Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

BÀI 30: LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

2. Kĩ năng: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

3. Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: Ê ke, thước thẳng

 - HS: Ê ke, thước thẳng

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

 

doc 32 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 60Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ Hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
TOÁN
BÀI 30: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
2. Kĩ năng: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
3. Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Ê ke, thước thẳng
 - HS: Ê ke, thước thẳng 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Trong mỗi hình sau, em hãy nêu:
a)Các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt;
b)Các cặp cạnh vuông góc với nhau;
c)Các cặp cạnh song song với nhau;
2.Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết câu nào đúng, câu nào sai:
-GV hướng dẫn HS thực hiện
3.a) Vẽ hình chữ nhật
b) Độ dài đường chéo AC là 5cm. 
?Muốn tính diện tích của hình vuông ta làm thế nào?
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-GV hướng dẫn HS thực hiện
Cá nhân
- HS thực hiện, trao đổi, nhận xét
...Hình 1: 
+Góc vuông: đỉnh A, cạnh AB, AC; đỉnh H, cạnh HA, HB; đỉnh H, cạnh HA, HC.
+Góc nhọn: đỉnh B, cạnh BA, BH; đỉnh C, cạnh CA, CH; đỉnh A, cạnh AB, AH; đỉnh A, cạnh AC, AH.
+Góc bẹt: đỉnh H, cạnh HC, HB.
Hình 2 : 
+Góc nhọn: đỉnh B, cạnh BE, BC; đỉnh B, cạnh BA, BE; đỉnh G, cạnh GA, GE; đỉnh E, cạnh EB, EC; đỉnh C, cạnh CB, CE.
+Góc tù: đỉnh A, cạnh AB, AG; đỉnh B, cạnh BA, BC; đỉnh E, cạnh EG, EB.
+Góc bẹt: đỉnh E, cạnh EG, EC.
AB vuông góc AC; AH vuông góc HB; AH vuông góc HC; CB vuông góc BE.
AB song song GE; AG song song BE; AB song song EC; AB song song GC.
Cặp đôi
- HS thực hiện, trao đổi, nhận xét
a. AH là đường cao của hình tam giác ABC S
(Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC)
b. AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ
(Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC)
c. AB là đường cao của hình tam giác AHC Đ
d. BK là đường cao của tam giác BAC Đ 
(Vì BK vuông góc với cạnh đáy AC) 
Nhóm 
- HS thực hiện vẽ theo yêu cầu
+ AB = 4cm
Diện tích hình vuông ABEG là: 
4 × 4 = 16 (cm2)
+ BC= 3cm
Diện tích hình vuông BCKL là : 
3 × 3 = 9 (cm2)
+ AC = 5cm
Diện tích hình vuông CAMN là :
 5 × 5 = 25 (cm2)
Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.
...Em biết về các góc đã học; vẽ được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
Hoạt động với cộng đồng
-HS thực hiện theo hướng dẫn
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 * HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
3. Phẩm chất
- GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
 + Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ. 
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
-Y/C HS thực hiện bước 1.
-GV lên lớp nhận xét và giới thiệu tiết học hôm nay học và Y/C các em thực hiện bước 2 và bước 3. Sau đó GV ghi tên đầu bài lên bảng.
-GV chốt mục tiêu và nêu thêm phần mục tiêu phân hóa.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Thi đọc thuộc lòng (theo phiếu)
- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc hay. 
2.Viết lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ bài 1A đến bài 3C vào bảng theo mẫu sau:
-Nhóm trưởng thực hiện bước 1.
-CTHĐ lên giới thiệu. Sau đó mới các ban lên làm việc.
-BVN lên Khởi động cho các bạn hát.
-HS thực hiện bước 2, 3.
-Chia sẻ mục tiêu bài học.
Cả lớp
- Thi đọc bạn nào đọc đúng và hay nhất là thắng cuộc.
Nhóm 
-HS thảo luận và làm bài
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện
2. Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
- Tôi (chú bé)
- Ông lão ăn xin
- GV nghe hs báo cáo.
*HS trên chuẩn: Đọc diễn cảm các bài đọc.
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
- HS trình bày kết quả, nx.
*HS trên chuẩn: Đọc diễn cảm các bài đọc.
...Ôn tập một số bài tập đọc (Bài 1A – Bài 3C)
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập kiến thức về qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. 
2. Kĩ năng:
- Rèn KN viết, kĩ năng trình bày
 * HS năng khiếu viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
-Y/C HS thực hiện bước 1.
-GV lên lớp nhận xét và giới thiệu tiết học hôm nay học và Y/C các em thực hiện bước 2 và bước 3. Sau đó GV ghi tên đầu bài lên bảng.
-GV chốt mục tiêu và nêu thêm phần mục tiêu phân hóa.
-Nhóm trưởng thực hiện bước 1.
-CTHĐ lên giới thiệu. Sau đó mới các ban lên làm việc.
-BVN lên Khởi động cho các bạn hát.
-HS thực hiện bước 2, 3.
-Chia sẻ mục tiêu bài học.
3. Lập bảng tổng kết cách viết tên riêng theo mẫu sau:
-GV hướng dẫn HS thực hiện
Cặp đôi
- HS thực hiện PHT, trình bày, NX
Các loại tên riêng
Cách viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Nguyễn Thị Hòa,
Nha Trang
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
- An-đrây-ca,
Cô-lôm-bi-a,
- Luân Đôn, Bạch Cư Dị,
-GV nhận xét
4. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:
- HS báo cáo, nx.
- HS thực hiện PHT, trình bày, NX
Dấu câu
Tác dụng
a) Dấu hai chấm
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng trươc nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng
b) Dấu ngoặc kép
- Dấu ngoặc kép thường được dung để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
- Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được trích dẫn.
-GV nhận xét
5.a) Nghe – viết: Lời hứa
-GV đọc bài 
-Gọi 1 em đọc lại
?Cậu bé “trung sĩ” trong câu chuyện là người như thế nào?
-Y/C HS tìm những từ dễ viết lẫn.
-GV: Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- GV đọc cho HS viết.
-GV đọc lại cho HS soát và sửa lỗi
b) Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
- GV nhận xét bài viết của HS.
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
? Vì sao em cần thực hiện đúng lời hứa của mình ? 
-HS báo cáo, nhận xét
Cả lớp
-HS theo dõi và nhẩm theo
-1 em đọc
...Là một cấp bậc trong quân đội, thường chỉ huy một tiểu đội.
- HS tìm những từ dễ viết lẫn: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
-Lắng nghe
-HS viết bài vào vở
-HS soát và sửa lỗi.
-HS đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi.
...Ôn tập cách viết tên riêng, cách sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Nghe – viết đúng bài Lời hứa.
...Trả lời:
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ...................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
2. Kĩ năng
- Biết cách chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí.
3. Phẩm chất
- Có ý thức chăm sóc sức khoẻ, phòng tránh tai nạn, thương tích
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
2.Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - HS theo dõi và ghi lại thực đơn hằng ngày của mình. Từ đó biết chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí để cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
HĐ 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý?” 
- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình tranh ảnh đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, khen những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. 
HĐ4: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. 
- Tổ chức HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành – SGK trang 40. 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 
- Nhận xét, khen/ động viên HS
3. HĐ vận dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 4- Lớp
- HS làm việc theo nhóm. 
- Trình bày kết quả làm việc. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Cá nhân – Lớp
- HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành – SGK trang 40. 
- HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 
- Vận dụng 10 lời khuyên dinh dưỡng trong cuộc sống
 - Trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng và dán trên tường bếp
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 48: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
Trường Tiểu học:.........................
Họ và tên:...........................................
Lớp: 4
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc điền đáp án đúng vào chỗ chấm.
Câu 1:(0,5 đ) Số 24 534 142 đọc là:
 A. Hai mươi bốn nghìn năm trăm ba mươi bốn nghìn một trăm bốn mươi hai.
 B. Hai triệu bốn nghìn năm trăm ba mươi bốn nghìn một trăm bốn mươi hai.
 C. Hai mươi bốn triệu năm trăm ba mươi tư nghìn một trăm bốn mươi hai.
 D. Hai mươi bốn triệu năm trăm ba mươi bốn triệu một trăm bốn mươi hai.
Câu 2:(0,5 đ) Giá trị chữ số 8 trong số 4 8967 là:
 A. 8              B. 80            C. 800             D. 8000
Câu 3: (0,5 đ) Số lớn nhất trong các số: 684 257; 684 275; 684 750; 684 725
 A. 684 257             B. 684 750             C. 684 275         D. 684 725
Câu 4: (0,5 đ) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 5 tấn 83 kg = ...................... kg 
Câu 5: (0,5 đ)  Với a = 15 thì biểu thức: 256 – 3 x a có giá trị là:
 A. 211                B. 221                 C. 231                D. 241
Câu 6: (0,5 đ)  2 phút 10 giây = ................... giây
 A. 30                 B. 70                    C. 210               D. 130
Câu 7: (0,5 đ)  1/5 thế kỉ = ........năm
Câu 8: (1 đ)  Số trung bình cộng của hai số là 12, một trong hai số là 15. Số còn lại là: ..............
Câu 9: (0,5 đ) Tìm số có 4 chữ số mà khi viết thêm chữ số 7 vào bên phải số đó thì số đó tăng lên 39 120 đơn vị. Số đó là:...............
II, Phần tự luận (5 đ)
Câu 10 (1đ): Đặt tính rồi tính
 845763 + 96858                      607549 - 536857
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 11:(2đ):  Gia đình bác Hà năm đầu thu hoạch được 60 tạ thóc. Năm thứ hai bác Hà thu hoạch bằng 1/2 số thóc năm đầu, năm thứ ba thu hoạch gấp đôi số thóc năm đầu. Hỏi trung bình mỗi năm bác Hà thu hoạch bao nhiêu tạ thóc?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 12:(2đ):  Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 32 cm. Chiều rộng kém chiều dài 10 cm . Tính diện tích hình chữ nhật đó?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................
.....................................................................................................................................
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Số câu
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số học 
Câu số
1; 2
3
10
5
9
Số câu
2
1
1
1
1
6
Đại lượng và đo đại lượng
Câu số
4;6
7
11
Số câu
2
1
1
4
Các bài toán điển hình
Câu số
12
8
`
Số câu
1
1
2
Tổng
Số câu
2
3
1
2
2
2
`12
Số điểm
1,0
1,5
3,0
1,0
2,0
1,5
10
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 32: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. T2
I. Mục tiêu
Em biết : Cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
* HS trên chuẩn: Hoàn thành tốt các hoạt động.
* Tích hợp TV: Rèn kĩ năng tính toán, trình bày.
II. Đồ dùng dạy học 
	- Vở ô ly ghi môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
-Y/C HS thực hiện bước 1.
-GV lên lớp nhận xét và giới thiệu tiết học hôm nay học và Y/C các em thực hiện bước 2 và bước 3. Sau đó GV ghi tên đầu bài lên bảng.
-GV chốt mục tiêu và nêu thêm phần mục tiêu phân hóa.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Tính:
-GV Q/S HS thực hiện
2.Tính:
-GV hướng dẫn HS thực hiện
?Muốn tính biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia ta làm như thế nào?
3.Giải bài toán (Tr.66 –Vở thực hành Toán)
-GV hướng dẫn HS giải
4.Giải bài toán (Tr.67 –Vở thực hành Toán)
-GV hướng dẫn HS giải
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
-Nhóm trưởng thực hiện bước 1.
-CTHĐ lên giới thiệu. Sau đó mới các ban lên làm việc.
-BVN lên Khởi động cho các bạn hát.
-HS thực hiện bước 2, 3.
-Chia sẻ mục tiêu bài học.
Cá nhân
- HS thực hiện, trình bày, nhận xét
432143 × 2 = 864286
723651 × 4 = 2894604
56248 × 6 = 337488
61379 × 7 = 429653
-HS thực hiện, trình bày, nhận xét
a) 102538 + 213608 × 3
 = 102538 + 640824
 = 743362
b) 706050 – 103050 ×4
 = 706050 – 412200 
 = 293850
...Ta thực hiện nhân chia trước rồi cộng trừ sau.
-HS đọc, phân tích và trình bày bày giải
Bài giải
Bốn xe lớn chở được số kg hàng là:
3750 × 4 = 15000 (kg)
Năm xe nhỏ chở được số kg hàng là:
1200 × 5 = 6000 (kg)
Đội xe đó chở tất cả số tấn hàng là:
15000 + 6000 = 21000 (kg)
Đổi 21000 kg = 21 tấn
 Đáp số: 21 tấn hàng
-HS đọc, phân tích và giải bài
Bài giải
Trong 5 năm, thành phố đó xây dựng mới được số mét vuông nhà ở là:
158100 × 5 = 790500 (m2)
 Đáp số: 790500 m2
Em biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_10_nam_hoc_2021_202.doc