Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

A. Mục tiêu:

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé).

- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được CH trong SGK).

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk/143( nếu có).

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1:gdtt: 
Chào cờ
---------------------------------------------
Tiết 2: Toán(161):
Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo)
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
 - Thực hiện được nhân,chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Thực hiện được nhân,chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
2. KN: áp dụng làm bài tập.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 2 hs lên bảng.
-Tính:
- Muốn cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số ta làm NTN?
- 2 hs nêu, lớp nx.
- Gv nx bài đúng, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ 2: Luyện tập (30’)
+ Bài 1: Tính.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- YC HS làm bảng con:
- Một số hs lên bảng làm bài.
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm.
- Lưu ý : Từ phép nhân suy ra 2 phép chia.
a)
 ; 
b) ; 
 ; ;
c) 
; 
+ Bài 2: Tìm x: Kĩ thuật khăn phủ bàn N5.
- Hs làm bài, Hs lên bảng trình bày bài.BS.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài.
+ Bài 3: Tính.
- Hs tự làm bài rồi rút gọn.
 ; 
+ Bài 4
- Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Cùng hs trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
a) Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 (m)
 Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 (m2)
b) Diện tích 1 ô vuông là:
 (m2)
 Số ô vuông cắt được là:
 (ô vuông)
c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật đó là:
 (m)
 Đáp số: a)m;m2
 b)25 ô vuông.
 c) m.
*HĐ 3: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 161.
Tiết 3: tâp. đọc(65): 
 Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được CH trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk/143( nếu có).
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc TL bài : Ngắm trăng - Không đề và trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
II. Bài mới:Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài.
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3đoạn: 
+ Đ1: Từ đầu... ta trọng thưởng.
+ Đ2: Tiếp ...đứt giải rút ạ. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2lần.
- 3Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- 3 Hs khác đọc.
- 2 Hs ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- Đọc toàn bài.
- 1 Hs đọc
- Gv đọc mẫu:
- Hs nghe.
2.Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm toàn bài.
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- ..ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm.
- Quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé đứng lom khom vì bị đứt dải rút quần.
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn?
- Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mắt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Tìm nội dung chính của đoạn 1,2?
- ý 1: Tiếng cười có ở xung quanh ta.
-Nội dung chính đoạn 3?
- ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.
- Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
- Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 
- Toàn truyện cho ta thấy điều gì?
- Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. 
3. Đọc diễn cảm:
- Đọc truyện theo phân vai:
- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, thị vệ.
- Nêu cách đọc bài?
- HS nêu.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn 3.
- Hs luyện đọc : N2.
- Thi đọc.
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 66.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức (33): 
 luật an toàn giao thông
A. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức cơ bản, vững chắc về luật ATGT.
- GD ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác chấp hành luật ATGT.
- Động viên HS tích cực tuyên truyền luật ATGT. Tham gia các hoạt động giữ gìn trật tự ATGT ở địa phương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu: Gd pháp luật về luật ATGT.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em biết gì về luật ATGT?
- Em đã thực hiện luật ATGT như thế nào?
2 HSTL.
- Lớp nhận xét.
II. Bài mới:Giới thiệu bài
1.Những qui tắc chungcủa giao thông đường bộ.
- GV đọc tài liệu về luật GT đường bộ. 
- HS lắng nghe.
- Những người tham gia GT phải tuân theo những qui tắc nào?
- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
- Đi đúng phần đường qui định.
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2.Hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Hệ thống báo hiệu đường bộgồm những gì?
- HS thảo luận theo cặp rồi trình bày.
- Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm: 
+ Hiệu lệnh của những người điều khiển. + + Biển báo hiệu.
+ Vạch kẻ đường.
+ Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ.
+ Hàng rào chắn.
3.Đèn tín hiệu giao thông.
- Nêu ý nghĩa của đèn tín hiệu giao thông.
- Đèn xanh: được đi.
- Đèn đỏ: dừng lại.
- Đèn vàng: báo hiệu sự thay đổi tín hiệu người tham gia giao thông phải dừng lại trước vạch đường.
4. Người đi bộ.
- Người đi bộcần đi như thế nào?
*Người đi bộcần:
- Đi bên phải trên hè phố, lề đường.
- Không đi vượt dải phân cách.
- Trẻ em dưới 7 tuổi qua đường phải có người lớn dắt sang..
5. Người đi xe đạp, xe máy.
- Người đi xe đạp, xe máy cần đi như thế nào?
*Người đi xe đạp, xe máycần:
- Đi xe đạp bên phải.Không đi hàng 2, hàng 3. Không đi bỏ tay; vượt ẩu.
- Đi xe máy tuân theo đúngluật; có mũ bảo hiểm; đi đúng tốc độ...
III. Củng cố, dặn dò
- Em cần làm gì để thực hiện tốt luật ATGT?
- GVTK bài: nhận xét tiết học.
- HS liên hệ TLCH.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán(162):
Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo)
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Tính giá trị biểu thức với các phân số. 
- Giải bài toán có lời văn với các phân số .
I. Mục tiêu:
1.KT: -Tính giá trị biểu thức với các phân số. 
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số .
2. KN: áp dụng làm bài tập.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu cách nhân, chia hai phân số và nêu ví dụ?
- 2 hs nêu, lớp nx, lấy ví dụ minh hoạ.
- Gv nx chốt bài đúng, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ 2: Luyện tập (30’)
+ Bài 1: Tính.
(Giảm tải giảm tính bằng 2 cách).
 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp, 4 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra bài bạn.
a)
 b) ;
c) 
d) 
+ Bài 2: Tính.
- Hs tự làm đổi chéo nháp.
a) 
b) 
c) ;
d) 
+ Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv cùng hs trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu vở chấm một số bà.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài.
 Bài giải
Số vải đã may quần áo là:
20 : 5 4 = 16 (m)
 Số vải còn lại là:
20 - 16 = 4 (m)
 Số túi đã may được là:
4 : = 6 (cái túi)
Đáp số: 6 cái túi.
+ Bài 4:
- Hs đọc yêu cầu bài:
- Cử 1 Hs lên cho lớp trao đổi bài;
- Lớp nêu cách làm bài và trả lời khoanh vào câu nào:
- Gv cùng hs nx chốt ý đúng.
- Khoanh vào D.
* HĐ3: (2’) Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 162.
------------------------------------------------
Tiết 2: kể chuyện(33): 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục tiêu: - Giúp hs.
- Dựa vào gợi ý trong Sgk, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện )đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm truyện viết về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Phiếu viết dàn ý bài kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện Khát vọng sống? Nêu ý nghĩa chuyện?
- 2,3 Hs kể nối tiếp, nêu ý nghĩa.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
II. Bài mới:Giới thiệu bài.
1. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- 1 Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi để HS gạch chân những từ quan trọng .
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Đọc 4 gợi ý :
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Gv gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
- Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Hs lần lượt giới thiệu.
- Dàn ý bài kể chuyện:
- Hs đọc.
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- Hs đọc tiêu chuẩn đánh giá.
- Thi kể:
- Nhiều học sinh kể:
- Gv cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen, ghi điểm hs kể tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học, vn kể lại cho người thân nghe câu chuyện em đã
____________________________
Tiết 3: lịch sử(33): 
Tổng kết
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng; Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, nguyễn Trãi, Quang Trung.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời N ... nh bày hai bài thơ ngắn theo thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
 - Làm đúng các BTCT phương ngữ(2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ và phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết: vì sao, năm sau, xứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự,...
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
II. Bài mới:Giới thiệu bài.
1.Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng bài thơ cần nhớ viết:
- 2 Hs đọc.
- Qua hai bài thơ em biết được điều gì ở Bác?
- Bác là người sống giản dị, luôn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
- Tìm và luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- Hs tự tìm và đọc, cả lớp luyện viết:
- VD: không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương,...
- Nhớ - viết chính tả.
- Cả lớp viết bài.
- Gv thu một số bài chấm.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung.
2. Bài tập.
Bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv kẻ lên bảng.
- Hs làm bài vào nháp theo N3.
- Trình bày.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng thi, lớp trình bày miệng.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
 a
 am
 an
 ang
tr
Trà, trả lời, tra lúa, tra hỏi, trà mi, trí trá, dối trá,...
Rừng tràm, quả trám, khám khe hở, xử trảm, trạm xá.
Tràn đầy, tràn lan, tràn ngập,...
Trang vở, trang nam nhi, trang bị, trang điểm, trang nghiêm, trang phục, trang trí,..
ch
Cha mẹ, cha xứ, chà đạp, giò chả, chả trách, chung chạ,...
áo chàm, bệnh chàm, chạm cốc, chạm nọc, chạm trán, chạm trổ,...
Chan canh, chan hoà, chán chê, chán ghét, chán ngán, chạn bát,...
Chàng trai,...
Bài 3: Lựa chọn bài 3a.
- Hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức hs thi tiếp sức theo tổ:
- Các tổ trao đổi, cử đại diện 3 em lên thi.
- Gv cùng hs nx chốt ý đúng.
- Tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng,
- ch: Chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, ....
III. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
Tiết 3: thể dục: 
gv bộ môn dạy
-----------------------------------------------
Tiết 4: tập làm văn(66): 
 Điền vào giấy tờ in sẵn
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
 - Điền đúng nội dung vào giấy tờ in sẵn.
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi( BT2).
2. KN: áp dụng làm bài tập.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Phiếu khổ to và phiếu cho hs.
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Giới thiệu bài.
* HĐ 2: Bài tập: (34’)
+ Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp:
- SVĐ, TBT, ĐBT : Hs không cần biết.
+ Mặt trước mẫu thư ghi:
+ Mặt sau em phải ghi:
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Ngày gửi thư, sau dó là tháng năm.
- Họ tên, địa chỉ người gửi (mẹ em)
- Số tiền gửi viết toàn chứ ( không viết số)
- Họ tên người nhận: bà em.
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Thay mẹ viết thư cho người nhận tiền là bà và đưa mẹ kí tên.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện viết.
+ Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Đóng vai người nhận tiền nói trước lớp:
- 1,2 Hs đóng vai.
- Người nhận tiền viết gì trong mặt sau của thư chuyển tiền?
- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra số tiền lĩnh có đúng với số tiền mặt trước không.
- Kí nhận.
- Làm bài.
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
- Trình bày.
- Hs tiếp nối đọc Thư chuyển tiền, lớp nx,
trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng.
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nx tiết học.
--------------------------------------
Tiết 5:gdtt: 
sinh hoạt lớp - tuần 33
I.Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần.
1.Đao đức: Các em ngoan, lễ phép với các thầy cô giáo , đoàn kết với bạn bè.
2. Học tập: 
- Các em đi học đều,trong lớp chú ý nhe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
-Nhiều bạn có ý thức học tập tốt, vươn lên trong học tập, đạt nhiều điểm tốt: Nhân, Minh, Thảo, An, Trung, Hà...
- Một số em có cố gắng nhiều trong học tập: Điệp, Thành.
3. Thể dục- vệ sinh:
-VSCN, VS lớp học sạch sẽ, gọn gàng, đổ rác đúng nơi quy định.
- Ra tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, tập đúng đều các động tác của bài thể dục.
 4. Lao động: Chăm sóc tốt bồn hoa cây cảnh , VS khu vực được phân công sạch sẽ.
 5. ý thức đội viên: 
- Các em đội viên có ý thức đeo khăn quàng đỏ.
- Gương mẫu trong mọi hoạt động để các em nhỏ noi theo.
II.Phương hướng tuần tới:
	- Phát động phong traò thi đua học tập chào mừng ngày lễ 30- 4 và 1-5.
- Duy trì tốt các nề nếp đã có.
- Tiếp tục BD HS giỏi, phụ đạo HS yếu vào các ngày trong tuần.
- Có kế hoạch ôn tập cuối học kì II.
Tiết 1: Khoa học(65):
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
2. KN: áp dụng làm bài tập.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Giấy, bút màu để vẽ.
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
+Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh. (15’)
- Tổ chức hs quan sát hình vẽ sgk:
- Cả lớp quan sát.
- Kể tên những gì được vẽ trong hình?
- Cây ngô, mặt trời, nước, các chất khoáng có mũi tên đi vào rễ cây ngô. Khí các-bon - nic chiều mũi tên đi vào lá ngô.
- ý nghĩa của các chiều mũi tên có trong sơ đồ?
- Mũi tên xuất phát từ khí các - bon - níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bon- níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
- Mũi tên xuất phát tự nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- ánh sáng mặt trời, khí các - bon - níc, các chất khoáng hoà tan, nước.
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
-...tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
 * Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bon-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. (14’)
- Tổ chức hs quan sát hình sgk / 131:
- Cả lớp quan sát.
- Thứa ăn của châu chấu là gì?
- Lá ngô.
- Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
- Thức ăn của ếch là gì?
- Châu chấu.
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ:
- Hs vẽ theo N3.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích.
- Lần lượt các nhóm dán phiếu và giải thích.
- Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng, bình nhóm thắng cuộc.
Cây ngô châu chấu ếch
	* Kết luận: Sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
*HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài 66.
________________________________-
Tiết 2: Khoa học(66):
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
 - Mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
2. KN: áp dụng làm bài tập.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Giấy, bút để vẽ sơ đồ.
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yêu tố vô sinh trong tự nhiên?
- 2 HS nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm.
II. Bài mới:Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. (16’)
- Tổ chức hs quan sát hình 1 sgk/132.
- Cả lớp quan sát.
- Thức ăn của bò là gì?
- Cỏ.
- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
- Cỏ là thức ăn của bò.
- Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Chất khoáng.
- Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì?
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
- Thực hành vẽ theo nhóm 3: Mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Các nhóm vẽ, nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày:
- Treo sản phẩm và đại diện trình bày: Mối quan hệ giữa bò và cỏ.
Phân bò cỏ bò
- Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng, bình nhóm thắng cuộc.
- Hs nhắc lại.
* Kết luận: Chốt ý trên.
* Hoạt động 3: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. (13’)
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên hình 2 sgk/133.
- Cả lớp quan sát.
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
- Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì?
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
- Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ?
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây.
- Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn?
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sv này ăn sv kia và chính nó là thức ăn cho sinh vật khác.
- Nhiều hs lấy ví dụ.
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào?
-...từ thực vật.
* Kết luận: Hs nêu mục bạn cần biết.
*HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’)
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_lop_4_tuan_33_ban_2_cot_chuan_kien_thuc_ki.doc