Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Tiết 1: TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.

3. Phẩm chất

- GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp, NL trình bày ý kiến.

* KỸ NĂNG SỐNG ;

- Thể hiện sự thông cảm.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

*HSKT:Tập viết chữ a,ă, â.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV: +SGK (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

 

doc 48 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 2
Nhóm lớp 4
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết 
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
Ghi chú
HAI
13/9
 Sáng 
1
35p
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
x
KNS
Nhóm 1
2
35p
Chính tả
Mười năm cõng bạn đi học
x
3
 30p
Toán
Các số có sáu chữ số
x
4
20p
Đạo đức
Trung thực trong học tập (T2)
x
KNS,HCM
1
35p
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
x
KNS
Nhóm 2
2
35p
Chính tả
Mười năm cõng bạn đi học
x
3
 30p
Toán
Các số có sáu chữ số
x
4
20p
Đạo đức
Trung thực trong học tập (T2)
x
KNS,HCM
BA
14/9
 Sáng
1
35p
Toán
Luyện tập
x
Nhóm 1
2
35p
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
x
3
 30p
K.chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
x
4
20p
Khoa học
Trao đổi chất ở người
x
1
35p
Toán
Luyện tập
x
Nhóm 2
2
35p
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
x
3
 30p
K.chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
x
4
20p
Khoa học
Trao đổi chất ở người
x
TƯ
15/9
Sáng
1
30p
Toán
Hàng và lớp
x
Nhóm 1
2
30p
LT&C
MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
x
MT
3
 20p
LS
Làm quen với bản đồ (TT)
x
4
20p
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu.(T2)
x
5
20p
Thể dục
Đội hình đội ngũ
1
35p
Toán
Hàng và lớp
x
Nhóm 2
2
35p
LT&C
MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
x
3
 30p
LS
Làm quen với bản đồ (TT)
x
4
20p
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu.(T2)
x
5
20p
Thể dục
Đội hình đội ngũ
NĂM
16/9
Sáng
1
30p
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
x
Nhóm 1
2
30p
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật......
x
Đ ĐHCM
3
 20p
Mĩ thuật
Những mảng màu thú vị(t2)
x
4
20p
ĐL
Dãy Hoàng Liên Sơn
x
5
20p
Âm nhạc
Học hát bài : Em yêu hòa bình
x
1
30p
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
x
Nhóm 2
2
30p
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật......
x
Đ ĐHCM
3
 20p
Mĩ thuật
Những mảng màu thú vị(t2)
x
4
20p
ĐL
Dãy Hoàng Liên Sơn
x
5
20p
Âm nhạc
Học hát bài : Em yêu hòa bình
x
SÁU
17/9
Sáng
1
35p
Toán
Triệu và lớp triệu
x
Nhóm 1
2
35p
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật......
x
KNS
3
 30p
LT&C
Những mảng màu thú vị(t2)
x
4
20p
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất 
x
1
35p
Toán
Triệu và lớp triệu
x
Nhóm 2
2
35p
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật......
x
KNS
3
 30p
LT&C
Những mảng màu thú vị(t2)
x
4
20p
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất 
x
 Đăk Man, ngày 10 tháng 09 năm 2021
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 	 Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021
Tiết 1:	TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
3. Phẩm chất
- GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp, NL trình bày ý kiến.
* KỸ NĂNG SỐNG ;
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
*HSKT:Tập viết chữ a,ă, â.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: +SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm 
+ Nêu ND bài
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- 2 HS thực hiện
2. Luyện đọc: 
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong
* Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,....
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ 
+ Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo
+ Đoạn 3: Còn lại
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: 
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 3 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài
+ Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào?
+ Chúng giăng trận địa như vậy để làm gì?
=> Nội dung đoạn 1?
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
=> Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?
=> Nêu nội dung chính của đoạn?
+ Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng?
+ Nêu nội dung bài
- 1 HS đọc 4 câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá......
+ Chúng mai phục như vậy để bắt Nhà Trò trả nợ.
* Cảnh mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
+ Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong
+ Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách
+ Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng.
+ Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối.
* Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.
+ Chúng sợ hãi dạ ran cuống cuồng chạy, chạy ngang , phá hết các dây tơ chăng lối.
* Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
+ Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp .... 
* Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu.
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
4. Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được giọng điệu oai phong và hành động mạnh mẽ của Dế Mèn
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng 
+ Em học được điều gì từ Dế Mèn?
- GV giáo dục HS học tập thái độ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn
6. Hoạt động sáng tạo 
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài
Tiết 2:	CHÍNH TẢ
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn
- Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*HSKT:Tập viết chữ a,ă, â.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2. Chuẩn bị viết chính tả: 
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn.
* Cách tiến hành: 
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. 
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện có điều gì cảm động?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- Lưu ý viết hoa các tên riêng có trong bài
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ Đoạn văn viết về bạn Đoàn Trường Sinh 10 năm cõng bạn đi học 
+ Trong suốt 10 năm, bạn Đoàn Trường Sinh không ngại đường qua đèo, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, ngày nào cũng cõng bạn Hanh tới trường.
- HS nêu từ khó viết: khúc khuỷu, gập ghềnh, không quản khó khăn, đội tuyển,...
- Viết từ khó vào vở nháp
3. Viết bài chính tả: 
* Mục tiêu: Hs nghe -viết tốt bài chính tả theo cách viết đoạn văn.
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nghe - viết bài vào vở
4. Đánh giá và nhận xét bài: 
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 1 - 2 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
5. Làm bài tập chính tả: 
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x, ăn/ăng 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2: Chọn cách viết đúng trong ngoặc đơn
+ Câu chuyện có gì đáng cười?
Bài 3:
6. Hoạt động ứng dụng 
7. Hoạt động sáng tạo 
Lời giải: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, xem
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
+ Đáng cười ở sự đãng trí của vị khách, bà ta hỏi không phải để xin lỗi mà hỏi để xem mình đã tìm đúng ghế ngồi chưa
- Lời giải: sáo - sao
- Viết 3 tiếng, từ chứa s/x
- Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó.
Tiết 3:	TOÁN
 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan. 
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - l ... TC tổng kết, đánh giá buổi liên hoan văn nghệ, khen ngợi và cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các lớp, nhóm, cá nhân HS.
-Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ
-Các lớp, cá nhân đăng kí tiết mục văn nghệ với ban tổ chức.
-Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành tập luyện
-Từng lớp ngồi theo hàng xem biểu diễn.
-Lắng nghe
BUỔI CHIỀU:
Toán (TC)
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố viết và đọc được các số có đến sáu chữ số
-Tiếp tục hoàn thành bài tập 3, 4 trong SGK để đạt chuẩn kiến thức kĩ năng và thực hiện VBT.
+ HS hoàn thành tốt làm tốt các BT; HS chưa hoàn thành làm 1 phần của BT3, BT4.
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động nối tiếp:
Bài 3 : -Gọi HS nêu YC của bài
-GV yêu cầu HS tự viết số vào vở
-Theo dõi giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
-GV chữa bài và đánh giá HS.
Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài
-GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Chốt lại kiến thức cần nắm.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn .
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc to trước lớp
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài nháp, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- 1 HS đọc to trước lớp
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) Dãy các số tròn trăm nghìn.
b) Dãy các số tròn chục nghìn.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lên thực đơn cho 1 ngày với các thức ăn đủ các nhóm dinh dưỡng
BUỔI CHIỀU
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
A.Mục tiêu: 
-HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng năm học mới, ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu.
-Giáo dục hs lòng biết ơn công lao to lớn của thầy cô giáo; tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập.
B.Qui trình hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp.
C.Tài liệu và phương tiện:
-Tuyển tập các bài hát, bài thơ, điệu múa, tiểu phẩm,.. về chủ đề ca ngợi thày cô và mái trường.
-Một số hình ảnh hoạt động cảu nhà trường, các phong trào thi đua họa tập cảu Hs và GV.
D.Nội dung và hình thức tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
THƯ VIỆN
Giới thiệu kho tàng truyện cổ Việt Nam
I. MUÏC TIEÂU :
 1. Kieán thöùc: Giuùp caùc em choïn ñöôïc saùch theo chuû ñeà truyện cổ tích Việt Nam, giúp học sinh nhớ lại những truyện cổ tích nào mà các em đã được nghe kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay.
 	2. Kó naêng: Rèn kỹ năng, tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật , kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
 	 3. Thaùi ñoä:
	- Cảm nhận được ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái tốt, cái thiện, của lẽ phải và công băng thể hiện trong truyện 
-Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chuû ñeà treân vaø vaän duïng kieán thöùc ñaõ ñoïc vaøo thöïc haønh caùc baøi taäp trong lôùp.	
II. CHUAÅN BÒ :
Giaùo vieân & caùn boä thö vieän chuaån bò:
* Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh
 * Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
* Từ điển Tiếng Việt.
Hoïc sinh : + Naém ñöôïc noäi qui sinh hoaït ôû thö vieän.
 + Soå tay ñoïc saùch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Trò chơi: “ Đối đáp đồng dao”
 Nhận xét tuyên dương
Họat động 2: Giới thiệu sách 
- Hãy nhớ lại và nói cho Thầy, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện cổ tích nào?
Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cậu bé thông minh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tôi, Mụ Lường, Chuyện cái bướu, Ăn khế trả vàng,
- Theo các em thế nào là truyện cổ tích?
( Truyện cổ tích là truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân..)
II- TRONG KHI ĐỌC
Hoaït ñoäng 1: Đọc truyện
Muïc tieâu: Bieát choïn ñuùng saùch theo trình ñoä, theo chuû ñeà & Thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
- Hướng dẫn tìm sách.
- Nêu câu hỏi thảo luận ( các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi- trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
II- SAU KHI ĐỌC
Hoaït ñoäng 1: Baùo caùo keát quaû 
Muïc tieâu: Baùo caùo keát quaû tröôùc lôùp löu loùat , hấp dẫn..
Hướng dẫn cách trình bày
Nhận xét.
Họat động 2. Toång keát
+ em bieát gì qua tieát ñoïc thö vieän hoâm nay?
- Veà tìm ñoïc nhöõng saùch ñöôïc baïn giôùi thieäu trong tieát hoïc hoâm nay.
-Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. viết lời giới thiệu quyển truyện cổ tích mà em đã chọn đọc tuần này và đính các mẩu giới thiệu trên “Góc Chia sẻ” của bảng tin trong thư viện lớp
Nhận xét tiết học 
- HS tham gia đối đáp bài “ Vè nói ngược”
 -HS phát biểu: Cậu bé thông minh, Cóc kiện trời, Tấm Cám.
- HS phát biểu
-HS lắng nghe.
*HĐ nhóm.
- HS chọn sách truyện cổ tích.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu truyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào?
+Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào nào ? 
+Nhöõng chi tieát naøo trong truyeän laøm em thích/ caûm ñoäng? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
* Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
CHÍNH TẢ (TC)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục giúp học sinh
1. Kiến thức: 
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn
- Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
5. Làm bài tập chính tả: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x, ăn/ăng 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2: Chọn cách viết đúng trong ngoặc đơn
+ Câu chuyện có gì đáng cười?
Bài 3:
6. Hoạt động ứng dụng (1p)
7. Hoạt động sáng tạo (1p)
Lời giải: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, xem
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
+ Đáng cười ở sự đãng trí của vị khách, bà ta hỏi không phải để xin lỗi mà hỏi để xem mình đã tìm đúng ghế ngồi chưa
- Lời giải: sáo - sao
- Viết 5 tiếng, từ chứa s/x
- Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó.
Sinh hoạt: TUẦN 2
I.Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá những ưu nhược điểm của lớp trong tuần qua, đưa ra phương hướng tuần tới .
- Giúp HS khắc phục những tồn tại , phát huy những mặt tốt .
- Giáo dục các em có ý thức tự giác trong mọi hoạt động .
II.Tiến hành sinh hoạt :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá:
YC hs tự nhận xét đánh giá
-Nhận xét chung
*Ưu điểm:
- Trong tuần qua đã ổn định nề nếp học tập, đồ dùng học tập và cách ba bọc sách vở cẩn thận, đầy đủ.
- Cách ghi chép vở và trình bày của một số em tốt.
- Giờ giấc học tập và vệ sinh cá nhân tương đối tốt
- Một số em đi hoc chuyên cần như: Neng,...
- Vệ sinh lớp và khu vực tương đối tốt.
- Thể dục giữa giờ tham gia tập đày đủ.
* Nhược điểm:
- Đi học chưa đều như : A Đường
- Một số em đồ dùng học tập còn thiếu, trình bày vở chưa đẹp: A Đường, A Phú
2 Kế hoạch tới:
-Ổn định nề nếp, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Học bài, làm bài đầy đủ.
- Ghi chép bài cẩn thận, sạch sẽ
- Trang phục đúng quy định.
- Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực sạch sẽ
-Thực hiện đúng nội qui của trường lớp.
-Cán bộ lớp nhận xét một hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện
BUỔI CHIỀU
Toán: (TC)
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: 
-Tiếp tục củng cố biết viết đọc các số có đến sáu chữ số ; 
-Tiếp tục hoàn thành bài tập 2, 3, 4 trong SGK để đạt chuẩn kiến thức kĩ năng và thực hiện VBT.
+ HS hoàn thành tốt làm tốt các BT; HS chưa hoàn thành làm 1 phần của BT2, BT3, BT4.
II.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động nối tiếp:
Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số.
Bài 3: -GV viết các số trong bài tập lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số
Bài 4: -GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác ) và yêu cầu HS viết số theo lời đọc.
2. Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học. 
-HS tự làm bài vào vở 
-HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba và lên bảng viết 832753.
-HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
a) 63 115 ; b) 723 936
Lắng nghe, thực hiện
TẬP ĐỌC (TC)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Phần 2 )
I.Mục tiêu: Tiếp tục rèn học sinh
 + Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. (HS chưa hoàn thành, HS hoàn thành).
+ Luyện đọc diễn cảm, phân vai (HS hoàn thành tốt, xuất sắc).
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc đúng: 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội dung của câu. Đọc đoạn có độ dài tăng dần hỏi nội dung của đoạn
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu được nội dung đoạn đã đọc. Khắc phục một số HS đọc qua loa.
2. Luyện đọc diễn cảm:
GV đọc mẫu: (2 lần)
- YC HS đọc nối tiếp
- YCHS nêu cách đọc toàn bài
- YC HS luyên đọc diễn cảm, đọc phân vai (HS hoàn thành tốt, xuất sắc). 
- YC HS chưa hoàn thành, HS hoàn thành đọc đúng.
- YC HS thi đọc cá nhân, nhóm
GV theo dõi giúp đỡ hs chưa hoàn thành.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét cách đọc của hs
- Về luyện đọc nhiều, chú ý dấu câu, cách ngắt, nghỉ
1 HS toàn bài
3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS theo dõi, lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp ( 3 lượt đọc )
- 1 hs đọcbài, lớp theo dõi SGK
- Thực hiện theo YC của GV
- HS thực hiện theo YC
-Thi đọc từng nhóm, nhận xét.
-Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc