Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

THỰC HÀNH (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

* Hình thành NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học, mô hình hóa Toán học

- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.

- HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, thước dây

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 42 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ Hai ngày 25 tháng 4 năm 2022
TOÁN
THỰC HÀNH (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.
* Hình thành NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học, mô hình hóa Toán học
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân. 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, thước dây
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy nêu cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất bằng thước dây
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Cố định 1 đầu thước tại điểm đầu tiên sao cho vạch của thước trùng với điểm đó
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm cuối
+ Đọc số đo tại điểm cuối
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
Câu 1
Em đi 10 bước dọc thẳng theo sân trường, đánh dấu điểm là A, điểm cuối là B.
a) Em ước lượng xem đoạn thẳng AB dài mấy mét ?
b) Em hãy kiểm tra bằng cách dùng thước dây để đo độ dài đoạn AB.
Phương pháp giải:
Bước 10 bước dọc theo sân trường cho thật thẳng, sau đó ước lượng xem đoạn thẳng từ AA đến BB dài bao nhiêu mét và kiểm tra lại bằng thước dây.
Câu 2
Nền của phòng học là hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m. Em hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phòng học đó theo tỉ lệ 1: 200.
Phương pháp giải:
- Tìm độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng.
- Vẽ hình theo độ dài vừa tìm được.
HĐ vận dụng: BT vận dụng SGK
Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
YC1: Làm việc cả lớp.
 Ví dụ mẫu :
a) Sau khi đi 10 bước, em ước lượng đoạn thẳng AB dài khoảng 4m.
b) Lấy thước dây để đo kiểm tra độ dài đoạn AB, em được kết quả là 3m.
YC 2: Làm việc cá nhân, nhóm.:
Đổi: 8m = 800cm, 6m = 600cm
Vậy với tỉ lệ 1 : 200 thì:
• Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 800 : 200 = 4 (cm)
• Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 600 : 200 = 3 (cm)
Ta có hình vẽ như sau:
Cá nhân – Lớp
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
Ví dụ: 
+ Chiều dài bảng là 3 m.
+ Tỉ lệ bản đồ 1: 50
 3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là: 
300: 50 = 6 (cm)
- HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm
Đáp án
+ Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm
+ Chiều dài phòng học trên bản đồ là:
800 : 200 = 4 (cm)
+ Chiều rộng phòng học trên bản đồ là:
600 : 200 = 3 (cm)
+ HS vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Thực hành biểu thị độ dài trên bản đồ 
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 31A. Vẻ đẹp Ăng-coVát (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
MT BS: Hình thành và phát triển NL văn học và ngôn ngữ cho HS:
1 Ñoïc löu loaùt baøi vaên. Ñoïc ñuùng caùc teân rieâng. Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng ñoïc chaäm raõi, tình caûm kính phuïc, ngöôõng moä AÊng-Co vaùt- moät coâng trình kieán truùc vaø ñieâu khaéc tuyeät dieäu. 
2 Hieåu nghóa caùc töø ngöõ mới trong baøi. Hieåu noäi dung cuûa baøi: Ca ngôïi AÊng –co vaùt. Moät coâng trình kieán truùc vaø ñieâu khaéc tuyeät dieäu cuûa nhaân daân Căm-pu-chia. 
**GDMT: Hiểu baøi vaên ca ngôïi coâng trình kieán truùc kì dieäu cuûa ñaát nöôùc Cam-pu –chia xaây döïng töø ñaàu theá kæ XII: Aêng-co Vaùt: Thaáy ñöôïc veû ñeïp cuûa khu ñeàn haøi hoøa trong veû ñeïp cuûa moâi tröôøng thieân nhieân luùc hoaøng hoân. 
PC: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về cảnh đẹp đất nước. 
- Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Máy tính, tivi
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
HĐ1: khởi động: Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi
- Bức ảnh chụp cảnh gì? Cảnh có gì đẹp?
- Em quan sát tranh và làm theo yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
HĐ 1. Quan sát ảnh và nêu vẻ đẹp của Ăng-co – Vát.
Bức ảnh chụp ngôi đền Ăng-co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc ấn tượng của Cam-pu-chia. Trong ảnh là cảnh những tòa tháp uy nghi cao sững sững giữa nền trời xanh. Xung quanh ngôi đền được bao phủ bởi một rừng cây xanh, chính điều này càng làm cho ngôi đền được làm bằng đá ong thêm phần nổi bật.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, kính phục
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Tiếp theo ....gạch vữa.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Ăng-co Vát, điêu khắc, Cam-pu-chia, chạm khắc, vuông vức, thốt nốt, muỗm, uy nghi ,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và có từ bao giờ?
Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
3) Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Những cây tháp lớn .........
- Những bức tường buồng nhẵn .........
4) Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Điều đó cho thấy tài năng về kiến trúc trong việc xây dựng khu đền ở Cam-pu-chia
*Hãy nêu nội dung của bài.
Lời giải chi tiết:
1) Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ XII.
2) Khu đền chính đồ sộ gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, có hành lang dài gần 1500 mét và 398 gian phòng.
3) Khu đền chính được xây dựng kì công:
- Các cây tháp lớn đều xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
- Các bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
4) Lúc hoàng hôn, khu đền thật đẹp. Ánh sáng của trời chiều soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp lấp loáng giữa các lùm cây. Ngôi đền cao với các thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm dưới ánh chiều vàng.
Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với cảm hứng ngợi ca, kính phục
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn cá nhân đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Tìm hiểu thêm thông tin về khu đền Ăng-co Vát quan Internet
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 31A. Vẻ đẹp Ăng-coVát (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Hình thành và phát triển NL văn học và ngôn ngữ cho HS:
- Hieåu ñöôïc theá naøo laø traïng ngöõ. 
- Bieát nhaän dieän vaø ñaët ñöôïc caâu coù traïng ngöõ. 
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp. 
- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2p)
Trò chơi: Hộp thư bí mật. Truyền nhau hộp thư chứa câu hỏi:
- Trong câu thường có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? 
- GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới
- HĐ cả lớp: Vừa hát vừa bốc câu hỏi và trả lời.
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
* Cách tiến hành:
Câu 7: Tìm hiểu về trạng ngữ:
1) Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau?
- ... Thực hành: vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật: 
- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
- Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 2 – Lớp
- HS quan sát.
- Lắng nghe.
+ Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các- bô- níc, khí ô- xi.
 + Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các- bô- níc, hơi nước, khí ô- xi và các chất khoáng khác.
 + Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.
 + Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc, khí ô- xi, nước và thải ra môi trường khí các- bô- níc, khí ô- xi, hơi nước và các chất khoáng khác.
- Lắng nghe.
Cá nhân – Lớp
+ Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải ra khí các- bô- níc.
 + Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau: dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các- bô- níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô- xi, hơi nước và chất khoáng khác.
- Quan sát, lắng nghe.
Nhóm 4 – Lớp
- HS thực hành vào giấy A3 đã chuẩn bị
- Thuyết trình lại theo sơ đồ đã vẽ.
- Thực hành theo dõi sự trao đổi chất ở thực vật
- Hoàn thành và trang trí sơ đồ trao đổi chất để trưng bày ở góc học tập
ĐISHTT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 31
TÌM HIỂU ẨM THỰC MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 31
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 32
- Có tinh thần tập thể, đoàn kết, yêu thương các bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể 
THỂ DỤC
Tiết 61: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY TẬP THỂ. 
TRÒ CHƠI "KIỆU NGƯỜI"
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Trò chơi "Kiệu người' . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tích cực
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và sự dẻo dai trong tập luyện
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực 
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 200m
 1p
 1-2p
2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Đá cầu.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.
+ Thi tâng cầu bằng đùi.
b. Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích - ném bóng vào đích.
c. Nhảy dây tập thể.
GV cùng HS nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện.
GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để bảo đẩm an toàn.
d. Trò chơi"Kiệu người".
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.GV chú ý nhắc nhở đảm bảo tính kỉ luật, an toàn. 
 9-11p
 4-5p
 4-5p
 7-9p
 7-9p
4-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.PHẦN KẾT THÚC
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
1-2p
1-2p
1p
1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 62: MÔN TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO".
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực, trung thực khi tham gia chơi
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 1p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người.
b. Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích.
c. Trò chơi "Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
9-11p
 3-4p
 4-5p
 9-11p
 4-5p
 9-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X X .............
 X X X .............
 X X X ............. 
 r
III. PHẦN KẾT THÚC
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng.
1-2p
 1-2p
1p
1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_31_nam_hoc_2021_202.doc