Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Tiết 2 TOÁN

 LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Củng cố cách chia hai PS

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2

2. Năng lực chung:

- NL tự học, tự chủ(làm bài tập)

3. Phẩm chất

- Chăm học: HS có thái độ học tập tích cực.

HSKT: Đọc số, viết số 52,53

II.ĐỒ DÙNG

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Sách, bút

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 56 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 26
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
07/3
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Luyện tập
x
3
30p
Â/N
Học bài hát: Chú voi con ở bản Đôn
x
4
40p
TĐ
Thắng biển
x
KNS
BA
08/3
Sáng
1
45p
Toán
Luyện tập
x
2
45p
T/Đ
Ga – vrốt ngoài chiến lũy
x
KNS
3
30p
HĐNGLL
K/C về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
x
4
40p
LT&C
Luyện tập câu kể Ai là gì?
X
Chiều
1
40p
ToánTC
LT về phân số
x
2
40p
CT(TC)
Luyện viết bài: Ga – vrốt ngoài chiến lũy
x
3
40p
Toán TC
Luyện tập chung
x
TƯ
09/3
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập chung
x
2
40p
C/T
Nghe - viết: Thắng biển
x
GDMT
3
40p
TLV
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
x
NĂM
10/3
Chiều
1
40p
Toán
Luyện tập chung
x
2
40p
TLV
Luyện tập miêu tả cây cối
X
3
40p
LT&C
MRVT: Dũng cảm
x
SÁU
11/3
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập chung
x
2
40p
TCTVTN
Ôn tập tục ngữ, thành ngữ trong ba chủ điểm: Người ta là hoa đát; vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm.
x
3
40p
TCTVTN
Ôn tập các kiểu câu đã học
x
4
50p
K/c
K/C đã nghe, đã đọc
x
Đ ĐHCM
5
30p
S/h
S/h tuần 26
 Đăk Man, ngày 04 tháng 03 năm 2022
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
	Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 7 tháng 03 năm 2022
Tiết 2	TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Củng cố cách chia hai PS
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ(làm bài tập) 
3. Phẩm chất
- Chăm học: HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Đọc số, viết số 52,53
II.ĐỒ DÙNG
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
+ Nêu cách chia hai phân số
+ Lấy VD về phép chia hai phân số
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Muốn chia hai phân số ta lấy PS thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
+ HS lấy VD và thực hành tính
2. Hoạt động thực hành
 Bài 1: Tính rồi rút gọn
- GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt đáp án
- Củng cố cách nhân, chia phân số.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
* Chú ý: HS chỉ viết phép tính và kết quả cuối cùng của x, không viết các bước trung gian.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS, chốt đáp án
- Củng cố cách tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập
Bài 3 + Bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Khi nhân một PS với PS đảo ngược của nó ta được kết quả là bao nhiêu?
- Củng cố cách tính diện tích hình bình hành
3. HĐ vận dụng
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
 a) : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 
b) : = Í = = 
 := Í = = 
 := Í = = 2
- HS làm cá nhân - Chía sẻ lớp
Đáp án:
a. Í x = b. : x = 
 x = : x = : 
 x = x = 
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Đáp án:
Bài 3: 
a) 
+ Ta được kết quả là 1
Bài 4:
 Độ dài đáy của hình bình hành là:
Đáp số: 1m
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Giải bài toán sau: Một hình bình hành có diện tích , độ dài đáy là . Tìm chiều cao của hình bình hành đó.
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÂM NHẠC 	
HỌC HÁT BÀI : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Biết hát theo giai điệu và lời một ( Biết tác giả là Phạm Tuyên ).
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( Theo phách, theo nhịp)
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( thuộc lời, hát được bài hát) 
3. Phẩm chất
- Chăm học: HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Vỗ tay theo giai điệu bài hát
II.ĐỒ DÙNG
- GV: SGK
- HS : SGK ; Vở chép nhạc ; Nhạc cụ gõ .
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
Khởi động
2. Khám phá
 Học hát
CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
2.1. Giới thiệu bài hát
- Hãy kể tên những bài hát thiếu nhi viết về các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu mà các em đã học, đã biết?
Đàn gà con, Chim chích bông, Chú ếch con, Chú chim nhỏ dễ thương, Chị ong nâu và em bé, Cùng múa hát dưới trăng
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát nói về một chú voi con rất dễ thương. Bây giờ chúng ta làm quen với Chú voi con nhé.
2.2. Nghe hát mẫu
HS nghe bài do GV trình bày.
2.3. Đọc lời ca và giải thích từ khó: GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca.
2.4.Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn a.
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em hát nhanh, vui, rõ lời hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.
- Tập những câu tiếp theo tương tự.
 2.5. Hát cả bài
3. Vận dụng
Lời 2: thực hiện tương tự
- GV chỉ định tổ, nhóm trình bày hát trước lớp.
- HS về nhà tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho bai hát 
Chơi trò chơi xì điện hát bài có tiếng em.
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
HS trả lời
HS theo dõi
HS nghe bài hát
1-2 em đọc
Cả lớp đọc theo tiết tấu
Luyện thanh
HS tập hát từng câu
HS hát 1-2 câu
HS hát những câu còn lại
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
	THẮNG BIỂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhanh, gấp gáp, biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( đọc bài, TLCH) , hoạt động nhóm( đọc nhóm)
3. Phẩm chất
- Chăm học: HS có thái độ học tập tích cực.
* KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông. Ra quyết định, ứng phó. Đảm nhận trách nhiệm 
HSKT: Đọc các chữ cái g,h,l
II.ĐỒ DÙNG
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 1- 2 HS đọc
+ Đó là các hình ảnh:
* Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.
* Ung dung buồng lái ta ngồi 
+ Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
2. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng nhanh, gấp gáp, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả: mỏng manh, dữ dội, rào rào, điên cuồng, ầm ầm, quật, quấn chặt,......
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
(Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (khoảng mênh mông ầm ĩ, vật lộn, quật, trồi lên, cột chặt...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
+Trong Đ1+ Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
 + Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
+ Hãy nêu ý nghĩa của bài.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
* GDKNS: Trong cuộc sống, cần có trách nhiệm bảo vệ cuộc sống bình yên của người khác, giống như các thanh niên xung kích đã dũng cảm, đoàn kết chống lại cơn bão biển, bảo vệ con đê và sinh mạng của bao người.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
+ Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ, biển cả  nhỏ bé”.
+ Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi  rào rào”.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió  chống giữ”.
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
+ Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
+ Những ... 
1. Khởi động (4p)
 Trò chơi: Hộp quà bí mật 
+ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? 
+ Cơ thể bình thường có nhiệt độ bao nhiêu độ C?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của GV
+ Ta dùng nhiệt kế để đo
+ 370C
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: Thực hành làm thí nghiệm để phát hiện KT:
+ Vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:
- Thí nghiệm: GV yêu cầu HS làm TN và yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
 - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. 
** Hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?
- Trong TN, cái cốc là vật toả nhiệt, còn chậu nước là vật thu nhiệt. Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102.
+ Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? Vật nào là vật toả nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào?
 Hoạt động 2: Sự co giãn của các chất lỏng 
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
* Hướng dẫn các TN:
TN 1: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không.
- Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác.
TN 2: Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau?
+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi?
 + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì?
- Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học
KL: Nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
HĐ 3: Những ứng dụng trong thực tế: 
 + Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
+ Tại sao khi sốt người ta lại dùng khăn ướt chườm lên trán?
+ Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống nhanh?
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 4 – Lớp
- HS làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm.
- Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm.
- Báo cáo kết quả:
 Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
+ Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, 
+ Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, 
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, bàn là,
+ Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, 
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
 - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV (trang 103).
- Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
- Báo cáo kết quả: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu.
- Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Báo cáo kết quả: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
+ Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp.
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
Cá nhân – Lớp
+ Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.
+ Khi bị sốt, nhiệt độ ở cơ thể trên 370C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng khăn ướt chườm lên trán. Khăn ướt sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể.
+ Rót nước vào cốc và cho đá vào.
+ Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh.
- Ứng dụng hiện tượng nóng, lạnh trong cuộc sống
- Thực hành làm thí nghiệm về sự co giãn của một số chất lỏng khác. VD: rượu
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2019
KĨ NĂNG SỐNG
ÔN TẬP – TRAO GỬI YÊU THƯƠNG
LỊCH SỬ (VNEN)
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG 
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (T1)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ (CT HIỆN HÀNH)
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
2. Kĩ năng
- Dùng lược đồ Việt Nam, mô tả được cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII.
 + Phiếu học tập của HS.
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (4p)
+ Bạn hãy cho biết cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
+ Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ, sản xuất đình trệ
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong và tác dụng của cuộc khẩn hoang
- Dựa theo bản đồ, mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp
b. Tìm hiểu bài :
HĐ 1: Tìm hiểu về ranh giới Đàng Trong
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. 
- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
HĐ 2: Tìm hiểu về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
- GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.
+ Công cuộc khẩn hoang diễn ra như thế nào?
+ Dựa vào bản đồ VN, mô tả hành trình của đoàn người khẩn hoang
+ Cuộc khẩn hoang đã có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận, chốt lại nội dung bài học
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
 Cá nhân – Lớp
- HS đọc và xác định.
+ Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam (thế kỉ XVII)
 + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay (thế kỉ XVIII)
Nhóm 4 – Lớp
+ Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá
 - Lắng nghe
+ Đoàn người được câp lương thực trong nửa năm cùng nông cụ. Từ vùng đất Phú Yên, họ đi sâu vào tới đồng bằng sông CL hiện nay. Đi đến đâu, họ lập làng, lập ấp đến đấy
- HS chỉ trên bản đồ
+ Ruộng đất được khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
- HS đọc bài học
- Ghi nhớ kiến thức của bài
- Tìm đọc thêm các tư liệu khác về cuộc khẩn hoang
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc