Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 32 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 32 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Tiết 2 TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Ôn tập về phép tính nhân, chia số tự nhiên.

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.

* Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT

* Điều chỉnh giá xăng ở BT 5 cho phù hợp: 17 650 đồng/ 1 lít)

2. Năng lực chung:

- NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học )

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập)

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác

 HSKT: Viết số 85,86, nhận diện và đọc số

II.ĐỒ DÙNG

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Sách, bút

 

doc 57 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 32 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 32
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
18/4
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Ôn tập phép tính với số tự nhiên
x
3
30p
Â/N
Mừng ngày hội làng
x
4
40p
TĐ
Vương quốc vắng nụ cưởi
x
BA
19/4
Sáng
1
45p
Toán
Ôn tập phép tính với số tự nhiên(tt)
x
2
45p
T/Đ
Ngắm trăng- Không đề
x
MT,ĐĐ
3
30p
HĐNGLL
Kể chuyện đạo đức Bác Hồ
x
4
40p
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
x
Chiều
1
40p
ToánTC
Luyện tập chung
x
2
40p
TĐ(TC)
Luyện đọc: Vương quốc vắng nụ cưởi, Ăng – co – Vát
x
3
40p
Toán TC
Luyện tập chung
x
TƯ
20/4
Sáng
1
40p
Toán
Ôn tập về biểu đồ
x
2
40p
C/T
N-V: Vương quốc vắng nụ cười
x
3
40p
TLV
LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
x
NĂM
21/4
Chiều
1
40p
Toán
Ôn tập về phân số
x
2
40p
TLV
Luyện tập xây dựng mở bài, kế bài trong đoạn văn miêu tả con vật
x
3
40p
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
x
x
SÁU
22/4
Sáng
1
40p
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số
x
2
40p
TCTVTN
Luyện tập về trạng ngữ chỉ thời gian
x
3
40p
TCTVTN
Luyện tập văn miêu tả con vật
x
4
50p
K/c
Khát vọng sống
x
KNS,MT
5
30p
S/h
S/h tuần 32
 Đăk Man, ngày 15 tháng 4 năm 2022
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh
TUẦN 32
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2022
Tiết 2	TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về phép tính nhân, chia số tự nhiên.
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
* Điều chỉnh giá xăng ở BT 5 cho phù hợp: 17 650 đồng/ 1 lít) 
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học )
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
 HSKT: Viết số 85,86, nhận diện và đọc số
II.ĐỒ DÙNG
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều khiển lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành 
Bài 1 (dòng 1; 2).(HS M3,4hoàn thành cả bài).
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chốt KQ đúng, khen ngợi/ động viên. 
- Chốt cách đặt tính và cách thực hiện phép tính
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, đánh giá cách trình bày bài trong vở của HS
+ Nêu cách tìm x trong mỗi trường hợp
- Nhận xét, chốt KQ đúng, khen ngợi/ động viên. 
Bài 4: Cột 1. HSM3,4 hoàn thành cả cột 2. 
+ Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì?
- GV chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên
 * Mời những HS đã hoàn thành cả 2 phép tính dòng dưới chia sẻ cách thực hiện và kết quả 2 phép tính đó. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên
*Lưu ý: giúp đỡ hs M1,M2 củng cố các tính chất của phép nhân
Bài 3, Bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Củng cố các tính chất của phép nhân, phép chia, yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất đã học
* Điều chỉnh giá xăng cho phù hợp thực tế 17 650 đồng
3. Hoạt động vận dụng 
 Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp
 2 057 - Chia sẻ: + Cách đặt tính.
 x 13 + Cách tính.
 6171
 2057
26741
* Kết quả các phép tính còn lại:
a)428 x 125 = 53 500 
3167 x 204 = 646 068 
 b)7368 : 24 = 307 
 285 120 : 216 = 1 320
 1 3 498 : 32 = 421 (dư 26)
Cá nhân – Lớp
Đáp án
a. 40 Í x = 1400 
 x = 1400 : 40 
 x = 35 
 b. x : 13 = 205
 x = 205 x 13
 x = 2665
a) x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
b) x là số bị chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép chia ta lấy thương nhân với số chia.
Cá nhân – Lớp
+ Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp.
Đáp án:
* 13500 = 135 Í 100 
(Áp dụng nhân nhẩm với 100: 135 nhân 100, ta chỉ việc viết thêm 2 chữ số 0 vào tận cùng bên phải số 135; khi đó ta được 13 500 nên điền dấu bằng) 
* 26 Í 11 > 280 
(Áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11, ta có 26 x 11= 286, mà 286 lớn hơn 280 nên điền dấu lớn) 
* 1600 : 10 < 1006 
(Áp dụng chia nhẩm 1 số cho 10, ta có 1600 : 10 = 100, mà 100 bé hơn 1006 nên điền dấu bé) 
* 257 > 8762 x 0 
(Áp dụng nhân nhẩm 1 số với 0: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. ) 
* 320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2 
(Áp dụng: Khi chia một số cho một tổng. )
* 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 
(Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi ta đổi vị trí các thừa số của một tích thì )
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
* Bài 3: 
 a x b = b x a => t/c giao hoán
(a x b) x c = a x (b x c) => t/c kết hợp
a x 1 = 1 x a = a => t/c nhân một số với 1
a x (b +c) = a x b + b + a x c => t/c nhân một số với 1 tổng
a : 1 = a => chia một số cho 1
a : a = 1 (a khác 0) => chia một số cho chính nó
0 : a = 0 (a khác 0) => số 0 chia cho một số
* Bài 5: 
 Bài giải
 Số lít xăng cần tiêu hao để đi hết quãng đường dài 180 km là: 180 : 12 = 15 (l)
 Số tiền phải mua xăng để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km là: 
17 650 x 15 = 264 750 (đồng)
 Đáp số: 264 750 đồng
- Chữa lại các phần bài tập làm sai 
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÂM NHẠC
 MỪNG NGÀY HỘI LÀNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS biết thêm một làn điệu dân ca của dân tộc Gia-lai, hát đúng giai điệu và lời ca bài: Mừng ngày hội làng. 
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn thành.
- Bước đầu giáo dục HS biết tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc anh em.
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( thuộc bài hát )
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( kết hợp một số động tác phụ họa)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực
 HSKT: vỗ tay theo giai điệu, hát được một vài câu
II.ĐỒ DÙNG
GV:- Đàn và hát thuần thục bài: : Mừng ngày hội làng. 
- Tranh ảnh về dân tộc Giai-lai .
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
a, Giới thiệu sơ lược về dân tộc Giai-lai về truyền thống và các lễ hội.
b, Hát : bài Mừng ngày hội làng. 
- Hát mẫu – Cho HS nghe đài.
- Tập từng câu đến hết bài hát.
- Cho Hs trình bày
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm
* Tập kỹ năng hát xướng và hoà giọng
- Hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức: song ca, tam ca, tốp ca.
* Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GVHD một số động tác phụ hoạ 
- Gv yêu cầu Hs trình bày.
3. Vận dụng
- YC HS hát lại bài Mừng ngày hội làng. 
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Cả lớp hát.
- HS trình bày.
- Hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
-Thực hiện
- HS trình bày bài hát trước lớp. 
- HS quan sát làm theo
- HS trình bày
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút
- NL văn học: hiểu được giá trị nụ cười trong cuộc sống.
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ( đọc bài )
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( trả lời các câu hỏi)
- Nl giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: thái độ học tập tích cực.
 HSKT: Luyện đọc chữ cái, luyện phát âm tiếng, từ theo mẫu.
II.ĐỒ DÙNG
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Bạn hãy đọc bài tập đọc: Con chuồn chuồn nước?
+ Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét chung, giới thiệu chủ điểm Tình yêu cuộc sống và giới thiệu bài.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 2 HS đọc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước và bộc lộ tình yêu với quê hương, đất nước của tác giả
2. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV chốt vị trí các đoạn:
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo 
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  môn cười.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  học không vào.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát h ...  Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
+ Thi tâng cầu bằng đùi.
b. Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích.
- Thi nhảy dây kiểu chân trước chân, chân sau
c. Trò chơi "Dẫn bóng".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 9-11p
 5-6p
 4-5p
 8-9p
 4-5p
 4-5p 
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X ............. §
 X X ............ §
 X X ............. § 
 r
III.PHẦN KẾT THÚC
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
1-2p
1-2p
1p
1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 64: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Trò chơi"Dẫn bóng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực, trung thực khi tham gia chơi
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 1p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
b. Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích. Mỗi em ném 3 quả.
c. Nhảy dây.
Cho HS nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
9-11p
 3-4p
 4-5p
 7-8p
 4-5p
 9-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
III. PHẦN KẾT THÚC
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng.
1-2p
 1-2p
1p
1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KHOA HỌC (VNEN)
NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG 
VÀ SỰ TĐC Ở THỰC VẬT (T2)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Biết các loài vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau
2. Kĩ năng
- Phân loại và kể tên các động vật ăn thực vật, các động vật thịt, sâu bọ,...và các động vật ăn tạp
3. Thái độ
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài vật nuôi
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Hình minh hoạ trang 126, 127 - SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: Một số tờ giấy A3, tranh ảnh một số con vật 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
 TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Động vật cần gì để sống?
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT
+ Động vật cần thức ăn, nước uống, ánh sáng và không khí để sống và phát triển bình thường.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: 
- Biết các loài vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau
- Phân loại và kể tên các động vật ăn thực vật, các động vật thịt, sâu bọ,...và các động vật ăn tạp
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp
Hoạt động 1: Thức ăn của động vật:
+ Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó.
+ Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng theo các nhóm
 + Nhóm ăn cỏ, lá cây.
 + Nhóm ăn thịt.
 + Nhóm ăn hạt.
 + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
 + Nhóm ăn tạp.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều tranh, ảnh về động vật, phân loại động vật theo nhóm thức ăn đúng, trình bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu.
- GV chốt + GDBVMT: Thức ăn của động vật rất đa dạng và mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật nhưng lại là thức ăn của loài động vật khác. Mối quan hệ giữa các loài giúp hình thành nên hệ sinh thái cân bằng
- Yêu cầu: Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.
+ Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp?
+ Em biết những loài động vật nào ăn tạp?
- Giảng: Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp.
Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn con gì? 
- GV phổ biến cách chơi:
+ GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình.
+ HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì.
+ HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật.
+ HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai.
+ Tìm được con vật sẽ nhận một tràng pháo tay.
- Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 4 – Lớp
- Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV.
- HS thực hành dán vào tờ giấy khổ A3 và thuyết trình trước lớp
- Lắng nghe
+ Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây.
+ Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, cám, 
+ Hình 3: Con hổ, thức ăn của nó là thịt của các loài động vật khác.
+ Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ, 
+ Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng, 
+ Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ, 
+ Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn trùng, các con vật khác.
+ Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt các loài vật khác, các loài cá, ...
+ Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ.
+ Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật.
+ Gà, mèo, lợn, cá, chuột, 
- Lắng nghe.
+ Cho HS chơi thử:
Ví dụ: HS đeo con vật là con hổ, hỏi:
+ Con vật này có 4 chân phải không? 
=>Đúng.
+ Con vật này có sừng phải không? 
=> Sai.
+ Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác có phải không?
=> Đúng.
+ Con vật này sống ở trong rừng đúng không? => Đúng
+ Đấy là con hổ => Đúng. (Cả lớp vỗ tay khen bạn).
- Ghi nhớ kiến thức của bài.
- Tìm hiểu về thức ăn và quá trình tiêu hoá thức ăn của trâu, bò có gì đặc biệt?
(Trâu, bò thường nhai lại thức ăn vào những lúc nghỉ ngơi)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2019
KĨ NĂNG SỐNG
TÌM HIỂU ẨM THỰC MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc