Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Lê Thị Kim Oanh

A.Mục tiêu :

-Nêu được ích lợi của lao động .

 -Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng phù hợp với khả năng của mình.

-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

B. Tài liệu và phương tiện :

- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh .

- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.

C. Phương pháp và hình thức.

 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

D. Hoạt động dạy - học

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Số 1 Thị Trấn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN 
Lớp 4C	 TUẦN :17 (Từ ngày 14 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2009)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng
Hai
Sáng
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
30'
2
Đạo đức
Yêu lao động (t2)
30'
TranhSGK
3
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
45'
TranhSGK
4
Toán
Luyện tập
40'
Bảng phụ
5
Lịch sử
Ôn tập học kỳ I
30'
TranhSGK
Chiều
6
HD TV
Luyện viết bài : Mùa đông trên rẻo cao
40'
7
HD Toán
Ôn chia số có 3 chữ số.
35'
Bảng phụ
8
Anh văn
35'
Ba
Sáng
1
Thể dục
Đi kiễng gót hai tay chống hông.
30'
Còi
2
Toán
Luyện tập chung
40'
Bảng phụ
3
Chính tả
Nghe - viết : Mùa đông trên rẻo cao
35'
Bảng phụ
4
LT & Câu
Câu kể Ai làm gì ?
40'
Bảng phụ
5
Khoa học
Ôn tập học kỳ I
30'
TranhSGK
Chiều
6
BD Toán
Bồi dưỡng nhân,chia số có 2 chữ số,3 chữ số.
40'
Bảng phụ
7
HD TV
Luyện đọc bài : Rất nhiều mặt trăng.
35'
8
HD TV
Ôn câu kể.
35'
Bảng phụ
Tư
Sáng
1
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
35'
Bảng phụ
2
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tt)
40'
TranhSGK
3
Mĩ thuật
35'
4
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
35’
TranhSGK
5
Địa lí
Ôn tập 
30'
TranhSGK
Chiều
Sinh hoạt tập thể,Giáo dục ATGT
Năm
Sáng
1
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 5
35'
Bảng phụ
2
Thể dục
 Đi nhanh chuyển sang chạy:TC: Nhảy lướt...
30'
Còi
3
LT & Câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
40'
Bảng phụ
4
TLV
Đoạn văn miêu tả trong bài văn miêu tả đồ vật
40'
Bảng phụ
5
Kĩ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn
30'
Kim, chỉ
Chiều
6
BD TV
Luyện tập viết văn tả đồ vật, đồ chơi 
40'
Bảng phụ
7
Anh văn
35'
8
HD Toán
Ôn chia số có 2 chữ số,3 chữ số.
35'
Bảng phụ
Sáu
Sáng
1
Toán
Luyện tập
40'
Bảng phụ
2
TLV 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
45'
Bảng phụ
3
Âm nhạc
35'
4
Khoa học
Kiểm tra học kỳ I
35'
Giấy thi
5
Sinh hoạt
 Sinh hoạt cuối tuần.
20'
Chiều
6
HD Toán
Hướng dẫn cách chia số có 2 chữ số,3 chữ số.
40'
Bảng phụ
7
Tin học
35'
8
Tin học
35'
Khối trưởng duyệt Người lập
Nguyễn Thị Thanh Hằng Lê Thị Kim Oanh
Tuần 17 Thứ hai , ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Đạo đức : 
YÊU LAO ĐỘNG (T2)
A.Mục tiêu : 
-Nêu được ích lợi của lao động .
 -Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng phù hợp với khả năng của mình. 
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh. 
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài 
*Hoạt động 2: (10’) 
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 bài tập 5 trong Sgk .
-Gọi HS trình bày
- KL: 
*Hoạt động 3: (15’) . 
-Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu về bài viết, tranh vẽ theo nhóm 2.
-Tổ chức trình bày, giới thiệu trước lớp 
-Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt .
-KL chung : 
*Hoạt động 4 : (4’)
-Gọi HS đọc bài Sgk.
-Dặn HS chuẩn bị bài học sau .
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
-HS thực hiện theo yêu cầu .
-HS trình bày
-Lớp thảo luận nhận xét .
-HS thực hiện theo yêu cầu. 
-HS trình bày
-Nhận xét , chất vấn .
-HS đọc
-HS lắng nghe .
Tiết 3:	 Tập đọc 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.
A.Mục tiêu :
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV: Tranh ảnh, SGK
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.(5’) Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2HS: Em thấy trong truyện có những hình ảnh nào ngộ nghĩnh, lí thú ? 
II/ Lên lớp:
1/ (1’) Giới thiệu bài
2/ (12’) Luyện đọc
a/Cho HS đọc:
-GV chia đoạn: 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu đến của nhà vua
+Đ2: Tiếp theo đến bằng vàng rồi .
+Đ3: Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: khuất, mặt trăng 
b/Cho HS đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ
c/GV đọc diễn cảm toàn bài văn 1lượt
3/ (10’) Tìm hiểu bài
-Đoạn 1:
H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
-Đoạn 2: 
H: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần, các nhà khoa học? 
H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng ?
+GV chốt lại : Chú hề hiểu trẻ em nên củng hiểu được cách nghĩ của nàng công chúa về mặt trăng .
-Đoạn 3: 
H : Chú hề làm gì khi biết nàng công chúa muốn có một mặt trăng như đã miêu tả?
4/ (12’) Đọc diễn cảm
-Cho HS đọc theo cách phân vai
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc 1 đoạn 
-Cho HS thi đọc 
-GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
III/ ( 5’) Củng cố, dặn dò 
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-HS đọc nối tiếp cả bài 2 lần 
-HS luyện đọc từ
-HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ
-HS luyện đọc theo cặp
-2HS đọc 
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ được mặt trăng.
-HS đọc thành tiếng
- Chú hề cho rằng...vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với người lớn.
 -Mặt trăng được làm bằng vàng .
-HS đọc thành tiếng + đọc thầm 
- Chú hề đặt ngay một mặt trăng làm bằng vàngđể công chúa đeo vào cổ.
-HS đọc phân vai
-3 nhóm thi đọc phân vai 
Tiết 4: Toán : 
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu :
-Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số .
-Giải toán có lời văn .
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
* HS khá, giỏi làm hết bài 3.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Bài cũ: (5')
1/Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập
2/ Hướng dẫn HS luyện tập: (30’)
*Bài tập 1: (a)
-Yêu cầu HS tự làm 
-Nhận xét 
*Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc bài toán 
-Gọi HS lên bảng tóm tắt 
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét, chữa bài tập
3/Củng cố, dặn dò: (4’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-Kiểm tra VBT 
-HS làm đặt rồi tính
-Kiểm tra chéo
-1HS đọc. HS khá, giỏi làm hết bài 3.
S : 7140m2
a : 105m
b:  m ?
P  m ?
-HS làm 
+Tính chiều rộng: S : a 
+Tính chu vi: (a + b ) x 2 
-Kiểm tra chéo
Tiết 5: Lịch sử : 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
	A/Mục tiêu : 
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ III.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, tranh, ảnh...
- HS : SGK, VBT
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS lên kiểm tra bài cũ(5')
-HS1: Ý chí tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ?
-HS2 : Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng gì để đánh giặc ?
-Lớp nhận xét , GV ghi điểm
2/ Bài mới :
a)Giới thiệu bài (1')
b) Ôn tập cho HS (25) GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời hoặc hoạt động nhóm .
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?
-Vì sao dưới thời Lý chùa được xây dựng ?
-Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Nhà Trần đã có những việc gì để củng cố, xây dựng đất nước ?
-Nhà Trần đã có biện pháp và thu kết quả trong việc đắp đê ?
3/ Củng cố , dặn dò (4')
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn để kiểm tra kỳ I
-HS lên bảng trả lời
-HS lên bảng trả lời
-HS lắng nghe
- Lý Thái Tổ thấy vùng đất Đại La rộng bằng phẳng không ngập lụt, muôn vật phong phú.
-Vì đạo phật dạy người ta biết yêu thương nhân loại, nhường nhịn nhau, không đối xử tàn ác với loài vật, giúp đỡ người gặp khó khăn  
- Lý Huệ Tông không có con trai truyền ngôi cho con giái là Lý Chiêu Hoàng  nhà Trần thành lập . 
- Dưới thời Trần cả nước chia thành 12 bộ, dưới bộ là phủ, châu, huyện, xã mỗi cấp đều có quan cai quản .
- Hàng năm khi có lũ lụt mọi người từ già đến trẻ tham gia đắp đê, vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê. Kết quả thu được: Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông khác.
- HS lắng nghe
 Buổi chiều
Tiết 6 HDTV: LUYỆN VIẾT
BÀI: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Mùa đông trên rẻo cao ”.
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai (sườn, trườn, vàng hoe, quanh co, già nua, khua lao xao)
-Lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở.(GV giúp đỡ A Vĩ, A Anh ).
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
Tiết 7: HDTOÁN ÔN CHIA CCÓ HAI CHỮ SỐ.
A. Mục tiêu. 
- Củng cố cách chia số có hai chữ số. Giúp HS biết cách chia và áp dụng tính chất để làm bài. HS yếu làm được các bài tập 1,2.
 - HS khá, giỏi làm hết bài 1,2,3.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: cá nhân, lớp.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
a) 3621 :213 b)44978:45 c)8000 : 308 d)1682 : 314 
- GV nhận xét, sửa sai
 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức: 
a)3208 x 23 - 46958 b)58017 -2244 :17
- GV nhận xét, sửa sai.
GV nhận xét chấm điểm
Bài 3: Trong hai ngày một cửa hàng vật liệu xây dựng đã bán được 3450kg xi măng. Biết ngày thứ nhất bán được ít hơn ngày thứ hai là 150kg xi măng. Hỏ ... ho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại + khen những HS viết hay . 
III/ Củng cố, dặn dò ( 5’)
-Cho 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết vào vở đoạn văn 
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
-1 HS đọc , lớp theo dõi Sgk
-Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tôm
-Làm theo cặp và trao đổ
-HS lần lượt phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-HS đọc
-HS lắng nghe
-1HS đọc lớp theo dõi Sgk
-3HS làm bài vào giấy , HS còn lại làm vào giấy nháp .
-HS phát biểu ý kiến .
-3HS làm bài vào giấy dán kết quả lên bảng .
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân, viết vào vở .
-Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết .
-Lớp nhận xét
Tiết 5: Kỹ thuật 
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN.
A. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
B. Đồ dùng dạy - học :
 	- GV: mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước... 
- HS: vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước...
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy -học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (4’)
Nêu qui trình khâu thường ? 
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới (23’) 
HĐ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
-GV hướng dẫn cho HS cách cắt thêu, thêu khăn tay
(H) Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay ntn?
-Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng.
(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi r dây để đựng bút?
HS trả lời- HS khác bổ sung
GV chốt lại ý đúng
HĐ2:HD HS thực hành
Hướng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm. 
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt.
Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau cắt, khâu. thêu sản phẩm tự chọn (TT)
-3 HS nêu.
Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
- HS lựa chọn.
- HS thực hành theo nhóm
-HS lắng nghe
Buổi chiều
Tiết 6:BD Tiếng việt 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A.Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng viết văn miêu tả, biết viết 1 đoạn văn miêu tả 1 đồ vật mà em yêu thích. 
- HS yếu bước đầu biết viết 1 đoạn văn miêu tả đồ vật.
 - HS khá, giỏi biết sử dụng các kĩ năng mình đã học để viết đoạn văn miêu tả theo trình tự thời gian.
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Đề bàiViết một bài văn miêu tả đồ vật, đồ chơi mà em yêu thích.
- Hướng dẫn HS cách viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu.
 - GV chọn những đoạn văn hay đọc mẫu cho HS nghe.
 - GV thu vở chấm.
 - GV đọc mở bài mẫu cho HS nghe.
 - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề( Dũng, Anh)
- HS khá, giỏi có thể viết một bài văn.
- 2 HS đọc lại.(A Vĩ, A Anh)
- HS làm vào nháp(GV giúp đỡ những học sinh yếu(A Vĩ, A Anh)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN ÔN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ, SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
A.Mục tiêu. 
 - Củng cố về chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số.HS TB, yếu làm được bài tập 1,2.
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
a)254 : 413
b) 125102 : 246
c) 56088 : 123 
d) 984492 : 246 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Đầu năm học, 896 học sinh trường vùng lũ được tặng 72 thùng vở học trò, mỗi thùng chứa 224 quyển .Hỏi mỗi học sinh được tặng bao nhiêu quyển vở?
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Trong các số 550, 5125, 9120 và 717, số nào vừa hết cho 2, vừa chia hết cho 5 .
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con câu a,b.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
- Câu c,d cả lớp làm vào vở.
- HS khá, giỏi nêu cách làm bài.
- HS yếu nhắc lại
-HS làm vào vở.HS yếu chỉ cần làm cách 1.
- 1 HS lên bảng làm (Tươi)
- Lớp nhận xét. 
Giải:
Số quyển vở tặng trong 72 thùng là:
72 x 224 =16128(quyển)
Mỗi trường được tặng số quyển vở là:
16128 : 896 = 18 (quyển )
 Đáp số :18 quyển
- HS nêu miệng kết quả.
Thứ sáu , ngày 18 tháng 12 năm 2009 
Tiết 1: Toán : 
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu :
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
-Nhận biết được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho ởctong một số tình huống đơn giản.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
* HS khá, giỏi nêu miệng kết quả bài tập 2.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5, cho VD
-Nhận xét , ghi điểm
2/Giới thiệu bài: (1’) 
3/Hướng dẫn HS luyện tập : (29’)
*Bài tập 1 :Áp dụng vào các dấu hiệu chia hết cho 2,5 để tìm ra số chia hết cho 2 số trên.
*Bài tập 2 : Viết số có ba chữ số chia hết cho 2, 5 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
-Nhận xét
*Bài tập 3 :
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Kết luận
*Bài tập 4:
+ Tìm số vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét 
4/Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét 
-2HS lên bảng
-HS làm bài cá nhân ( miệng)
+ Làm vở 
-HS khá, giỏi nêu miệng kết quả.
-HS làm bài 
-Kiểm tra chéo: các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
-HS nêu miệng kết quả.
-HS lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
A.Mục tiêu :
-Nhận biết được mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp.
* HS khá, giỏi viết được 1 đoạn văn ngắn miêu tả chiếc cặp có sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV:Bảng phụ, Tranh minh họa, SGK
-HS: SGK, VBT, giấy nháp.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Kiểm tra bài cũ (5’)
-Kiểm tra 2 HS :
+ Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Đọc đoạn văn tả chiếc bút của em đã làm ở tiết TLV trước .
II/ Lên lớp :
1/ Giới thiệu bài (1’)
2/ Làm Bài tập
Bài tập 1 ( 9’)
+ Đọc 3 đoạn văn và trả lời các câu hỏi trong SGK/172 
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày 
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
a/Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài .
b/Nội dung miêu tả của mỗi đoạn .
Đoạn 2 : tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3 : tả cấu tạo bên trong chiếc cặp .
c/Nội dung ấy được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ sau :
Đoạn 1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi .
Đoạn 2 : Mở cặp ra, em thấy trong cặp ..
 BT2 (10’)
-Cho HS đọc yêu cầu BT2 + gợi ý
-GV : Quan sát và miêu tả chiếc cặp của mình theo gợi ý SGK/173 .( Tả bao quát )
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chấm điểm 2 bài viết tốt .
BT3 (15’)
-Cho HS đọc yêu cầu BT3 + gợi ý 
-GV : Tả chiếc cặp của mình theo goịư ý ở bài tập 3 ( Tả chi tiết )
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét + khen HS viết hay 
C/ Củng cố , dặn dò (5’)
*Về nhà viết hoàn chỉnh hai đoạn văn đã viết trên lớp . 
-HS lên bảng trả lời
-HS lên bảng trả lời
-HS lắng nghe
-1HS đọc to, cả lớp theo dõi trong Sgk
-HS làm bài cá nhân
-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét 
-HS chép lời giải đúng vào vở
*Bài tập 2,3 ( đối với HS yếu ,TB chỉ viết câu văn ngắn gọn theo gợi ý .SH Khá gỏi yêu cầu câu văn có cảm xúc )
-1HS đọc to , lớp lắng nghe
-HS quan sát chiếc cặp + viết đoạn
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình .
-1HS đọc to , cả lớp theo dỡi trong Sgk .
-HS quan sát + viết bài 
Tiết 3: Âm nhạc 
(GV phân môn dạy)
 Tiết 4: Khoa học : 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
-Biết phát huy những ưu điểm 
-Sinh hoạt văn nghệ: Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 17
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập tuần 17
-Đại diện tổ trưởng trình bày.
-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.
 3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 18 
+Nghiêm túc trong các giờ học,không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô.
+Học tập :Làm bài và học bài ở lớp, ở nhà. Chuẩn bị tốt các bài học để thi cuối học kì I.
+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ, SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
A.Mục tiêu. 
 - Củng cố về chia cho số có hai chữ số.HS TB, yếu làm được bài tập 1,2.
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.:
a) 109408 : 526
b) 810866 : 238 
c) 28350 : 47 
d) 5974 : 58 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Một người đi xe máy trong 1 giờ 15 phút đi được 37 km 500 m. Hỏi trung bình mỗi phút xe máy đi được bao nhiêu mét?
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét
Bài 3:Tính.
a.24680 + 752 x 394. b.135790-12126 : 258 
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con câu a,c
- 2HS lên bảng làm(Nhung, Trinh)
- Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
- HS làm vào vở câu b,d
-HS lên đọc đề
- HS khá, giỏi nêu cách làm.
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét. 
 Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút 
 37 km 500m =37500m
Giải
Trung bình mỗi phút xe máy đi được số mét là:
37500 : 75 = 500 (m)
 Đáp số : 500 m
- HS làm bài vào vở.
Tiết 7,8: Tin học
 (GV phân môn dạy) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_le_thi_kim_oanh.doc