ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* PC: Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.
* Hình thành NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học, mô hình hóa Toán học.
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 35 Thứ Hai ngày 23 tháng 4 năm 2022 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * PC: Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán. * Hình thành NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học, mô hình hóa Toán học. - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. Chơi trò chơi "Đặt bài toán theo sơ đồ": Các bạn trong nhóm nhận một số thẻ, trên thẻ có vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. Các bạn thảo luận và đặt bài toán theo sơ đồ. - Đặt một đề toán theo sơ đồ. - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ +B1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ +B2: Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau +B3: Tìm giá trị một phần +B4: Tìm số lớn, số bé. Yc 1: Lời giải chi tiết: Tổ một và tổ hai lớp em có tất cả 63 người. Số thành viên tổ 1 bằng 4343 số thành viên tổ 2. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu thành viên? 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: Giải được toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Câu 2 Viết số thích hợp vào ô trống : Phương pháp giải: Câu 3 Viết số thích hợp vào ô trống: Phương pháp giải: Câu 4 Cả hai bể chứa tất cả 560ll nước. Lượng nước chứa trong bể thứ nhất bằng 5353 lượng nước chứa trong bể thứ hai. Hỏi mỗi bể chứa bao nhiêu lít nước ? Phương pháp giải: - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tính giá trị 1 phần : Lấy tổng số lít nước của hai bể chia cho tổng số phần. - Lấy giá trị 1 phần nhân với số phần tương ứng của mỗi bể. Câu 5 Trong ngày chủ nhật, cửa hàng Thắng Lợi bán được nhiều hơn cửa hàng Thành Công 57 gói kẹo. Tỉ số kẹo bán được cửa hàng Thắng Lợi và cửa hàng Thành Công là 7474 . Hỏi trong ngày chủ nhật đó, mỗi cửa hàng bán được bao nhiêu gói kẹo? Phương pháp giải: - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tính giá trị 1 phần : Lấy hiệu hai số chia cho 57. - Lấy giá trị 1 phần nhân với số phần tương ứng của mỗi cửa hàng. Yc 2: Lời giải chi tiết: - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tính giá trị 1 phần : Lấy tổng hai số chia cho tổng số phần. - Lấy giá trị 1 phần nhân với số phần tương ứng của số lớn và số bé. Yc 3: Lời giải chi tiết: - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tính giá trị 1 phần : Lấy hiệu hai số chia cho hiệu số phần. - Lấy giá trị 1 phần nhân với số phần tương ứng của số lớn và số bé. Yc 4: Lời giải chi tiết: Ta có sơ đồ : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Giá trị của mỗi phần là: 560 : 8 = 70 (lít nước) Lượng nước chứa trong bể thứ nhất là: 70 × 5 = 350 (lít nước) Lượng nước chứa trong bể thứ hai là: 70 × 3 = 210 (lít nước) Đáp số: Bể thứ nhất : 350 lít ; Bể thứ hai : 210 lít. Yc 5: Lời giải chi tiết: Ta có sơ đồ : Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) Giá trị của mỗi phần là: 57 : 3 = 19 (gói kẹo) Cửa hàng Thắng Lợi bán được số gói kẹo là: 19 × 7 = 133 (gói kẹo) Cửa hàng Thành Công bán được số gói kẹo là: 133 – 57 = 76 (gói kẹo) Đáp số: Thắng Lợi : 133 gói ; Thành Công : 76 gói Bài 4 + Bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4: Bài toán dạng tổng-tỉ Các bước giải tương tự bài 3. Đ/s: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh. Bài 5: Sau 3 năm nữa, mẹ vẫn hơn con 27 tuổi. - HS vẽ sơ đồ biểu diễn số tuổi của hai mẹ con sau 3 năm nữa. (mẹ: 4phần; con 1 phần) Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con 3 năm sau là: 27 : 3 = 9 (tuổi) Tuổi con hiện nay là: 9 – 3 = 6 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là: 6 + 27 = 33 (tuổi) Đ/s: Con: 9 tuổi Mẹ: 33 tuổi - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hình thành và phát triển NL văn học và ngôn ngữ cho HS: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu cuộc sống. - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKI. - HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập. - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL từ tuần 19- 35. + PHT 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Luyện tập – Thực hành (35p) * Mục tiêu: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu cuộc sống. - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKI. * Cách tiến hành: Câu 1 Thi đọc thuộc lòng (theo phiếu) - Đồ dùng: 5 phiếu trên những cánh hoa ghi tên 5 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 29 đến tuần 34. Trong mỗi phiếu viết sẵn những từ ngữ đầu dòng thơ làm điểm tựa để đọc thuộc lòng một đoạn thơ, bài thơ sau: 1. Trăng ơi... từ đâu đến?, 2. Dòng sông mặc áo, 3. Ngắm trăng (cả bài), 4. Không đề, 5. Con chim chiền chiện Câu 2 Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới vào bảng theo mẫu: - Làm việc cá nhân hoặc theo cặp trên phiếu. - Dán kết quả lên bảng nhóm. - Cá nhân hoặc từng cặp trình bày trước nhóm. Các bạn trong nhóm nhận xét nội dung trình bày có chính xác, rõ ràng, mạch lạc không. - Em hái hoa hoặc bốc thăm phiếu. - Đọc thuộc lòng một đoạn theo yêu cầu ghi trên phiếu. - Trả lời 1 - 2 câu hỏi của các bạn hoặc thầy cô về bài đọc. - Nghe đánh giá của các bạn và thầy cô. - Bạn nào đọc đúng và hay, trả lời đúng nhất sẽ thắng cuộc. YC 2: Phương pháp giải: Em xem lại nội dung các bài để hoàn thành bảng. Lời giải chi tiết: ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hình thành và phát triển NL văn học và ngôn ngữ cho HS: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. - Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu viết tên bài tập đọc + Bảng phụ 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Thực hành (30 p)) * Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1). Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống). * Cách tiến hành: Câu 3 Thống kê các từ ngữ đã học theo chủ điểm và ghi vào phiếu học tập hoặc bảng nhóm: - Xem lại các hoạt động Mở rộng vốn từ các bài 29C, 30A, 33A, 34A - Làm bài vào vở hoặc phiếu học tập. - Đổi bài với bạn, nhận xét, sửa bài. - Trình bày kết quả vào bảng nhóm hoặc phiếu học tập. Câu 4 Thay nhau hỏi - đáp giải nghĩa một trong số từ ngữ thống kê ở hoạt động 3 M: Du lịch: đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh, thư giãn Câu 5 a) Đặt câu với từ ngữ em thống kê ở hoạt động 3 và chép vào vở. M: Nghỉ hè, chúng em được đi du lịch Bãi Cháy. b) Trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. Phương pháp giải: Em làm theo yêu cầu của bài tập. YC 3: HĐ nhóm, cả lớp. Lời giải chi tiết: YC 4: Lời giải chi tiết: Tham quan - đi xem tận nơi, tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc để học tập kinh nghiệm. Lạc quan - thái độ sống điểm tĩnh, an nhiên trước những tình huống, sự việc không mong muốn xảy ra. Yêu đời - luôn lạc quan, vui vẻ và tin tưởng vào cuộc sống. Thể thao - tấ ... nhanh nhẹn và hoạt bát vô cùng. Chú thường đi vòng quanh nhà rồi dừng lại ở những chỗ mà chú nghi là lũ chuột thường hay lui tới như thùng gạo, tủ thức ăn, chú nấp vào chỗ kín, im lặng đợi chờ. Chỉ cần một tên chuột nào đó xuất hiện thì mèo ta bằng một cú nhảy điêu luyện, bung người lên vồ chính xác con mồi, rất ít khi vồ hụt. Những cái vuốt sắc nhọn chặn lấy cổ họng đối phương, cái miệng quặp lấy cái đầu, quật lia lịa xuống nền nhà. - Hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu - Hoàn thiện bài văn tả chim bồ câu ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT BÀI 35C: ÔN TẬP 3 (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hình thành NL ngôn ngữ và văn học cho HS: - Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức về từ và câu - Rèn kĩ năng làm bài đọc – hiểu - GD cho HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập. - Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Thẻ A, B, C hoặc chuông cho các nhóm + Bảng phụ / phiếu nhóm viết sẵn ND các câu hỏi trong SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p): Chơi trò chơi: Tìm nhanh 10 từ có tiếng “vui” Điền tiếng thích hợp vào mỗi vòng tròn xung quanh sao cho ghép với tiếng ở giữa sẽ tạo thành từ. Ai tìm đủ trước sẽ thắng cuộc. M: tính (vui tính) - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới Phương pháp giải: Em làm theo yêu cầu bài tập. Lời giải chi tiết: 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Đọc thầm bài văn và trả lời các câu hỏi về từ và câu trog SGK * Cách tiến hành Câu 3: Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng: 1) Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì? a. Li-li-pút b. Gu-li-vơ c. Không có tên. 2) Có những nước tí hon vào trong đoạn trích này? a. Li-li-pút b. Bli-phút c. Li-li-pút và Bli-phút. 3) Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng? a. Li-li-pút b. Bli-phút c. Cả hai nước. 4) Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp”? a. Vì thấy người lạ. b. Vì trống thấy Gu-li-vơ quá to lớn. c. Vì Gu-li-vơ mang theo nhiều móc sắt. 5) Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli- phút thành một tỉnh của Li-li-pút? a. Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. b. Vì Gu-li-vơ ngại đánh nhau với quân địch. c. Vì Gu-li-vơ đang ở ở nước Bli-phút. 6) Nghĩa của tiếng hòa trong hòa ước giống nghĩa của tiếng hòa nào dưới đây? a. hòa nhau b. hòa tan c. hòa bình. 7) Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch, là loại câu gì? a. Câu kể b. Câu hỏi? c. Câu khiến. 8) Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, bộ phận nào là chủ ngữ? a. Tôi b. Quân trên tàu c. Trông thấy. Phương pháp giải: Em đọc kĩ câu chuyện để trả lời các câu hỏi. HĐ 3: Nhóm – Cả lớp. Lời giải chi tiết: 1) Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong truyện. Nhân vật chính phải thể hiện được ý nghĩa, chủ đề của câu chuyện. Nhân vật chính trong truyện Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon là Gu-li-vơ Đáp án đúng: b. Gu-li-vơ 2) Trong đoạn trích, có hai nước tí hon là Li-li-pút và Bli-phút Đáp án đúng: c. cả hai nước 3) Nước Bli-phút định đem quân xâm lược nước láng giềng. Đáp án đúng: b. Bli-phút 4) Trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” là bởi vì chúng thấy Gu-li-vơ quá to lớn. Đáp án đúng: b. Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn 5) Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút bởi vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. Đáp án đúng: a. Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình 6) Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hòa bình Đáp án đúng: c. Hòa bình 7) Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch thông báo tới người nghe, người đọc một sự việc. Cuối câu còn có dấu chấm nên đây là kiểu câu kể. Đáp án đúng: a. Câu kể 8) Quân trên tàu // trông thấy tôi, phát khiếp. CN VN Đáp án đúng: b. Quân trên tàu ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ Sáu ngày 26 tháng 5 năm 2022 TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (ĐỀ TRƯỜNG RA ĐỀ) TIẾNG VIỆT BÀI 35C: ÔN TẬP 3 (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hình thành NL ngôn ngữ và văn học cho HS: - Củng cố KT về văn miêu tả - Nghe- viết được bài chính tả Trăng lên - Viết được đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em thích - HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập - Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (35p) *Mục tiêu: - Nghe- viết được bài chính tả Trăng lên - Viết được đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em thích * Cách tiến hành: Câu 4 a) Nghe thầy cô đọc, viết chính tả Trăng lên b) Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. Câu 5 Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích: Phương pháp giải: Em viết đoạn văn có ba phần: - Mở đoạn: Giới thiệu về con vật được miêu tả. - Thân đoạn: Tả hình dáng chung hoặc tả bộ phận nổi bật của con vật. - Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét, đánh giá chung về ngoại hình con vật. - GV đọc cho HS viết bài - Yêu cầu HS tự đánh giá và đánh giá chéo b. HĐ Luyện tập làm văn: - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Thu bài, nhận xét, đánh giá chung 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - Cả lớp - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nghe và viết bài vào vở + Tả ngoại hình một con vật mà em yêu thích - HS viết bài vào giấy - Chữa các lỗi trong đoạn văn - Hoàn thiện bài văn tả con vật Lời giải chi tiết: Đó là con mèo của nội em đem từ quê lên cho em. Lông nó đen tuyền, mượt như nhung. Vuốt tay lên người nó bàn tay như dịu đi bởi cái mượt mà của bộ lông dày. Hai con mắt trong vắt, linh hoạt, óng ánh như hòn thủy tinh màu lam. Chiếc mũi hồng ươn ướt xinh xinh. Hai mép tua tủa những hàng ria. Mồi lần nó ngáp ngủ, cái lưỡi thè dài ra ngoài miệng, đỏ hồng nhìn rất đáng yêu. Lúc ấy bốn chân nó choãi ra, lưng uốn cong cong như cái vòng, đuôi dựng lên như cái cần câu. Chú ta có bộ vuốt cực sắc. Nó có thể bấm vào cây cau leo lên thoăn thoắt đến gần ngọn rồi buông người nhảy xuống mà cứ êm ru bởi dưới các bàn chân là nệm thịt vừa dày lại mềm. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CÁC HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIỂM TRA, TỔNG KẾT NĂM HỌC. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT -HS biết được các hoạt động cần thực hiện để chuẩn bị thi cuối kì II đạt kết quả cao - Tổng kết các hoạt động đã thực hiện trong năm học. - NL tự chủ, tự GQVĐ, hợp tác II/CHUẨN BỊ Đề cương ôn tập cho các môn Nhận xét các hoạt động trong năm học. III. CÁC HĐ DẠY HỌC ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Khởi động 2.Bài mới. HĐ1: Sinh hoạt lớp. HĐ NHÓM HĐ2.Tổng kết các hoạt động. HĐ CẢ LỚP HĐ3.Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề. 3.Củng cố- dặn dò -Bắt nhịp, yêu cầu. Nhận xét chung -Dẫn dắt, ghi tên bài. -Yêu cầu. - Nhận xét chung Nêu kế hoạch tiếp theo về thi học kì II Nêu các hoạt động đã học trong học kì II và cả năm đã học -Em phải làm gì để làm theo gương Bác ? -Nhận xét. Tổng kết các hoạt động -Bình xét thi đua. + Tổ tiên tiến trong học kì II. + Gương người tốt, việc tốt. + Học lực: + Năng lực – phẩm chất. + Học sinh xuất sắc. + Học sinh tích cực trong phong trào văn nghệ, TDTT + Danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. -Bình chọn học sinh dự đại hội cháu ngoan Bác Hồ . - Còn thời gian sinh hoạt văn nghệ̣ theo chủ điểm. - Tập văn nghệ cho ngày tổng kết năm học. -Chọn bài, hát, múa. -Nhận xét, dặn HS. - Dặn dò. -Hát 1 bài -Nghe và nhắc lại tên bài học. Các nhóm sinh hoạt , nhận xét đánh giá các tổ viên mình . -Báo cáo với GV Chú ý lắng nghe -Nhớ lại và nêu -Học tập giỏi, làm theo 5 điều Bác dạy - Các tổ bình xét, đưa ra trước lớp để bình chọn những bạn tiu biểu trong năm học. -Thực hiện . -HS hát những bài về Bác : Như có Bác trong ngày vui đại thắng ....... -Nhớ ơn Bác Hồ . -Nghe và thực hiện -Nghe. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: