Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

TOÁN

 THỰC HÀNH (TT)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.

- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ

* Bài tập cần làm: Bài 1. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT

2. Năng lực chung:

- NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học )

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập)

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác

HSKT: Viết số 71,72

II.ĐỒ DÙNG

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Sách, bút

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 57 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 31
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
11/4
Nghỉ bù Lễ Giỗ tổ Hùng Vương
BA
12/4
Sáng
1
45p
Toán
Thực hành
x
2
30p
Â/N
Ôn: Chú voi con và Thiếu nhi ..
x
3
45p
TĐ
Ăng – co – Vát
x
BVMT
Chiều
1
40p
ToánTC
Luyện tập chung
x
2
40p
TLV(TC)
Luyện tập văn miêu tả con vật
x
3
40p
Toán TC
Luyện tập chung
x
TƯ
13/4
Sáng
1
45p
Toán
Ôn tập số tự nhiên
x
2
45p
T/Đ
Con chuồn chuồn nước
x
3
30p
HĐNGLL
Trò chơi du lịch vòng quanh thế giới
x
4
40p
LT&C
Thêm trạng ngữ cho câu
x
NĂM
14/4
Chiều
1
40p
Toán
Ôn tập số tự nhiên
x
2
40p
C/T
Nv: Nghe lời chim nói
x
BVMT
3
40p
TLV
Luyện tập miêu tả con vật
x
SÁU
15/4
Sáng
1
40p
Toán
Ôn tập số tự nhiên
x
2
40p
TLV
LT đoạn văn miêu tả con vật
x
3
40p
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
x
Chiều
1
40p
Toán
Ôn tập các phép tính số TN
x
2
40p
TCTVTN
Luyện tập về trạng ngữ chỉ nơi chốn
x
3
40p
TCTVTN
Luyện tập văn miêu tả con vật
x
4
50p
K/c
KC được chứng kiến, tham gia (Thay bài: Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc)
x
x
5
30p
S/h
S/h tuần 31
 Đăk Man, ngày 8 tháng 4 năm 2022
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh
 TUẦN 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2022
Tiết 2	TOÁN
 THỰC HÀNH (TT)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ
* Bài tập cần làm: Bài 1. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học )
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
HSKT: Viết số 71,72
II.ĐỒ DÙNG
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Bạn hãy nêu cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất bằng thước dây
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Cố định 1 đầu thước tại điểm đầu tiên sao cho vạch của thước trùng với điểm đó
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm cuối
+ Đọc số đo tại điểm cuối
2. Hoạt động thực hành 
1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
- Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400.
+ Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì?
+ Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
+ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1: 400.
 2. Hướng dẫn làm các bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình
Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Củng cố cách vẽ
3. Hoạt động vận dụng 
 Cá nhân - Chia sẻ lớp
- 1 HS đọc VD
+ Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
+ Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
- Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 
2000: 400 = 5 (cm)
+ Dài 5 cm.
+ Chọn điểm A trên giấy.
+ Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+ Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+ Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
+ HS thực hành.
Cá nhân – Lớp
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ: 
+ Chiều dài bảng là 3 m.
+ Tỉ lệ bản đồ 1: 50
 3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là: 
300: 50 = 6 (cm)
- HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm
Đáp án
+ Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm
+ Chiều dài phòng học trên bản đồ là:
800 : 200 = 4 (cm)
+ Chiều rộng phòng học trên bản đồ là:
600 : 200 = 3 (cm)
+ HS vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Thực hành biểu thị độ dài trên bản đồ 
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3: ÂM NHẠC
ÔN 2 BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN VÀ THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN- TĐN SỐ 7, 8
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học )
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
HSKT: Vỗ tay theo giai điệu bài hát
II.ĐỒ DÙNG
 - GV: SGK
 - HS: Sách giáo khoa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
a) Ôn : bài Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan 
- Hát mẫu
- Cho Hs trình bày
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm
* Tập kỹ năng hát xướng và hoà giọng
- Hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức: song ca, tam ca, tốp ca.
* Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GVHD một số động tác phụ hoạ 
- Gv yêu cầu Hs trình bày.
b) Tập đọc nhạc: Đồng lúa bên sông
- GV treo bài TĐN số 7, 8 lên bảng.
- Xác định tên nốt trong bài TĐN.
- GV chỉ vào từng nốt nhạc trong bài, HS tập nói tên nốt nhạc
3. Vận dụng
- YC HS hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan .
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lắng nghe
- Trình bày cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
-Thực hiện
- HS trình bày bài hát trước lớp. 
- HS quan sát làm theo
- Nói tên các nốt nhạc có trong bài
- HS trình bày
 V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3, 4 trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
-Tốc độ đọc khoảng 88 tiếng/ phút
-NL văn học: cảm nhận được vẻ đẹp của Ăng – co vát, đọc bài với giọng kính phục, ngưỡng mộ.
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học )
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá..
*BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
HSKT: Luyện đọc chữ cái, luyện phát âm tên mình, bạn bè, thầy cô
II.ĐỒ DÙNG
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Bạn hãy đọc thuộc lòng một số câu thơ của bài Dòng sông mặc áo
+ Nêu nội dung, ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 2- 3 HS đọc
 + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông theo thời gian và nói lên tình yêu của tác giả với thiên nhiên, cảnh vật
2. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Tiếp theo ....gạch vữa.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Ăng-co Vát, điêu khắc, Cam-pu-chia, chạm khắc, vuông vức, thốt nốt, muỗm, uy nghi ,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ?
\+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn.
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Điều đó cho thấ ... ể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- HS quan sát và trả lời.
+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN 
+ 1 HS chỉ
 + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần nhau.
+ Tàu lớn hiện đại.
+ Tàu biển, tàu sông (đến cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn)
+ Ô tô (theo quố lộ 1A đi qua thành phố)
+ Tàu hoả ( có nhà ga xe lửa)
+ Máy bay (có sân bay)
- Lắng nghe
Cá nhân – Lớp
+ Mặt hàng đưa đến: ôtô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt
+ Một số mặt hàng đưa đi nơi khác: vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, vải may quần áo, hải sản (đông lạnh, khô)
- HS liên hệ bài 25: Người dân miền Trung luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân địa phương
- Lắng nghe
Cá nhân – Lớp
+ Những bãi tắm (Non Nước, Mĩ Khê, Bãi Nam) và một số chùa chiền nằm ở ven biển.
+ HS kể thêm.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ KT của bài
- Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SHTT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 31
TÌM HIỂU ẨM THỰC MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 31
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 32
- Có tinh thần tập thể, đoàn kết, yêu thương các bạn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể 
THỂ DỤC
Tiết 61: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY TẬP THỂ. 
TRÒ CHƠI "KIỆU NGƯỜI"
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Trò chơi "Kiệu người' . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tích cực
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và sự dẻo dai trong tập luyện
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực 
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 200m
 1p
 1-2p
2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Đá cầu.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.
+ Thi tâng cầu bằng đùi.
b. Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
c. Nhảy dây tập thể.
GV cùng HS nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện.
GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để bảo đẩm an toàn.
d. Trò chơi"Kiệu người".
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.GV chú ý nhắc nhở đảm bảo tính kỉ luật, an toàn. 
 9-11p
 4-5p
 4-5p
 7-9p
 7-9p
4-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.PHẦN KẾT THÚC
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
1-2p
1-2p
1p
1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 62: MÔN TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO".
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực, trung thực khi tham gia chơi
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 1p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người.
b. Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích.
c. Trò chơi "Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
9-11p
 3-4p
 4-5p
 9-11p
 4-5p
 9-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X X .............
 X X X .............
 X X X ............. 
 r
III. PHẦN KẾT THÚC
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng.
1-2p
 1-2p
1p
1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc