỗi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
 - Khai thác kiến thức ừ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
 II- Đồ dùng: 
 - Bảng đồ công nghiệp Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nỗi trên sông ở đồng bằng Nam bộ.
 III- Hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1.Bài cũ: HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất của nước ta.
Hoạt động2: Chợ nỗi trên sông.
3. Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: “ Thành phố Hồ Chí Minh”
- HS dựa vào tranh và bản đồ công nghiệp và vốn hiểu biết để nêu được:
+ Nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
+Nêu được một số dẫn chứng cụ thể để thể hiện đồng bằng Nam Bộ phát triển nhất nước ta.
+Kể được tên các nghành công nghiệp nỗi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
( HS trao đổi theo nhóm)
- HS dựa vào sgk, tranh, ảnhvà vốn hiểu biết để thi kể chợ nỗi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo yêu cầu:
+ Mô tả về chợ nỗi trên sông( chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở cợ gồm những gì? loại hàng nào có nhiều hơn?)
+ Kể được tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
( HS thực hiện theo nhóm)
- HS đọc ghi nhớ SGK.
 Tuần23 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
 Địa lý : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
	- Xác định và nêu được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
	- Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ, lược đồ Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh.
	- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ: Hoạt động sx của .. Nam Bộ. 
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Thành phố trẻ lớn nhất cả nước.
- HS thảo luận cặp đôi, quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu:
GV Kết luận.
- Thành phố đã 300 tuổi, Trước đây thành phố có tên : Sài Gòn, Gia Định, năm 1976. Sông Sài Gòn. Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. + Biển Đông. Đường ôtô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
* Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế - Văn hóa - Khoa học lớn.
GV kết luận 
- Yêu cầu HS trả lời:
Các ngành công nghiệp : điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may ...
 Các chợ, siêu thị : chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình ...
* Hoạt động 3 : Hiểu biết của em về thành phố Hồ Chí Minh.
- Yêu cầu HS :
vẽ lại một cảnh về thành phố Hồ Chí Minh mà em đã được nhìn thấy.
kể lại những gì em thấy ở thành phố Hồ Chí Minh. viết một đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả những điều làm em ấn tượng về thành phố Hồ Chí Minh.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
Bài sau : Thành phố Cần Thơ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23(6).doc