Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kĩ năng đặc thù

- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)

2. Năng lực chung

- NL giải quyết vấn đề (làm bài tập)

3. Phẩm chất

- HS có thái độ học tập tích cực.

HSKT: Viết số 34

II. ĐỒ DÙNG

 - GV: máy tính

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 61 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 10
LỚP: 4A 
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết 
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
08/11
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Luyện tập
x
3
30p
Â/N
Ôn tập bài hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh
4
40p
TV
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 1)
x
BA
09/11
Sáng
1
45p
Toán
Luyện tập chung
x
2
45p
TV
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 2)
x
3
30p
HĐNGLL
Viết về thâỳ giáo, cô giáo em
x
4
40p
TV
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 3)
X
TƯ
10/11
Sáng
1
40p
Toán
Kiểm tra GHKI
X
2
40p
TV
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 4)
X
3
40p
TV
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 5)
X
NĂM
11/11
Chiều
1
40p
Toán
Nhân với số có một chữ số
X
x
2
40p
TV
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 6)
X
3
40p
TV
Kiểm tra giữa HKI 
X
SÁU
12/11
Sáng
1
40p
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
X
2
40p
TCTVTN
Luyện tập vể từ loại
X
3
40p
TCTVTN
Luyện tập viết chính tả
X
4
50p
TV
Kiểm tra giữa HKI 
x
5
30p
S/h
S/h tuần 10
 Đăk Man, ngày 29 tháng 10 năm 2021
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 	 Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
Tiết 2	TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kĩ năng đặc thù
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)
2. Năng lực chung
- NL giải quyết vấn đề (làm bài tập)
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Viết số 34
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. 
- GV chốt đáp án. 
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ Góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, chốt đáp án
* GV: + Hình tam giác ABC là tam giác vuông nên 2 cạnh AB và BC cũng đồng thời là hai đường cao.
 + AB đồng thời cũng là đường cao của tam giác AHC vì tam giác này tù nên có 1 đường cao nằm ngoài tam giác.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - GVnhận xét. 
 Bài 4a (HSNK làm cả bài): 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
a. GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. 
 A B 
 M N 
 D C 
3. Hoạt động ứng dụng 
4. Hoạt động sáng tạo 
Nhóm 2-Lớp
- Thực hiện theo nhóm 2- Đại diện báo cáo
- Ghi tên các góc.
Đ/a:
a) Hình tam giác ABC có: góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. 
b) Hình tứ giác ABCD có: góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC. 
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. 
+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. 
Nhóm 2 – Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đưa đáp án và giải thích
Đ/a:
 a. Sai; b. Đúng
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- HS thực hành vẽ- 2 HS trao đổi cách vẽ với nhau
Cá nhân – Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nêu rõ các bước vẽ của mình. 
 b. + Tên các hình CN: ABMN; MNCD; ABCD.
 + Cạnh song song với cạnh AB: MN; DC
- Ghi nhớ KT về góc.
- Vẽ 1 tam giác tù. Vẽ 3 đường cao của tam giác đó. Nhận xét về 3 đường cao đó
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3	ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.
 Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kĩ năng đặc thù
- Biết hát theo giai điệu lời ca, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học 
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Vỗ tay theo giai điệu
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp thực hành
- Kĩ thuật trình bày 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: a/ Ôn tập: Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2. Gọi 1 nhóm khoảng 5 em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
b/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học bài Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, viết ở giọng đô trưởng. Bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên niềm vui sướng tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hát.
*Hoạt động 1: Dạy hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Giải thích từ khó.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.
- GV dạy cho các em từng câu hát ngắn, GV đàn theo giai điệu.
*Hoạt động2: Luyện tập.
- Cho HS luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm GVđệm đàn.
- HS luyện tập cá nhân.
b/ Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động.
+ Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương
 Nhịp x x	x
 Phách x x x x x xx
+ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- GV cho từng dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2.
- Từng nhóm lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
3/ Phần kết thúc:
- Cho cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn theo.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- Cả lớp hát 
- HS luyện hát
- HS hát kết hợp gõ phách
- HS hát biểu diễn
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT:
1. Kĩ năng đặc thù
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 * HS thuộc ĐT3 đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
2. Năng lực chung
- NL tự học ( làm bài tập)
3. Phẩm chất
- GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình
HSKT: viết chữ cái g
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: + Máy tính
III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Thực hành ôn tập 
* Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng (1/3 lớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. 
Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là . . . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang). 
- Yêu cầu HS làm nhóm ghi vào bảng các nội dung theo yêu cầu.
Cá nhân- Lớp
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Theo dõi và nhận xét. 
Nhóm 4- Lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. 
+ Các truyện kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. 
- Hoạt động trong nhóm 4. 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. 
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. 
Người ăn xin
Tuốc-giê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. 
Tôi (chú bé), ông lão ăm xin. 
Bài 3: Trong các bài tập . . . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. 
- Nhận xét khen/ động viên.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo
Nhóm 2 – Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV:
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: 
Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: 
Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ... hs nghèo vượt khó.
-Cử người dẫn chương trình
-Thành lập ban tổ chức nhận quà.
Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ
-MC tuyên bố lí do,giới thiệu đại biểu
-MC mời cá nhân, nhóm, tổ lên trao quà quyên góp, ủng hộ các bạn HS nghèo cho ban tổ chức.
Bước 3: Nhận xét- đánh giá
-GV cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của hs trong lớp đã quyên góp những món quà giúp đỡ các bạn hs nghèo vượt khó.
-Khuyến khích hs trong lớp thu gom sách vở, đồ dùng, giúp đỡ các bạn nghèo ở lớp, ở trường và ở địa phương.
-Tuyên bố kết thúc buổi quyên góp.
-Theo dõi, nắm bắt, phân công chuẩn bị.
-Chuẩn bị các món quà phù hợp với khả năng của bản thân.
-Đóng gói quà của cá nhân, nhóm
-Đại diện từng tổ lên trao quà.
-Phát biểu ý kiến của hs.
-Lắng nghe thực hiện.
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Kiểm tra (viết) theo múc độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
 + Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). 
 + Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng viết, kĩ năng làm bài KT
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác và trung thực khi làm bài.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Bảng lớp ghi sẵn đề bài. 
 + Phiếu nhóm.
 - HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động kiểm tra:(50p)
* Mục tiêu: - Kiểm tra (viết) theo mứ c độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI
* Cách tiến hành: 
 a. KT Chính tả (15p)
Bài viết: Chiều trên quê hương.
 ( SGK trang 102).
- GV đọc bài chính tả.
-GV đọc .
b. KT Tậplàm văn (35p)
- Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nộp bài.
- GV thu bài.
3. HĐ tiếp nối (1p)
- Nhận xét chung về bài làm và ý thức làm bài của HS
-1 HS đọc bài chính tả
-HS lắng nghe
- HS viết bài vào giấy kẻ ô li đã chuẩn bị sẵn
- HS viết bài 
- HS nộp bài

KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (PP BTNB)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để không bị ướt,....
 - Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định: nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
2. Kĩ năng
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
 * GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước. 
 Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước cũng chính là sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (phục vụ sản xuất điện)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Hình minh hoạ trong sgk tr- 42, 43.
 + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau, tấm kính, khay đựng nước, vải (bông, giấy thấm), đường muối, cát, 3 cái thìa.
 - Bảng kẻ sẵn các cột:
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
 - HS: Chuẩn bị theo nhóm:
+ Hai cốc thủy tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk)
+ Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển (miếng mút), túi ni lông,
+ Một ít đường, muối,cát,và thìa.
- Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm
- Vở thí nghiệm
2.Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2.Bài mới: 
* Mục tiêu: HS tiến hành làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của nước.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
2.1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
 - GV hỏi HS: Trên tay cô có một chiếc cốc. Đố các em biết trong cốc chứa gì?
- Hàng ngày các em đã được tiếp xúc với nước, vậy có em nào biết gì về tính chất của nước? 
2. 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết của mình về tính chất của nước vào vở ghi chép khoa học.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, ghi lại những hiểu biết về nước có những tính chất gì vào bảng nhóm.
- GV theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng đính kết quả rồi đọc kết quả của mình.
- Các nhóm quan sát để tìm ra điểm giống và khác nhau của nhóm mình với nhóm khác.
- GV gạch dưới các điểm giống nhau giữa các nhóm.
2. 3. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi:
- YC HS đưa ra ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học). 
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các phương án tìm tòi.
+ Để chứng minh cho những ý kiến nêu trên là đúng, em cần phải làm gì ?
+ Theo em, phương án nào là tối ưu nhất ?
-GV hướng cho HS đến phương án: làm TN
2.4. Thực hiện phương án tìm tòi:
-GV YC HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục: Câu hỏi; dự đoán; cách tiến hành; kết luận rút ra.
- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN tại nhóm và rút ra kết luận ghi vào bảng nhóm.
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm.
2. 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức về các tính chất của nước.
- Ghi tên bài lên bảng.
3. HĐ ứng dụng (1p)
* GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước. Đó là những biện pháp gì?
* GV: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước cũng chính là tiết kiệm năng lượng (sản xuất điện)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- Trong thực tế, con người vận dụng các tính chất của nước vào những việc gì?
+ chứa nước
- HS ghi lại những hiểu biết của mình.
- HS thảo luận trong nhóm rồi ghi vào bảng nhóm kết quả đã thảo luận.
 VD:
+ Nước trong suốt, không màu không mùi, không vị, 
+ Nước không có hình dạng nhất định.
+ Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, 
+ Nước thấm qua một số vật, không thấm qua vật và hòa tan một số chất
- HS đính kết quả lên bảng
- HS tìm các điểm giống và khác nhau.
- HS đặt các câu hỏi thắc mắc của mình.
 VD:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
- HS đề xuất phương án, chọn phương án thích hợp nhất
VD: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn,..
- Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý kiến của nhóm  vào bảng nhóm
 - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS tiến hành làm TN
- Đại diện các nhóm lên trình bày.VD:
+ Nhìn, ngửi, nếm để biết nước không màu, không mùi, không vị.
+ Đổ nước vào các bình có hình dạng khác nhau, quan sát để biết nước không có hình dạng nhất định.
+ Để nghiêng một tấm kính và đổ nước ở phía trên, quan sát để biết nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp.
+ Hoà một số chất (muối, đường, dầu) vào nước để biết nước có thể/ không thể hoà tan một số chất.
+ Đổ nước vào một số vật (vải cốt tông, ni lông, ) để xem nước thấm/ không thấm qua một số vật.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật đó đã thấm nước?,)
- HS kết luận: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi. thấm qua một số vậ và hòa tan một số chất.
(Ghi kết luận vào vở TN)
 - HS nêu. VD:
+ Không xả rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước.
- HS nêu một vài ứng dụng. VD:
+ Để một vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý che đậy bằng các vật không thấm nước
+Nước không thấm qua một số vật nên người ta dùng để sản xuất chậu, chai,làm bằng nhôm, nhựa, ..để chứa nước; sản xuất áo mưa.
+Vận dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống Đđể tạo ra sức nước làm chạy máy phát điện, làm mái nhà dốc
Sinh hoạt:
TUẦN 10
I.Mục Tiêu:
- Đánh giá lại một số hoạt động của lớp trong tuần qua. Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Rèn luyện hs có thói quen trong mọi hoạt động.
-GD học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Các hoạt động chủ .
Hoạt động 1: Đánh giá.
yêu cầu hs tự nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung.
*Ưu điểm: Trong tuần vừa qua lớp ôn tập và thi GKI. Nhìn chung các em có ý thức trong việc ôn tập, làm bài kiểm tra tương đối.
-Phần lớn các em đều ngoan , lễ phép. Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập.
+Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
+Thực hiện nghiêm túc buổi lao động VS khu vực lớp
 Nhược điểm:
+ Một số em chưa chưa tập trung ôn tập, Làm bài trình bày cẩu thả.; chữ viết chưa rõ ràng ( Đường, Tĩnh..)
-Ngồi học còn chưa tập trung ( Phú
 Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động đội.
Trong tuần lớp đã tham gia tốt các HĐ đội.
 Hoạt động 3:Bình xét thi đua.
 Hoạt động 4: Kế hoạch tuần 10
- Thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường, đội đề ra.Chấp hành tốt nội qui trường học.
-Học tốt dành nhiều hoa dâng lên ngày 20-11.
-Tập văn nghệ chuẩn bị diễn ngày 20-11
- Lao động dọn vệ sinh lớp và khu vực
- Cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
- Lớp bổ sung.
-Lớp trưởng bổ sung.
- HS tự bình xét tuyên dương, phê bình.
-Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc