I. MỤC TIÊU
- Học sinh nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ song cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, .
- Chỉ được thành phố Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam.
• Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.
• Bản đồ Hải Phòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 31 VBT Địa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
ĐỊA LÍ Bài 16 : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I. MỤC TIÊU - Học sinh nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ song cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,.. - Chỉ được thành phố Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam. Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng. Bản đồ Hải Phòng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 31 VBT Địa lí. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hải Phòng – thành phố cảng Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Xác định vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam tranh ảnh thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 92. - Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Haûi phoøng, vôùi ñieàu kieän thuaän lôïi, ñaõ trôû thaønh phoá caûng lôùn nhaát mieàn Baéc vaø coù vai troø quan troïng trong söï phaùt trieån kinh teá cuûa ñaát nöôùc. 2. Đóng tàu là nghành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng . Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào tranh ảnh và mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 92. - Làm việc cá nhân. Bước 2 : - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Hải Phòng là trung tâm du lịch Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 93. - Làm việc theo nhóm. Bước 2: - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐỊA LÍ Bài 17 : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, dất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình , tìm, chỉ, và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam: Bộ sông Tiền, sông Hậu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 2. Kiểm tra bài cũ (4’) 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Đồng bằng lớn nhất nước ta Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 94 - Làm việc cả lớp. Bước 2 : - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân Mục tiêu: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 2. - Làm việc cá nhân. Bước 2 : - Gọi HS trình bày kết quả , chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. - HS trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. - GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế,.. trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường . Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Mục tiêu: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi - Làm việc cá nhân. + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? + Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? + Để khác phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi dây đã làm gì? Bước 2 : - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào màu mưa, tình rtạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. Kết luận: Ở Đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và dày đặc. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - 1 HS so sánh. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐỊA LÍ Bài 18 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. - Trình bài một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội, của người dân đồng bằng Nam Bộ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 35 VBT Địa lí. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Chủ nhân của đồng bằng Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 96. - Làm việc cá nhân. Bước 2 : - GV gọi một vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp. - Một vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm làm bài tập “Quan sát hình 1” trong SGK. - Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nói về nhà ở của đồng bằng Nam Bộ và cho HS xem tranh ảnh về các ngôi nhà kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây nhà ở của người dân nơi đây. Kết luận: Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch. 2.Trang phục, lễ hội Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 96. - Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - 1, 2 HS trình bày. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 93. - Làm việc theo nhóm. Bước 2: - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Đà Nẵng là điểm du lịch hấp dẫn bới có hệ thống bãi tắm đẹp và các danh lam thắng cảnh đẹp. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS lên chỉ TPĐà Nẵng trên bản đồ. - 1, 2 HS thực hiện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÍ Bài 29 : BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. MỤC TIÊU Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 54 VBT Địa lí. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Vùng biển Việt Nam Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. - HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi sau: - Làm việc theo nhóm. + Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì ? + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam treo tường, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - 1, 2 HS chỉ trên bản đồ. - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. Kết luận: Vuøng bieån nöôùc ta coù dieän tích roäng vaø laø moät boä phaän cuûa bieån Ñoâng. Bieån Ñoâng coù vai troø ñieàu hoøa khí haäu vaø ñem laïi nhieàu giaù trò kinh teá cho nöôùc ta nhö muoái, khoaùng saûn, 2. Đảo và quần đảo Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. Cách tiến hành : - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Làm việc cả lớp. + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ? + Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất ? - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 120. - Làm việc theo nhóm. Bước 2: - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Gọi HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền trên bản đồ và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Không chỉ có vùng biển mà nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên vô giá này. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1, 2 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau.. ĐỊA LÍ BÀI 30. KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,..). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Biển đông & các đảo Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động theo từng cặp HS dựa vào SGK , tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 4.Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK *Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÍ BÀI 31: ÔN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Học sinh chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: +Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, đồng bằng Bắc Bộ, Đồng Bằng Nam Bộ và các Đồng Bằng duyên hải Miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính. -Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẳng, Cần Thơ, Hải Phòng. + Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, Đồng Bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. -Bản đồ khung Việt Nam treo tường. -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. -Các bảng hệ thống cho HS điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình. HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố) HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. 4.Dặn dò: Chuẩn bị KTĐK ......................................................................................................... TUẦN 35 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
Tài liệu đính kèm: