Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Nguyễn Hoàng Hà - Trường Tiểu học Dũng Tiến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Nguyễn Hoàng Hà - Trường Tiểu học Dũng Tiến

Tiết 1 Toan

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1-KT: Thực hiện được phép chia hai phân số.

2-KN: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần thực hiện 1, 2. Bài 3, 4 hs khá giỏi làm.

3- GD: HS tÝnh to¸n cn thn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng phụ

- HS : Vở, SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC:

 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

 b) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

 -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.

 -GV yêu cầu cả lớp làm bài.

 -GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 2

 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

 -Trong phần a, x là gì của phép nhân ?

 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?

 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.

*Bài 3, 4 hs khá giỏi làm

4.Củng cố-Dặn dò:

 - Nhận xét tiết học

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Nguyễn Hoàng Hà - Trường Tiểu học Dũng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Sáng Thứ hai ngày tháng năm 20
Tiết 1 To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1-KT: Thực hiện được phép chia hai phân số.
2-KN: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần thực hiện 1, 2. Bài 3, 4 hs khá giỏi làm.
3- GD: HS tÝnh to¸n cÈn thËn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn luyện tập
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
Bài 1 
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
 -GV yêu cầu cả lớp làm bài.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
*Bài 3, 4 hs khá giỏi làm
4.Củng cố-Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
-Hs đọc xác định yêu cầu
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.
i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bị bài sau.ps s -Hs đọc đề xác định y/c
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
-2 HS thi làm vào bảng phụ dán lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
-H S lắng nghe
..
TiÕt 4 TËp ®äc
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU: 
1-KT: Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
2-KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
3- Giáo dục HS có ý chí vượt khó. *GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thơng.
- Ra quyết định, ứng phĩ. Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1-GV:Tranh trong SGK. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
2- HS: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:?
 * Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
* Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:* Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu  nhỏ bé.
 + Đoạn 2: Tiếp theo  chống giữ.
 + Đoạn 3: Còn lại.
 -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc và giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm cả bài( giọng chậm rãi ở đoạn 1, đoạn 2 đọc với giọng gấp gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh nhân hoá)
 c) Tìm hiểu bài:	
*GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thơng. Ra quyết định, ứng phĩ. Đảm nhận trách nhiệm.
 -Cho HS đọc lướt cả bài.
 * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
 Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.
 Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2.
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?hs khá giỏi.
* Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
 * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
 Đoạn 3: HS đọc đoạn 3.
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
 d) Đọc diễn cảm: Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV dán phiếu hd hs đọc d cảm đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
-2 HS: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi. 
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-3Hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2 lượt
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV và giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
Đặt câu hỏi
- Trình bày ý kiến cá nhân 
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
-HS đọc thầm Đ1.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
-HS đọc thầm Đ2.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi  rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió  chống giữ”.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
-1 HS to, lớp đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc từng đoạn, bài.
-Cả lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
* Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.
..
Chiều
Tiết 1 ChÝnh t¶ (Nghe - Viết)
THẮNG BIỂN
I/ MỤC TIÊU: HS
1-KT: Nghe và viết chính tả, một đoạn trong bài Thắng biển. Viết các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, 
2-KN: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, 
3-GDBVMT( trực tiếp): Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên g©y ra để bảo vệ cuộc sống con người. Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1-GV: Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. VBT
2- HS: Vở chính tả, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, 
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 a) Viết chính tả:
 *Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển.
 -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2 kết hợp giáo dục KNS và GD BVMT cho hs
 -Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
 -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, 
 b) GV đọc cho HS viết:
 -Nhắc HS về cách trình bày.
 -Đọc cho HS viết.
 -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
 c) Chấm, chữa bài:
 -GV chấm 5 đến 7 bài.
 -GV nhận xét chung.
 * Bài tập 2:
 a). Điền vào chỗ trống l hay n
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a)lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2.
-Vài hs nêu
-Hs đọc lại 2 đoạn phát hiện từ khó
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT. 
-HS lắng nghe
..
To¸n(LT)
ÔN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1-KT: Thực hiện được phép chia hai phân số.
2-KN: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 
3- GD: HS tÝnh to¸n cÈn thËn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng tính:
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Chia liên tiếp theo mẫu
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
- HS đọc xác định yêu cầu
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a, 
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì Bài 2: Tìm y
*Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Hãy nêu cách tìm y trong phần b.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
*Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
* Bài 4: bao gạo nặng 45 kg. Hỏi cả bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam?
4.Củng cố-Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
-HS đọc đề xác định yêu cầu
-2 HS thi làm vào bảng nhómï dán lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 -HS đọc đề xác định yêu cầu
HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đầu bài- nêu cách giải- HS làm vào vở, HS chữa.
Bài giải
Cả bao gạo nặng số kilôgam là:
Đáp số 36kg gạo
Lớp nhận xét chỉnh sửa
-HS lắng nghe
..
Tiết 2 Tiếng Việt(LT)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả.
2- KN: Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiế ... số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
 -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
 c). HS viết bài:
 -Cho HS viết bài.
 -Cho HS đọc bài viết trước lớp.
 -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27.
-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát và lắng nghe GV nói.
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Viết ra giấy nháp à viết vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
To¸n
LuyƯn tËp chung
I.Mơc tiªu: HS
1-KT: Cđng cè c¸ch thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. Bµi tËp cÇn lµm:1,3(a,c); bµi 3.
2- KN:Thùc hiƯn ®­ỵc c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
3- HS cÈn thËn khi lµm to¸n.
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Néi dung bµi, b¶ng nhãm.
2- HS: b¶ng con, vë.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt ®éng cđa häc sinh
 1. KiĨm tra: Gäi hs ch÷a bµi 2, bµi 5 tiÕt 129.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
2. Bµi míi:
Bµi 1:
 - Cho HS nªu yªu cÇu cđa bµi, sau ®ã tù lµm vµo vë 
- Tỉ chøc HS b¸o c¸o kÕt qu¶
- NhËn xÐt bµi lµm cđa hs.
Bµi 3a,c:
- GV nªu yªu cÇu HS tù lµm bµi, nh¾c hs cè g¾ng ®Ĩ chän MSC nhá nhÊt cã thĨ.
- GV ch÷a bµi vµ ghi ®iĨm cho hs:
a) 
c)
Bµi 4:
- ?: Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×?
- §Ĩ tÝnh ®­ỵc phÇn bĨ ch­a cã n­íc chĩng ta ph¶i lµm nh­ thÕ nµo?
- Cho HS lµm bµi.
- Ch÷a bµi vµ ghi ®iĨm cho hs:
Bài tập 5: HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV nhận xét
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VN hs lµm bµi 2, bµi 5 sgk. 
- 2 HS
- HS kiĨm tra tõng phÐp tÝnh trong bµi
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài
a.sai ; b.sai ; c;đúng; d.sai
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- NhËn xÐt bµi b¹n trªn b¶ng, theo dâi bµi ch÷a cđa GV, sau ®ã ®ỉi vë chÐo ®Ĩ kiĨm tra lÉn nhau.
HS đọc đề bài
-HS trả lời
-HS lên bảng làm bài,.cả lớp làm vào vở. Bài giải
 Số phần bể có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại có chứa nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vµo vë 
-HS đọc đề bài trước lớp.
-1HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 2=5420(kg)
Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy là:
 2710 + 5420 =8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23450 - 8130 =15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg
- HS nghe	
Khoa häc
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
1- KT: Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
2- KN: Kể được tên của một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm,  , những vật dẫn nhiệt kém (không khí, các vật xốp như: bông, len, rơm, gỗ, nhựa).
3- GD HS thích học môn khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
2- HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài 52
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới:
 *Giới thiệu bài
 *Hoạt động1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.
Lưu ý: các em cẩn thận nước nóng, bảo đảm an toàn.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.
-Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
-Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,  dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông,  dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện.
-Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi:
 +Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng những chất liệu đó ?
+Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ? 
- GV KL
 *Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của ko khí
-Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:
+Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ?
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có nhiều chỗ rỗng không ?
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ?
+Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ?
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-Yêu cầu HS đọcthí nghiệm trang 105 SGK.
-GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS.
-Hướng dẫn
 -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
-Kết luận
 *Hoạt động 3: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ?
 GV hướng dẫn
-Tổng kết trò chơi.
3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm, suy nghĩ.
-Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.
.
-Đại diện của 2 nhóm trình bày kq
- HS
-Lắng nghe.
-Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi:
+1-3 HS
+HS tự nêu
+ HS tự nêu
-Lắng nghe.
-Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời
+ có rất nhiều chỗ rỗng.
+ có chứa không khí.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
-Hoạt động trong nhóm theo GV.
-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
-Đại diện 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
Buỉi chiỊu
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Thi t×m hiĨu m«i tr­êng ë ®Þa ph­¬ng em
I/ MỤC TIÊU:
 1-KT: N©ng cao hiĨu biÕt vỊ m«i tr­êng cđa mét nhµ tr­êng , thÊy ®­ỵc tr¸ch nhiƯm cđa ng­êi HS trong viƯc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m«i tr­êng nhµ tr­êng lu«n xanh , s¹ch , ®Đp .
 2-KN: Cã kÜ n¨ng ®¸nh gi¸ vµ ph©n tÝch m«i tr­êng cđa mét nhµ tr­êng vỊ nh÷ng c¸i ®­ỵc vµ c¸i ch­a ®­ỵc cÇn ph¶i kh¾c phơc . biÕt ®­a ra nh÷ng biƯn ph¸p thÝch hỵp ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng nhµ tr­êng .
3-GD: Lu«n thĨ hiƯn t«n träng vµ đng hé nh÷ng hµnh vi ®ĩng ®ång thêi phª ph¸n nh÷ng hµnh vi lµm « nhiƠm m«i tr­êng nhµ tr­êng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Tranh ảnh vỊ m«i tr­êng cđa mét nhµ tr­êng.
2- HS: s­u tÇm nh÷ng th«ng tin nãi vỊ nhµ tr­êng , vỊ viƯc x©y dùng khung c¶nh s­ ph¹m 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV : H­íng dÉn hs nh÷ng néi dung cÇn t×m hiĨu .
HS :- Tõng tỉ ph©n c«ng nhau thùc hiƯn quan s¸t , s­u tÇm nh÷ng th«ng tin nãi vỊ nhµ tr­êng , vỊ viƯc x©y dùng khung c¶nh s­ ph¹m 
 - ViÕt b¸o c¸o thu ho¹ch theo nhãm 
III- C¸ch thøc tỉ chøc 
 1)Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t m«i tr­êng nhµ tr­êng 
 - GV chia líp thµnh c¸c nhãm 4 HS 
 - GV giao nhiƯm vơ cho mèi nhãm : Quan s¸t m«i tr­êng nhµ tr­êng vµ chÐp l¹i tÊt c¶ nh÷ng g× quan s¸t ®­ỵc : Tõ khung c¶nh chung cđa nhµ tr­êng ®Õn bån hoa , c©y c¶nh , tõ m«i tr­êng líp häc ®Õn m«i tr­êng xung quanh nhµ tr­êng ...
 - ViÕt thµnh b¸o c¸o thu ho¹ch ®Ĩ chuÈn bÞ cho cuéc thi t×m hiĨu .
 2) Ho¹t ®éng 2 : Thi t×m hiĨu m«i tr­êng nhµ tr­êng .
 - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy b¶n thu ho¹ch cđa nhãm m×nh 
 - Líp th¶o luËn ®ãng gãp ý kiÕn vµ bỉ sung 
 - Sau cïng lµ líp thèng nhÊt mét b¶n cam kÕt tro9ng viƯc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m«i tr­êng nhµ tr­êng .
 * GV kÕt luËn : B¶o vƯ m«i tr­êng nhµ tr­êng lµ tr¸ch nhiƯm cđa mçi ng­êi häc sinh chĩng ta . V× vËy , cÇn ph¶i cã nh÷ng ho¹t ®éng cÇn thiÕt thùc ®Ĩ gãp phÇn cïng céng ®ång tham gia gi÷ g×n vƯ sinh m«i tr­êng nhµ tr­êng
Sinh ho¹t
Sinh ho¹t §éi
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, ho¹t ®éng cđa chi ®éi tuÇn 26, ®Ị ra 
ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 27.	
2- RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n, nªu ý kiÕn.
3- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, x©y dùng tËp thĨ ®oµn kÕt, v÷ng m¹nh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. V¨n nghƯ : KĨ chuyƯn TÊm g­¬ng ng­êi tèt, viƯc tèt.
 3. Néi dung: 
a, Chi ®éi tr­ëng nªu yªu cÇu chung, tỉ chøc cho c¸c ph©n ®éi b¸o c¸o, c¸c c¸ nh©n nªu ý kiÕn sau ®ã tỉng hỵp chung:
* ¦u ®iĨm: 
- Thùc hiƯn tèt b¶o vƯ cđa c«ng, gi÷ g×n tr­êng líp xanh- s¹ch- ®Đp.
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc nỊ lÕp líp häc, tham gia tÝch cùc mäi ho¹t ®éng tËp thĨ do nhµ tr­êng ®Ị ra.
- XÕp hµng ra vµo líp nghiªm tĩc, nỊ nÕp häc tËp cã nhiỊu tiÕn bé.
- Tỉ chøc vµ duy tr× tèt c¸c giê truy bµi vµ thùc sù cã hiƯu qu¶.
- Ph¸t huy vai trß , tinh thÇn ®oµn kÕt, tù gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp .
- Tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng tËp thĨ do tỉ, khèi tỉ chøc.
- Thu gom giÊy vơn .
- ChuÈn bÞ tÝch cùc cho cuéc thi “KĨ chuyƯn ®¹o ®øc B¸c Hå”.
* Tån t¹i:
- Mét sè häc sinh ch­a chĩ ý häc, tiÕp thu chËm, kh«ng lµm bµi tËp nh­ : Th¶o, §¹t, S¬n, §iỊn, Duy, 
- KÜ n¨ng lµm to¸n cđa häc sinh cßn h¹n chÕ nhÊt lµ kÜ n¨ng tr×nh bµy ph©n sè.
- Cã hiƯn t­ỵng häc sinh mang sĩng nhùa vµ ®iƯn tư ®Õn tr­êng ch¬i.
- Cßn hiƯn t­ỵng häc sinh vÊt r¸c bõa b·i, ch­a chÊp hµnh quy ®Þnh cđa nhµ tr­êng.
b, Ph­¬ng h­íng: 
- Kh¾c phơc tån t¹i, ph¸t huy c¸c mỈt m¹nh ®· ®¹t ®­ỵc.
- TiÕp tơc båi d­ìng HSG, phơ ®¹o HS yÕu, n©ng cao chÊt l­ỵng ®¹i trµ, chÊt 
l­ỵng mịi nhän.
-Thùc hiƯn tèt vƯ sinh tr­êng líp, b¶o vƯ cđa c«ng, gi÷ g×n m«i tr­êng s¹ch ®Đp.
- Tham gia giao th«ng an toµn.
- TiÕp tơc h­ëng øng cuéc thi “NÐt bĩt tri ©n”.
c, NhËn xÐt chung: GV nªu nh÷ng yªu cÇu chung, nh¾c nhë häc sinh rÌn luyƯn trong häc tËp vµ tu d­ìng ®¹o ®øc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26(1).doc