Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

BÀI 22 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. T1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

2. Kĩ năng

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

3. Phẩm chất

- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo

4. Góp phần phát huy các năng lực

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: + Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 34 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
TOÁN
BÀI 22 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. T1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
3. Phẩm chất
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
Thi vẽ sơ đồ :
Mỗi nhóm được nhận một phiếu có nội dung một bài toán, yêu cầu vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
Các bạn trong nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện các số đã cho, số phải tìm.
- GV dẫn vào bài mới
- Thi vẽ sơ đồ vào bảng phụ
Ví dụ: 1. Cả hai đội sản xuất có tất cả 19 người. Đội Một nhiều hơn đội Hai 3 người. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu người ?
Có thể vẽ sơ đồ tóm tắt như sau :
2. An và Bình có tất cả 45 hình dán. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu hình dán, biết rằng An có nhiều hơn Bình 7 hình dán”.
Có thể vẽ sơ đồ tóm tắt như sau :
2. Hình thành kiến thức mới (15p)
* Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm 2– Lớp
Đọc bài toán sau, quan sát sơ đồ tóm tắt, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài toán cho thích hợp :
Bài toán : Tổng của hai số là 90. Hiệu hai số là 20. Tìm hai số đó.
- GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK 
GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
a. Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.
 ? 
90
20
Số lớn
Số bé:
b. Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) 
- Che phần hơn của số lớn nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé? 
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? 
+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào?
+ Tổng mới là bao nhiêu? 
+ Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu? 
- Hãy tìm số bé 
- Hãy tìm số lớn 
c. Hướng dẫn giải bài toán (cách 2 )
+ Nếu thêm vào số bé một phần bằng đúng với phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn? 
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? 
+ Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào 
+ Tổng mới là bao nhiêu ? 
+ Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? 
- Hãy tìm số lớn? 
- Hãy tìm số bé ? 
- Lưu ý HS khi làm bài có thể giải bằng 2 cách
- HS đọc đề
- Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán
 + Bài toán cho biết gì ? (Tổng của hai số đó là 90. Hiệu của hai số đó là 20) 
+ Bài toán hỏi gì ? (Tìm hai số đó) 
 -HS quan sát. 
+ Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. 
+ Hiệu của hai số 
+ Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với các số bé 
+ Tổng mới : 90 – 20 = 70
+ Hai lần của số bé : 90 – 20 = 70
+ Số bé là : 70 : 2 = 35
+ Số lớn là: 35 + 20 = 55 
 (hoặc 90 – 35 = 55) 
 Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2 
+ Nếu thêm cho số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé sẽ bằng số lớn
+ Là hiệu của hai số 
+ Tổng của chúng sẽ tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé
+ Tổng mới : 90 + 20 = 110
+ Hai lần của số bé : 90 - 20 = 70
- Số lớn : 100 : 2 = 55
- Số bé: 90 - 55 = 35
 ( hoặc 20+ 35 = 55) 
Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2
- HS nêu cách tìm số lớn, số bé 
3. Hoạt động thực hành (18p)
* Mục tiêu: Vận dụng cách tìm số lớn, số bé để giải các bài toán liên quan 
* Cách tiến hành
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ? 
+Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? 
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt cách giải.
VD: Cách 1: Ta có sơ đồ : 
 ? Tuổi
- Củng cố các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu ...
Bài 3 + Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động vận dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân-Nhóm 2- Lớp
- Đọc và xác định đề bài.
+Tổng của hai số là 110. Hiệu của hai số là 30
+Tìm hai số đó.
+ Bài toán thuộc dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm bài vào vở- 1 HS lên bản
Bài 4: Hai số đó là 8 và 0 vì tổng và hiệu của 0 với bất kì số nào cũng bằng chính số đó
- Ghi nhớ cách tìm số lớn, số bé trong bài toán T-H
- Tìm và giải các bài toán cùng dạng trong sách toán buổi 2
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ? (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND bài: Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên
3. Phẩm chất
- GD HS lòng yêu nước, yêu con người.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: +Máy chiếu.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 - HS hát bài "Trái đất này là của chúng mình".
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b) Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì?
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành.
Đáp án:
a) Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang ngắm nhìn những điều kì diệu mà mình mơ ước. Đó là nơi có ánh nắng ngập tràn với đàn chim bồ câu bay lượn, những chùm bóng bay đủ sắc màu. Dưới mặt đất những vườn hoa đua nhau khoe sắc.
b) Các bạn nhỏ ước có phép lạ để biến những mong muốn của mình thành hiện thực. Để mang lại nhiều điều tốt đẹp cho mọi người xung quanh.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc, phát âm đúng.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: (nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn,...)
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1).
- Giải nghĩa từ.
Tìm ý chính ở cột B cho mỗi khổ thơ ở cột A:
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn.
- Bài chia làm 4 đoạn:
(Mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (nảy mầm, phép lạ, thuốc nổ,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu; Cá nhân -> Lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4).
- Cá nhân nối SGK.
Đáp án.:
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ, bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp, nêu được nội dung từng khổ, nội dung bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ là một điều ước của các bạn nhỏ? Điều ước ấy nói gì?
+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+ Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+ Bài thơ muốn nói điều gì? 
- 1 HS đọc
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời câu hỏi (5p)
- TBHT điều hành việc báo cáo, nhận xét
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi kết thúc bài thơ. 
+ Đáp án a. Các bạn nhỏ có rất nhiều mơ ước cháy bỏng, thiết tha.
+Khổ 1: Các bạn ước muốn cây mau lớn để cho quả. 
+ Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. 
+ Khổ 3: Các bạn ước mơ trái đất không còn mùa đông giá rét. 
+ Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. 
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. 
+ Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. 
+ Em thích hạt giống vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả và cây lớn nhanh như vậy để bố mẹ, ông bà không mất nhiều công sứ chăm bón. 
+ Em thích ước mơ ngủ dậy mình thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới và làm việc để giúp đỡ bố mẹ
Ý nghĩa: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. 
- HS nêu, ghi nội dung bài
3. Luyện đọc diễn cảm- Đọc thuộc lòng (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui tươi.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
-Gọi 4 em đọc tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1, 2.
- YC HS đọc thuộc lòng và thi  ... g đỉnh K cạnh KM, KN
 Đ
- Góc tù đỉnh O, cạnh OP, OQ
 S
- Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC
 S
- Góc nhọn đỉnh O, cạnh OP, OQ
 Đ
- Góc tù đỉnh A cạnh AB, AC
 Đ
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 góc vuông
- HS làm việc nhóm 4 với ý thứ nhất. Các HSNK làm hết cả bài
Đ/a:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. 
Hình tam giác DEG có một góc vuông. 
Hình tam giác MNP có một góc tù
- Ghi nhớ KT về góc nhọn, góc bẹt, góc tù
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 8C: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN
KHÔNG GIAN – T2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
2. Phẩm chất
- Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học.
* GDKNS : Tư duy sáng tạo phân tích , phán đoán ; Thể hiện sự tự tin ; Xác định giá trị.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: máy tính.; 
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai.
* HTTC: Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp
Câu 1.Xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm: có một hôm, rồi một hôm; trong khi đó; có lần; sau đó; ít lâu sau; thời gian trôi qua; trong khi ... thì; cùng lúc đó. (SHD/T89)
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SHD. 
- Nhận xét, kết luận đúng.
Câu 2.Kể lại câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian: Trong khi Mi-tin đi thăm công xưởng xanh thì Tin-tin đã đi thăm khu vườn kì diệu.
Chú ý: Sử dụng cụm từ chỉ thời gian để kể, M: Trong lúc ... thì...
*GV: Cách kể chuyện như trên là kể theo trình tự không gian (“không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện.)
- Yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp
 - HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài và chia sẻ.
Đáp án:
a) Nhóm từ ngữ cho biết câu chuyện được kê theo trình tự thời gian trước sau: có một hôm; rồi một hôm; có lần; sau đó; ít lâu sau; thời gian trôi qua.
b) Nhóm từ ngữ cho biết câu chuyện được kế theo trình tự thời gian đồng thời: trong khi đó; trong khi ... thì; cùng lúc đó. 
 Nhóm 4- Lớp
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS kể chuyện trong nhóm
- Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể.
- Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian hoặc không gian
- Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc theo trình tự thời gian thành trình tự không gian
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN
BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết trân trọng giá trị của tiền bạc, thời gian.
- Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản thân.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phương tiện dạy học: 
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh. Tài liệu thực hành kĩ năng sống (T 4 -7).
III. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
Gv nêu câu hỏi: Vì sao cần phải tiết kiệm? 
Giới thiệu bài: Bài 1- Học cách tiết kiệm.
2. Kết nối: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học: 
- Hiểu và biết trân trọng giá trị đồng tiền, thời gian, biết cách sử dụng và tiết kiệm.
Hoạt động 1: Biết cách tiết kiệm.
A, Phân biệt giữa hoang phí và kẹt sỉ
-Yêu cầ HS đọc truyện: Minh và Hoa
BT 1.Em sẽ học tập Minh hay Hoa?
BT 2: Đâu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống? Đâu chỉ là mong muốn (không có cũng được).
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu, thế nào chỉ là mong muốn?
B, Mua hàng ra sao?
BT 3: Lập kế hoạch để mua một món đồ em cần
- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự làm bài tập,
BT 4: Y/c HS liệt kê món đồ muốn mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua món đồ đó.
C. Thực hành: HS nối BT 1,2/ 6
BT3: HS nêu việc các em làm để thực hành tiết kiệm.
- GV chốt về các việc cần làm để thực hành tiết t\kiệm tiền cảu và thời gian.
Hoạt động 2: Em tự đánh giá
- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá.
- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa?
Hoạt động 3: Sinh hoạt lớp.
- Đánh giá hoạt động tuần 5.
Xếp thi đua các thành viên trong tổ.
Xếp thi đua các tổ.
-Kế hoạch tuần 7: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Phân biệt tiết kiệm và kẹt sỉ?
- Nêu những nhu cầu cần thiết và điều chỉ là mong muốn?
- Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học
- HS nêu ý kiến.
- Trao đổi trước lớp.
- HS xác định rõ mục tiêu của bài.
- 1 HS, lớp đọc thầm.
- HS nêu theo ý của mình
- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập.
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc phần bài học.
- HS tự làm việc cá nhân.
- HS nêu đồ vật mình muốn mua
- 1-2 HS đọc bài đã hoàn thành
- HS nêu các việc em đã làm hoặc có thể làm để thực hành tiết kiệm.
- HS tự nêu cách làm của mình.
- HS nêu.
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2021
TOÁN
Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về các phép tính cộng, trừ và tính chất của phép cộng
- Luyện các bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, tính toán chính xác
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2(dòng 1), Bài 3, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Bảng phụ
 - HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức số.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
* Cách tiến hành:.
Bài 1 (a)Tính rồi thử lại;
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Muốn thử lại phép cộng (phép trừ) ta làm thế nào?
Bài 2 (dòng 1) Tính giá trị của biểu thức
+ Nêu lại thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài 
- GV chốt đáp án.
- GV củng cố HS cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- GV viết lên bảng biểu thức: 
 98 + 3 + 97 + 2
+ Nêu cách tính thuận tiện?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, 3 HS lên bảng.
+ Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện?
(T/c giao hoán và kết hợp của phép cộng)
- GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất trên
Bài 4
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớn theo 2 cách.
- GV thu vở, nhận xét, đánh giá (7-10 bài)
- Củng cố các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. HĐ vận dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân- Nhóm- Lớp
- HS đọc yêu cầu bài
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng nháp- Đổi chéo vở KT kết quả
Đ/a:
+
-
 35269 Thử lại 62754
 27485 35269
 62754 27485
+
-
 80326 Thử lại 34607
 45719 45719
 34607 80326
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Đ/a:
a) 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 
 = 178 + 67 = 245
 b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 
 = 200
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài: 
98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (97 + 3) 
 = 100 + 100 = 200
56 + 399 + 1 + 4 =(56 + 4 ) + (399 + 1)
 = 60 + 400 = 460
364+136+219+181=(364+136)+(219+181) 
 =500 + 400 = 900
178+277+123+422=(178+422)+(277+123) 
 = 600 + 1 000 = 1 60
+ Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện theo một cách, HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải: 
 ? l
Ta có sơ đồ:
Thùng bé:
Thùng to: 120l 600l
 ? l
Số lít nước chứa trong thùng bé là: 
(600 - 120): 2 = 240 (l)
Số lít nước trong thùng to là: 
240 + 120 = 360 (l)
 Đáp số: Thùng bé: 240 (l)
 Thùng to: 360 (l)
Hay c2: Bài giải: 
 ? l
Ta có sơ đồ: 
Thùng to: 
Thùng bé: 	120l 600l
 ?l
Số lít nước chứa trong thùng to: 
(600 + 120): 2 = 360 (l)
Số lít nước chứa trong thùng bé : 
360 - 120 = 240 (l)
Đáp số: 360 (l)
 240 (l)
- HS làm vào vở Tự học và nêu miệng kết quả
- Ghi nhớ các KT được luyện tập
* Giải các bài tập:
1. Tính nhanh:
a. 4578+7895+5422+2105
b. 4+8+12+16+20+24+28+32+36
2. Chị hơn em 6 tuổi. Cách đây 5 năm tuổi của hai chị em cộng lại là 12 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay?
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_8_nam_hoc_2021_2022.doc