Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Tiết 2 TOÁN

RÚT GỌN PHÂN SỐ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số

- Bước đầu rút gọn được phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).

* Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a.

2. Năng lực chung

- Năng lực tự học,( lĩnh hội kiến thức mới)

-NL giải quyết vấn đề( làm bài tập)

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.

HSKT: Viết số 51,52, đọc sô

II. ĐỒ DÙNG

 - GV: Phiếu học tập

 - HS: Sách, bút

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 62 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 21
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
24/01
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Rút gọn phân số
x
3
30p
Â/N
Học hát bài: Bàn tay mẹ
4
40p
TĐ
Anh hùng lao động Trần Đại nghĩa
x
KNS,
QPAN
BA
25/01
Sáng
1
45p
Toán
Luyện tập
x
2
45p
T/Đ
Bè xuôi sông La
X
MT
3
30p
HĐNGLL
Em yêu tổ quốc Việt Nam
x
4
40p
LT&C
Câu kể: Ai thế nào?
X
BVMT
Chiều 
1
40p
ToánTC
LT về phân số
2
40p
LT&C(TC)
Luyện tập về câu kể
3
40p
Toán TC
Luyện tập chung
TƯ
26/01
Sáng
1
40p
Toán
Qui đồng mẫu số các phân số
x
2
40p
C/T
N-v:Chuyện cổ tích về loài người
x
3
40p
TLV
Trả bài văn miêu tả đồ vật
x
NĂM
27/01
Chiều
1
40p
Toán
Qui đồng mẫu số các phân số(tt)
x
x
2
40p
TLV
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
X
MT
3
40p
LT&C
Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
x
SÁU
28/01
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập
x
2
40p
TCTVTN
Luyện tập câu kể
x
3
40p
TCTVTN
Luyện tập lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối
x
4
50p
K/c
K/C được chứng kiến hoặc t/g
X
KNS
5
30p
S/h
S/h tuần 21
 Đăk Man, ngày 22 tháng 01 năm 2022
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
	Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022
Tiết 2	TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số
- Bước đầu rút gọn được phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
* Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học,( lĩnh hội kiến thức mới) 
-NL giải quyết vấn đề( làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Viết số 51,52, đọc sô
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: Phiếu học tập
 - HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Bạn hãy nêu tính chất cơ bản của phân số?
+ Nêu VD hai phân số bằng nhau?
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Bắn tên
+ Khi nhân hoặc chia cả từ và mẫu cho một phân số lớn hơn 1 thì ta được phân số mới bằng phân số đã cho
+ =
2. Khám phá
a. Thế nào là rút gọn phân số?
Bài toán: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
+ Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được.
+ Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
- GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số, phân số =. Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn bằng phân số, hay phân số là phân số rút gọn của.
- Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
b. Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
Ví dụ 1: GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.
* Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số. Rút gọn phân số ta được phân số nào?
+ Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số?
+ Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao?
- GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản.
* Ví dụ 2: GV yêu cầu HS rút gọn phân số. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để 
+ Khi rút gọn phân số ta được phân số nào?
+ Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao?
* Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số.
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 
 - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học.
- HS thảo luận nhóm 2 và tìm cách giải quyết vần đề - Chia sẻ lớp
- Ta có =.
+ Chia tử số và mẫu số của phân số cho 5.
+Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số .
- HS nghe giảng và nêu: 
+ Phân số được rút gọn thành phân số.
+ Phân số là phân số rút gọn của phân số .
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
 = = 
+ Ta được phân số 
+ Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của PS cho 2.
+ Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-HS nhắc lại.
- HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp
+ HS có thể thực hiện như sau: 
Ø = = 
Ø = = 
Ø = = 
+ Ta được phân số 
+ Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS nêu
- 1 HS đọc
3. Hoạt động thực hành 
 Bài 1a: HS NK hoàn thành cả bài. 
- Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách rút gọn phân số.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập
Bài 2a: HS M3,4 hoàn thành cả bài. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV nhận xét, chốt đáp án, nhắc lại về phân số tối giản
* HS M1+M2 hoàn thành bài tập, hs M3+M4 hoàn thành cả bài.
4. Hoạt động vận dụng 
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a) Phân số ,, là phân số tối giản vì TS và MS của mỗi phân số đều không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
b) Các PS rút gọn được là: 
- Ghi nhớ cách rút gọn phân số
- Tìm các bài tập về phân số trong sách Toán buổi 2 và giải
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÂM NHẠC: HỌC HÁT: BÀN TAY MẸ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự chủ( thuộc lời, giai điệu) 
NL giao tiếp và hợp tác( thực hiện nhóm)
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Giáo dục HS yêu thương người thân trong gia đình.
HSKT: Vỗ tay theo giai điệu
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV: + sgk. loa 
 - HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Hát- vận động
2. Khám phá 
a. HĐ 1: Học hát bài: Bàn tay mẹ
+ Giới thiệu bài hát: 
- Dùng bản đồ thế giới, hình ảnh minh hoạ giới thiệu, ghi đầu bài.
+ Hát mẫu, hoặc mở băng mẫu
- Cho HS nhận xét giai điệu bài hát.
 - Chia câu hát, cho 1, 2 HS đọc lời ca theo TT
- Đàn giai điệu từng câu hát, hướng dẫn HS hát. 
- Cho hs hát toàn bài, gv nghe và sửa sai cho hs.
- Cho hs luyện tập dưới nhiều hình thức: 
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách:
- Cho HS thực hiện theo nhóm, tự nhận xét.
- GV chỉ huy cho HS hát + gõ đệm.
c. Hoạt động 3: Giới thiệu một số hình thức trình bày bài hát. 
- Giảng: Trong khi trình bày 1 bài hát nào đó có rất nhiều cách trình bày khác nhau như: Đơn ca, song ca, tốp ca
- Cho HS xem tranh (SGK) về các hình thức trình bày bài hát.
- Gọi HS lên trình bày bài hát theo hình thức Tốp ca.
3. Vận dụng
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc lời bài hát, tập gõ đệm và vận động phụ họa cho bài hát.
- Cho HS ghi bài.
HS thực hiện
- Quan sát, nghe.
- Nghe.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân đọc.
- Tập hát theo HD.
- Lớp hatt cả bài
- HS hátt theo: Tổ, nhóm, cá nhân.
-Tập theo HD.
- Nhóm thực hiện.
- Lớp t/h.
 - Nghe.
- Quan sát.
- 1 Tốp t/h.
- Nghe.
 - Ghi bài.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, tốc độ đọc 85 tiếng/ phút, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- NL văn học: Đọc diễn cảm bài, biết tự hào về anh hùng của đất nước
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự chủ( đọc bài, TLCH)
- NL giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm)
-NL giải quyết vấn đề( làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.
 * KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
 - Tư duy sáng tạo
* GDQPAN: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc 
HSKT: Luyện phát âm chữ cái, g, h, luyện phát âm tiếng, từ, câu
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 +Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí 
+ Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn h ... t phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
3. Thái độ
- Có ý thức tạo ra những âm thanh hài hoà, dễ chịu, có tác động tích cực tới cuộc sống.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy. 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
 Trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS chơi dưới sự điều hành của TBHT
+ Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện đúng nơi quy định, trồng rừng và bảo vệ rừng
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lam cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
HĐ1:Giới thiệu bài:
- Nêu một số âm thanh mà em biết?
Vậy các em có muốn biết âm thanh được tạo thành như thế nào không?  .
* HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Âm thanh có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em. Theo các em, âm thanh được tạo thành như thế nào?
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
- GV cho HS đính phiếu lên bảng
- GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm đó.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
+ Âm thanh được tạo thành như thế nào?
- GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
- GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
- Để trả lời câu hỏi: Âm thanh được tạo thành như thế nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
*Thí nghiệm 1: Rắc một ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát xem hiện tượng gì xảy ra.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
+ Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra ?Nếu gõ mạnh hơn thì các vụn giấy ntn?
* Thí nghiệm 2: Hãy đặt tay lên cổ, khi nói tay các em có cảm giác gì?
- Gọi 1 HS trả lời.
- GV giải thích thêm: Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.
Bước 5: Kết luận kiến thức:
- GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
- GV: Như vậy âm thanh do các vật rung động phát ra. Đa số trường hợp sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- HS lần lượt nêu.
 - HS theo dõi .
- HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép : Chẳng hạn:
- Âm thanh do không khí tạo ra.
- Âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra.
- HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
 - HS  nêu câu hỏi: Chẳng hạn: 
+ Không khí có tạo nên âm thanh không?
+ Vì sao các bạn cho rằng âm thanh do các vật phát ra tiếng động?
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
- Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát. 
+ Các mẩu giấy vụn rung động. Nếu gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn nên âm thanh to hơn.
+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì mặt trống ít rung nên kêu nhỏ.
+ Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- HS thực hành theo nhóm và rút ra kết luận:
+ Khi nói tay em thấy rung.
- Nghe.
- HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
- HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
- HS đọc lại kết luận.
- Ghi nhớ kiến thức. 
- Hãy tạo ra âm thanh từ các vật xung quanh. Nhận xét về các âm thanh đó (to, nhỏ, mang lại cảm giác dễ chịu hay khó chịu,...)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2019
KĨ NĂNG SỐNG
QUẢN LÍ THỜI GIAN
KHOA HỌC (VNEN)
ÂM THANH (T2)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH (PP BTNB)
1. Kiến thức 
- Biết âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng, qua không khí.
2. Kĩ năng
- Thực hành được thí nghiệm để tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
3. Phẩm chất
- Ham thích tìm tòi và khám phá khoa học
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo
GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. ĐÒ DÙNG
- GV: Tranh vẽ minh hoạ.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,); trống; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước. 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (4p)
+ Âm thanh được tạo thành như thế nào?
+ VD để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra.
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Âm thanh do các vật rung động phát ra
+ Gõ trống phát ra âm thanh vì bề mặt trống bị rung lên
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: 
- Biết âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng, qua không khí.
- Thực hành được thí nghiệm để tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp
HĐ1:Giới thiệu bài
Tai ta nghe được âm thanh là do âm thanh truyền qua nhiều môi trường và truyền đến tai ta. Vậy các em có muốn biết âm thanh truyền qua những môi trường nào không? 
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- Âm thanh có ở xung quanh các em, theo các em, âm thanh lan truyền được qua những môi trường nào?
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
- GV cho HS đính phiếu lên bảng
- GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm đó.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
+ Âm thanh truyền được qua chất rắn, chất lỏng, không khí hay không?
+ Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?
- GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi 
- GV chốt phương án: Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
* Trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được qua không khí không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
+ Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
* Trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được qua chất rắn không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
+ Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
* Trả lời câu hỏi: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. 
Bước 5:Kết luận kiến thức:
- GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
- GV rút ra tổng kết.
* Kết luận, rút ra bài học
3. HĐ ứng dụng (1p)
- Lấy VD về âm thanh bị yếu đi khi lan truyền ra xa
* GDBVMT: Âm thanh rất cần cho cuộc sống của con người nhưng cần tạo ra những âm thanh có cường độ vừa phải để không làm ô nhiễm môi trường, tạo không khí thoải mái để làm việc và học tập
4. HĐ sáng tạo (1p)
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ
- HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :Chẳng hạn:
+ Âm thanh truyền được qua cửa sổ.
+ Âm thanh truyền được qua bàn ghế, cửa, nền nhà....
+ Ở gần nghe âm thanh to...
- HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 - Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh.
- HS tiến hành làm thí nghiệm như hình 1, trang 48 (SGK), HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
 + Âm thanh truyền được qua không khí.
- Các nhóm làm thí nghiệm: Áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại, sau đó gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn sẽ nghe được âm thanhvà đưa ra kết luận: Âm thanh truyền qua chất rắn
- HS làm thí nghiệm H2 – trang 85
+ Âm thanh truyền được qua chất lỏng.
- HS làm thí nghiệm: Một bạn đứng đầu lớp nói một câu và cho 2 bạn: 1 bạn đứng gần, 1 bạn đứng xa. Nhận xét về âm thanh nghe được và kết luận: Âm thanh lan truyền đi xa sẽ yếu đi.
- HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
- HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
- HS nối tiếp nêu VD
- HS liên hệ
- Trò chơi "Nói chuyện điện thoại"

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc