Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

 * HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

3. Phẩm chất

- HS chăm chỉ, tự giác học tập

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 

doc 43 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2021
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 * HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).
3. Phẩm chất
- HS chăm chỉ, tự giác học tập
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 11-17
 + Giấy khổ to và bút dạ. 
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Thực hành (30p)
* Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng (1/3 lớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. 
Bài 2. Lập bảng tổng kết
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Hãy nêu các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
+ Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 4. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Cá nhân- Lớp
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Theo dõi và nhận xét. 
Nhóm 4- Lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS nêu: Bài tập đọc: Ông trạng thả diều, “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng.
- HS làm bài theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.	
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại.
Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn
Xi- ôn- cốp- xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được được đường lên các vì sao.
Xi- ôn- cốp- xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
 (phần 1- 2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A- lếch- xây Tôn- xtôi
Bu- ra- ti- nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu- ra- ti- nô
Rất nhiều mặt trăng
(phần 1- 2)
Phơ- bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Công chúa nhỏ
3. HĐ ứng dụng (1p)
- Ghi nhớ KT đã ôn tập
4. HĐ sáng tạo (1p)
- Đọc diễn cảm các bài tập đọc 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9
2. Kĩ năng
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGK, bút 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Viết hai số có ba chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu vào bài
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của nhóm trưởng
+ VD: 120; 230; 970;.....
+ Các số có tận cùng là chữ số 0
2. Hình thành kiến thức:(30p)
* Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
* GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột (SGK): Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 
- GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9.
- GV gợi ý để HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái (có tổng các chữ số chia hết cho 9) và rút ra nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”. 
- GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần.
- GV cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”.
+ Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta làm thế nào?
Cá nhân - Lớp
- HS tự viết vào vở nháp – Chia sẻ trước lớp
 18: 9 = 2 20: 9 = 2 (dư 1)
 72: 9 = 8 74: 9 = 8 (dư 2)
 657: 9 = 73 451: 9 = 50 (dư 1)
- HS thảo luận nhóm 2, phát hiện đặc điểm. VD:
 18: 9 = 2 
Ta có: 1 + 8 = 9 và 9: 9 = 1 
 72: 9 = 8 
Ta có: 7 + 2 = 9 và 9: 9 = 1
 657: 9 = 73 
Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 và 18: 9 = 2 
- HS nêu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
 20: 9 = 2 (dư 2)
 Ta có: 2 + 0 = 2; và 2: 9 (dư 2) 
 74: 9 = 8 (dư 2)
Ta có: 7 + 4 = 11 và 11 : 9 = 1 (dư 2)
 451: 9 = 50 (dư 1)
Ta có: 4 + 5 + 1= 10 và 10: 9 = 1 (dư 1)
+ Ta tính tổng các chữ số của số đó
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. 
* Cách tiến hành
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9...
- GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệu chia hết cho 9. 
*Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9....
- GV chốt đáp án.
Bài 3 + bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Chia sẻ lớp.
Đáp án:
Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29; 385.
- Giải thích tại sao các số trên lại chia hết cho 9
- HS lấy VD về số chia hết cho 9
Đáp án:
Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097.
- Giải thích tại sao các số trên không chia hết cho 9
- Lấy thêm VD về số không chia hết cho 9
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 3:
VD: Các số: 288, 873, 981, ....
Bài 4:
 315 ; 135 ; 225
- Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 9
- Tìm các bài toán vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong sách buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (VNEN)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ? (T2) GIÓ BÃO (T1)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Biết không khí cần để duy trì sự cháy.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, ... 
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ: 
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
 + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
3. Phẩm chất
- Ham thích khoa học, ưa tìm tòi, khám phá.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
 *KNS: - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát
 - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu
 - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Hình 70, 71 (sgk)
- HS: Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm.
2.Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi ... ểm)
II Phần tự luận
Câu 4: (1,5 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Chiến thắng Bạch đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 5:(1, 5 điểm) Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
Lí Huệ Tông không có con trai, nhường ngôi cho con gái là Lí Chiêu Hoàng mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ sắp xếp để Lí Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần thành lập
B. Môn: Địa lí: (5 điểm)
 I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
Từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1: Khoanh vào B (0,5 điểm)	Câu 2: Khoanh vào D (0,5 điểm)
Câu 3: Khoanh vào C (0,5 điểm)	Câu 4: Khoanh vào A (0,5 điểm)
II Phần tự luận
Câu 5: (1,5 điểm) Nhà rông của mỗi dân tộc có nét riêng về trang trí. Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của mỗi buôn. Nhà rông là nơi hội họp, tiếp khách của cả buôn
Câu 6: (1,5 điểm) Sông Hồng và sông Thái Bình là hai con sông lớn nhất của miền Bắc. Khi đổ ra biển, nước sông chảy chậm đã làm cho phù sa lắng xuống đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm lớp phù sa đó đã tạo nên đồng bằng châu thổ Bắc Bộ.
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 18
TIỀN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 18
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 19
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Xem kịch câm 
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Nhận xét, đánh giá chung về nền nếp và học tập trong học kì I
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
4. Phương hướng học kì II 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
THỂ DỤC
Tiết 35: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
 TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC"
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thảng hàng ngang, 
- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhẹ nhàng.
- Học trò chơi"Chạy theo hình tam giác". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và
hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Tìm người chỉ huy".
* Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
1-2p
70-90m
 1-3p
 1p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
+ Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV.
+ Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS.
* Thi biễu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy.
b. Trò chơi"Chạy theo hình tam giác".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
12-14p
2-3 lần
2-3 lần
1 lần
4-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 B
X X A C
 XP
 r 
III.PHẦN KẾT THÚC
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn tập bài RLTTCB đã học.
1p
1p
1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 36: SƠ KẾT HỌC KÌ I
TRÒ CHƠI: "CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC"
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Sơ kết học kì I. YC HS nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong HKI.
- Trò chơi" Chạy theo hình tam giác". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và 
hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Trò chơi"Kết bạn".
 1-2p
80-90m
 1-2p
 1-2p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì.
+ Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và KNVĐCB đã học.
+ Quay sau, đi đếu vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 các trò chơi mới.
b.Trò chơi"Chạy theo hình tam giác".
3-4 lần
 4-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 B
X X A C
 XP
 r
III. PHẦN KẾT THÚC
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống và nhận xét.
- Về nhà ôn bài thể dục và bài tập RLTTCB đã học.
 1-2p 
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày ......tháng........năm 2018
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_18_nam_hoc_2021_202.doc