Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. HS biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.

2. HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.

3. HS biết dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.

4. HS xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

– Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản

– Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 04	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 9/9/2010
Tiết 03 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
2. HS biết bản làng với nhà sàn ; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc.
3. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
4 . HS bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
5. HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
6. Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– SGK
– Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
4 phút
A. Bài cũ : Dãy núi Hoàng Liên Sơn
B. Bài mới : Một sô dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
* Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân
– Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn như thế nào so với vùng đồng bằng ?
– Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. Vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người?
– Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì ? Vì sao ?
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
– Bản làng thường nằm ở đâu ? Bản có nhiều nhà không ?
– Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây ?
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
– Đặt các câu hỏi để HS tìm hiều về chợ phiên, lễ hội, trang phục
C. Củng cố – Dặn dò
– Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn 
– HS trả lời kết quả trước lớp
– HS hoạt động nhóm
– Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
– HS trả lời
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 16/9/2010
Tiết 04 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
2. HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
3. HS biết dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
4. HS xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản
– Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
A. Bài cũ : Một số dân tộc ở HLS
– Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ?
– Mô tả nhà sàn và giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở ?
– Người dân ở vùng núi cao thường đi lại và chuyên chở bằng phương tiện gì ? Tại sao?
B. Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
* Hoạt động 1 : Trồng trọt trên đất dốc
– Người dân ở đây trồng cây lương thực là gì ? Cây công nghiệp là gì ? Cây ăn quả có những loại quả gì ?
* Hoạt động 2 : Nghề thủ công truyền thống
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo gợi ý câu hỏi SGK 
– Chốt ý chung
* Hoạt động 3 : Khải thác khoáng sản, lâm sản quý
– Kể tên các loại khoáng sản quý theo SGK 
– Chốt lại
C. Củng cố – Dặn dò : 
– Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ?
– Chuẩn bị bài : Trung du Bắc Bộ
– HS trả lời
– 
– 
– HS thảo luận nhóm theo gợi ý
– Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
– Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý
– Nhắc lại
– Trả lời
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 23/9/2010
Tiết 05 : TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, HS biết mô tả :
1. Vùng trung du Bắc bộ, xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Trung du Bắc Bộ.
2. Nêu được quy trình chế biến chè, dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm kiến thức.
3. Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Bản đồ hành chính Việt Nam
– Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
1 phút
A. Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
– Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là chính ?
– Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn.
B. Bài mới : Trung du Bắc Bộ
* Hoạt động 1 : Địa lí thiên nhiên vùng trung du
– Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK
– Chốt : Trung du Bắc Bộ là vùng vừa của đồng bằng vừa của miền núi đỉnh tròn, sườn thoải là nơi tổ tiên ta định cư từ lâu đời.
* Hoạt động 2 : Chè và cây ăn quả ở Trung du
– Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo kênh hình, kênh chữ
– Chốt ý : Nơi đây trồng các loại cây ăn quả : cam, chanh, dứa, vải và chè nổi tiếng thơm ngon phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
* Hoạt động 3 : Trồng rừng và cây công nghiệp
– Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi
– Chốt ý : Nơi đây rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi. Để khắc phục tình hình này người dân đã trồng các loại cây keo, trẩu, sở
C. Củng cố, dặn dò : 
– Đọc lại ghi nhớ, về nhà học thuộc bài 
– Chuẩn bị bài : Tây Nguyên
– Trả lời
– Trả lời
– Làm việc cá nhân
– Thảo luận nhóm
– Phát biểu, bổ sung
– Nhắc lại
– Làm việc nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày, bổ sung
– Nhắc lại
– Đọc ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 07	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 30/9/2010
Tiết 06 : TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Học xong bài này, HS biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
2. HS trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên như vị trí, địa hình, khí hậu cũng như dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3. Giáo dục HS tình yêu đất nước Việt Nam, giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Bản đồ địa lí Việt Nam
– Một vài tranh ảnh về Tây Nguyên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
15 phút
15 phút
1 phút
A. Bài cũ : Trung du Bắc Bộ
– Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những cây gì ?
B. Bài mới : Tây Nguyên
* Hoạt động 1 : Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, mỗi nhóm nêu đặc điểm của từng cao nguyên
– Chốt : Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum độ cao trung bình 500m, Đắc Lắc 400m, Lâm Viên 1500m và Di Linh 1000m
* Hoạt động 2 : Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
– Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo kênh hình, kênh chữ
– Chốt ý : Có 2 mùa : mùa mưa vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 ; mùa khô tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4
C. Củng cố, dặn dò : 
– Đọc lại ghi nhớ
– Chuẩn bị bài : Một số dân tộc ở Tây Nguyên
– Trả lời
– Làm việc nhóm đôi, mỗi nhóm nêu đặc điểm của 1 cao nguyên (Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên)
– Đại diện nhóm lần lượt báo cáo trước lớp về đặc điểm cao nguyên
– Thảo luận nhóm
– Phát biểu, bổ sung
– Nhắc lại
– Đọc ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 08	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 7/10/2010
Tiết 07 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
2. HS sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một dân tộc Tây Nguyên : trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
3. HS khá giỏi : quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
A. Bài cũ : Tây Nguyên
– Tây Nguyên có những cao nguyên nào ?
– Đặc điểm khí hậu Tây Nguyên ?
– Đọc lại ghi nhớ
B. Bài mới : Một số dân tộc ở Tây Nguyên
* Hoạt động 1 : Tây Nguyên, nơi có nhiều dân tộc sinh sống
– Hãy thảo luận nhóm đôi các câu hỏi :
– Kể tên các dân tộc sống ở Tây Nguyên ?
– Dân tộc nào sống lâu đời ?
– Dân tộc nào từ nơi khác đến ?
– Mỗi dân tộc có đặc điểm gì riêng biệt ?
– Những các dân tộc đều có chung đặc điểm gì ?
– Chốt ý
* Hoạt động 2 : Nhà Rông ở Tây Nguyên
– Hãy thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
– Ở mỗi buôn làng thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
– Nơi đây thường dùng để làm gì ?
– Hãy mô tả về ngôi nhà ấy ?
– Sự to đẹp của nhà Rông biểu hiện điều gì ?
– Chốt ý
* Hoạt động 3 : Trang phục, lễ hội
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo hình 1, 2, 3, 5, 6 SGK/11
– Chốt ý
C. Củng cố – Dặn dò :
– Học ghi nhớ trong SGK 
– Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên
– Trả lời
– 
– 
– Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
– Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng
– Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
– Kinh, Mông, Tày, Nùng
– Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt riêng
– Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp
– HS chú ý lắng nghe
– Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
– 
– 
– 
– 
– HS chú ý lắng nghe
– HS lần lượt trả lời
–
– 
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 9	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 14/10/2010
Tiết 08 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên :
– Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
– Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
2. HS dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
3. HS quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
15 phút
15 phút
2 phút
A. Bài cũ : Một số dân tộc ở Tây Nguyên
– Các dân tộc ở Tây Nguyên có những điểm riêng và chung gì ?
– Hãy nêu những điều em biết về nhà rông ở Tây Nguyên ?
– Đọc lại ghi nhớ
B. Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên
* Hoạt động 1 : Cây công nghiệp ở Tây Nguyên
– Hãy thảo luận nhóm các câu hỏi :
– Quan sát hình 1 SGK, kể tên những cây công nghiệp được trồng chính ở Tây Nguyên. Loại cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ?
– Tại sao nơi đây trồng được cây công n ...  bằng Bắc Bộ
Giới thiệu : 
Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
GV HD HS tìm hiểu về vị trí đồng bằng BB trên BĐ VN
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào ?
Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích ?
Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì ?
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các sông ở đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm
Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ
Củng cố – Dặn dò
GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi & hệ thống đê ven sông
- Chuẩn bị bài : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- HS nhắc lại tựa bài
HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
HS dựa vào kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi.
HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ.
HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- HS trả lời và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS thực hiện
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 14	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 18/11/2010
Tiết 13 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
HS sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
– Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,
– Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen ; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
1 phút
5 phút
8 phút
10 phút
3 phút
1 phút
Bài cũ : Đồng bằng Bắc Bộ
GV kiểm tra bài cũ
Bài mới : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Giới thiệu : 
Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào ?
Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân số ? Vì sao ?
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
Làng xóm, nhà cửa của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ
GV kết luận
Hoạt động 3 : Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý 
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Nêu mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ : để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
Củng cố : 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò :
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
HS trả lời và nhận xét
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung hay nêu thắc mắc cần được giải đáp
- HS chăm chú lắng nghe và ghi nhận.
HS khá, giỏi trả lời
Trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
	TUẦN : 15	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 25/11/2010
Tiết 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
2. HS nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20oC, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
Bài cũ : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Kiểm tra bài cũ
Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân
Đồng bằng Bắc Bộ - vựa luá lớn thứ hai của đất nước
Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ?
Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo
Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
GV giải thích
Hoạt động 3 : Làm việc nhóm
Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ 
Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? 
GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ
Củng cố – Dặn dò :
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
HS trả lời
HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho hoàn chỉnh câu trả lời.
HS khá, giỏi trả lời
HS khá, giỏi trả lời
HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 16	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 2/12/2010
Tiết 15 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG 
BẮC BỘ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
2. HS dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
Bài cũ : HĐSX của người dân ở ĐB Bắc Bộ
Bài mới : HĐSX của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tt)
Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm
Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
Khi nào một làng trở thành làng nghề ?
Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng ?
Yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh
GV sửa chữa hoàn thiện nội dung bài
Củng cố – Dặn dò :
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Chuẩn bị bài : Thủ đô Hà Nội
HS trả lời câu hỏi về bài cũ
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS khá, giỏi trả lời
HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
- HS khá, giỏi thực hiện
- HS lắng nghe và phát biểu.
- HS trả lời và nhận xét
HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi
HS trình bày và nhận xét.
HS lắng nghe và ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 9/12/2010
Tiết 16 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nêu được đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội :
- Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
- Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
2. HS chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam ; bản đồ Hà Nội ; tranh ảnh về Hà Nội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Bài mới : Thủ đô Hà Nội
Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
Diện tích, dân số của Hà Nội ?
GV kết luận
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
Vị trí của Hà Nội ở đâu ?
GV treo bản đồ giao thông Việt Nam
Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào ? Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào ?
GV chốt ý và giảng giải thêm.
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm đôi
Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
Khu phố mới có đặc điểm gì ?
Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm
Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là :
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
Củng cố - Dặn dò :
GV treo bản đồ Hà Nội và yêu cầu HS quan sát và thực hành chỉ vị trí các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, trường đại học, bảo tàng,
Chuẩn bị bài : Ôn tập
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc SGK & trả lời
HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời và nhận xét.
HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời và nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho hoàn chỉnh.
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : ĐỊA LÍ	NGÀY : 16/12/2010
Tiết 17 : ÔN TẬP
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ,
Ôn tập theo đề cương
Bài 1 : Dãy Hoàng Liên Sơn
Bài 2 : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Bài 4 : Trung du Bắc Bộ
Bài 5 : Tây Nguyên
Bài 9 : Thành phố Đà Lạt
Bài 13 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Các ghi nhận, lưu ý :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_4_tuan_4_den_18_nam_hoc_2010_2011.doc